Nghiêncứu về quy luật thay đổi giá của cổ phiếu trên
SGDCKThượngHảivàThẩmQuyếnpháthiệnmộtsốvấn
đề:
KhônggiốngnhưcácnghiêncứuởTTCKkhác,ngàycógiá
caonhấttrêncảhaiSGDxảyra vàothứ 5chứkhôngphảilà
thứ6.
Giớihạnvềgiácổphiếuđãảnhhưởngđếnmôhìnhphân
tíchlợi nhuậntheongày.
Lợinhuậnchứngkhoántheongàycótươngquanvớirủiro.
28 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1916 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Hiệu ứng mùa vụ trong lợi nhuận của thị trường chứng khoán trung quốc: trường hợp thượng hải và thẩm quyến, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HIỆU ỨNG MÙA VỤ TRONG LỢI NHUẬN
CỦA TTCK TRUNG QUỐC: TH THƯỢNG HẢI
VÀ THẨM QUYẾN
Rajen Mookerjee và Qiao Yu
Lớp TCNH Khóa 17
BÁO CÁO NHÓM MÔN: TÀI CHÍNH HÀNH VI
Giáo viên hướng dẫn:
PGS.TS Trương Đông Lộc
Thực hiện: Nhóm 9
Hồng Hoàng Anh 271003
Trần Thị Tố Như 271048
Lý Thị Phương Thảo 271065
Phan Lê Trung 271077
Phạm Thị Cẩm Tú 271082
Võ Văn Tuẩn 271080
TÓM TẮT
Nghiên cứu về quy luật thay đổi giá của cổ phiếu trên
SGDCK Thượng Hải và Thẩm Quyến phát hiện một số vấn
đề:
Không giống như các nghiên cứu ở TTCK khác, ngày có giá
cao nhất trên cả hai SGD xảy ra vào thứ 5 chứ không phải là
thứ 6.
Giới hạn về giá cổ phiếu đã ảnh hưởng đến mô hình phân
tích lợi nhuận theo ngày.
Lợi nhuận chứng khoán theo ngày có tương quan với rủi ro.
TÓM TẮT
Kết quả nghiên cứu của bài viết này đã đóng góp thêm
vào các nghiên cứu về quy luật thay đổi giá của cổ phiếu
trên thị trường chứng khoán ở các nước khác trên thế
giới.
Nghiên cứu đưa ra quy luật thay đổi giá của cổ phiếu
đặc trưng trên hai sàn giao dịch chứng khoán Thượng
Hải và Thẩm Quyến (khác với các nghiên cứu trước
đây)
LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
Nghiên cứu về hiệu ứng ngày trong tuần:
-Thị trường Mỹ: nhóm nghiên cứu bao gồm French (1980), Gibbons và
Hess (1981), Rogalski (1984), Smirlock và Starks (1986), Harris (1986);
- Thị trường Úc, Anh, Nhật Bản và Canada: Jaffe và Westerfield (1985);
- Thị trường châu Á-Thái Bình Dương: Ho (1990).
- Thị trường Pháp, Nhật và Ý: Solnik và Bousquet (1990), Kato (1990) và
Barrone (1990)
Nghiên cứu về hiệu ứng tháng:
-Thị trường Mỹ: Lakonishok và Smidt (1988) và Ariel (1987)
- Thị trường Canada và Nhật Bản: Cadsby (1989) và Ziemba (1989)
- Thị trường Châu Á và Thái Bình Dương: Ho (1990)
Nghiên cứu về hiệu ứng quý: Thị trường chứng khoán Mỹ: Penman
(1987)
=> Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu nào về các hiệu ứng này tại TTCK
Thượng Hải và Thẩm Quyến: Liệu có xảy ra các hiệu ứng trên ở 2 TT này
không?
GIỚI THIỆU VỀ 2 SÀN CHỨNG KHOÁN
THƯỢNG HẢI VÀ THẨM QUYẾN
Kể từ khi thành lập (26/11/1990) đến 1996, cả 2 sàn tăng
trưởng mạnh về vốn hóa thị trường, doanh thu và số
lượng công ty niêm yết thu hút quan tâm đáng kể một
phần của nhà đầu tư nước ngoài, cả về số cổ đông và cổ
phần mua lại.
Nghiên cứu cho sự phát triển hiện tại của thị trường
chứng khoán Trung quốc và triển vọng tăng trưởng tương
lai của họ.
DỮ LIỆU
Dữ liệu nghiên cứu là dữ liệu chỉ số giá của 02 thị trường
này từ khi bắt đầu đến 11/4/1994, cụ thể:
- TTCK Thượng Hải: từ 19/12/1990 đến 11/4/1994 với
833 giá đóng cửa, được chia làm 02 giai đoạn:
+ Giai đoạn có giới hạn giá: 19/12/1990 đến 20/5/1992
+ Giai đoạn không giới hạn giá: 21/5/1992 đến
11/4/1994
- TTCK Thẩm Quyến: từ 03/4/1991 đến 11/4/1994 với 904
giá đóng cửa.
Phân tích: Trung bình, độ lệch chuẩn, hồi quy tương quan
với biến giả (OLS).
HIỆU ỨNG NGÀY TRONG TUẦN
Trên cơ sở những tài liệu được khảo sát trước đây, mô hình
lợi nhuận chứng khoán theo thời vụ đã được thực hiện ở
SGD Thượng Hải và Thẩm Quyến xem có dấu hiệu gì
về các bất thường.
Kết quả khảo sát ban đầu về trung bình và độ lệch chuẩn
chứng khoán hàng ngày được trình bày ở Bảng 1.
HIỆU ỨNG NGÀY TRONG TUẦN
HIỆU ỨNG NGÀY TRONG TUẦN
Đối với lợi nhuận trung bình
-Tại Thẩm Quyến: LN thấp nhất vào thứ 2 và cao nhất
vào ngày thứ 5 sau đó giảm dần vào thứ 6, (ngày thứ 7
có giao dịch thì trong suốt 39 ngày thứ 7 được quan sát
thì lợi nhuận ở những ngày này thấp nhất)
-Tại Thượng Hải: LN trung bình thấp nhất vào thứ 2
và cao nhất thứ 5, sau đó giảm dần vào thứ 6
Giai đoạn không giới hạn giá: Kết quả tương tự như
cả thời kỳ
Giai đoạn giới hạn giá: LN cao nhất vào thứ 2 và thấp
nhất vào ngày thứ 4
HIỆU ỨNG NGÀY TRONG TUẦN
Độ lệch chuẩn
Lợi nhuận và rủi ro là tỷ lệ thuận với nhau, vào
những ngày lợi nhuận cao thì rủi ro cũng cao, cụ
thể:
- Tại TTCK Thượng Hải: ngày thứ 5 là ngày có lợi
nhuận cao nhất, đó cũng là ngày có độ lệch chuẩn
cao nhất; tương tự ở 02 giai đoạn phụ của TTCK
này
- Tuy nhiên tại TTCK Thẩm Quyến kết quả không
rõ ràng lắm.
HIỆU ỨNG NGÀY TRONG TUẦN
Theo nghiên cứu của ông French (1980) và các nghiên cứu
khác, RR ngày thứ 2 cao hơn bởi vì những thông tin
được công bố vào cuối tuần sẽ được phản ánh vào giá
của ngày thứ 2
Kết quả này không xảy ra ở Thượng Hải nhưng lại xảy ra ở
Thẩm Quyến. Vì TTCK Thượng Hải bị chi phối bởi giao
dịch của nhà đầu tư cá nhân, trong khi TTCK Thẩm
Quyến bị chi phối bởi các nhà đầu tư có tổ chức. Những
thông tin được công bố vào cuối tuần được các tổ chức
đầu tư phản ứng rất kịp thời vào phiên GD ngày thứ hai.
Trong khi những nhà đầu tư cá nhân thì phản ứng chậm
hơn với những thông tin được công bố vào cuối tuần.
HIỆU ỨNG NGÀY TRONG TUẦN
Phương trình ước lượng hiệu ứng ngày trong tuần như sau
(mô hình OLS) :
Rt = α0 + α1d1,t + α2d2,t + α3d3,t + α4d4,t + ɛt
Trong đó:
Rt: Lợi nhuận ngày t
d1: Biến giả nhận giá trị 1 cho một ngày nhất định trong tuần
và 0 cho trường hợp ngược lại.
Ví dụ: Nếu giá của cổ phiếu tăng vào ngày Thứ Sáu
+ d4,t nhận giá trị 1
+ Các biến giả khác từ d1,t đến d3,t nhận giá trị 0.
HIỆU ỨNG NGÀY TRONG TUẦN
***: α=1% **: α=5% *: α=10%
Kết quả lợi nhuận hằng ngày
HIỆU ỨNG NGÀY TRONG TUẦN
Tại TTCK Thượng Hải: kết quả kiểm định F cho thấy ta
có thể bác bỏ giả thuyết H0 ở mức ý nghĩa 5%. Hệ số LN
của ngày thứ năm và thứ sáu là có ý nghĩa ở mức 1 % đến
5%, chứng tỏ có tồn tại hiệu ứng ngày trong tuần.
- Tại thời kỳ không giới hạn giá, kết quả tương tự như cả
thời kỳ
- Tại thời kỳ có giới hạn giá, không cho phép chúng ta bác
bỏ giả thuyết H0
Tại TTCK Thẩm Quyến: Kiểm định F cho thấy không có
sự khác nhau về LN trung bình giữa các ngày trong tuần, do
đó ta không thể bác bỏ được giả thuyết H0, tức là không tồn
tại hiệu ứng ngày trong tuần tại TTCK Thẩm Quyến.
BIẾN ĐỘNG THÁNG VÀ HIỆU ỨNG THÁNG
Cách chọn ngày trong tháng:
- Theo Yu va Mookerjrr (1995) là ngày cuối cùng của tháng trước và
3 ngày đầu tiên của tháng hiện tại (không bao gồm ngày cuối của
tháng mười hai và thời gian đầu tháng một)
- Theo Ariel (1987) là 9 ngày đầu và 9 ngày cuối cùng của tháng
Nhận xét bảng 3:
Ở TTCK Thượng Hải:
+ Lợi nhuận của những ngày giao kỳ của tháng thấp hơn lợi nhuận
của những ngày khác trong tháng, ngoại lệ với những phát hiện từ thị
trường chứng khoán Mỹ và các thị trườngkhác.
+ Lợi nhuận cao, rủi ro cao.
Ở TTCK Thẩm Quyến:
+ Lợi nhuận của những ngày giao kỳ của tháng cao hơn lợi nhuận của
những ngày khác trong tháng, tương tự như các phát hiện cho thị
trường Mỹ.
+ Lợi nhuận không tỷ lệ thuận với rủi ro
BIẾN ĐỘNG THÁNG VÀ HIỆU ỨNG THÁNG
Trung bình và độ lệch chuẩn (S.D) của LN hàng ngày:
vòng quay của tháng
BIẾN ĐỘNG THÁNG VÀ HIỆU ỨNG THÁNG
Trung bình và độ lệch chuẩn (S.D) của LN hàng ngày:
mô hình hàng tháng
BIẾN ĐỘNG THÁNG VÀ HIỆU ỨNG THÁNG
***: α=1% **: α=5% **: α=5%
Kết quả kiểm định lợi nhuận ngày vào giao kỳ của tháng
có điều chỉnh sai số
BIẾN ĐỘNG THÁNG VÀ HIỆU ỨNG THÁNG
Nhận xét:
Ở TTCK Thượng Hải:
+ LN vào 9 ngày cuối tháng cao hơn lợi nhuận của 9 ngày đầu tháng.
+ Trong cả thời kỳ nghiên cứu và thời kỳ không giới hạn giá thì LN
của những ngày khác trong tháng thấp hơn nhiều so với LN vào 9
ngày đầu và 9 ngày cuối của tháng.
+ Trong thời kỳ có giới hạn giá thì LN của các ngày khác trong tháng
cao hơn lợi nhuận của 9 ngày đầu của tháng nhưng lại thấp hơn lợi
nhuận của 9 ngày cuối của tháng.
Ở TTCK Thẩm Quyến:
+ Lợi nhuận của 9 ngày đầu của tháng cao hơn lợi nhuận 9 ngày cuối
của tháng
+ Lợi nhuận của các ngày khác của tháng âm và thấp hơn lợi nhuận của
9 ngày đầu và 9 ngày cuối của tháng
BIẾN ĐỘNG THÁNG VÀ HIỆU ỨNG THÁNG
Kiểm định xem có sự khác biệt giữa LN hiệu ứng tháng và
LN của những ngày khác trong tháng?
Phương trình hồi quy:
Rt = α0 + α1 DME+ et
Rt: lợi nhuận vào ngày t
DME: biến giả, DME = 1 khi LN của quan sát t rơi vào
những ngày đầu và cuối của tháng, và DME = 0 khi LN
của quan sát t rơi vào các ngày khác trong tháng
α0: hằng số tự do
α1: hệ số của biến DME
Giả định Ho: α1 = 0 (không có hiệu ứng tháng)
BIẾN ĐỘNG THÁNG VÀ HIỆU ỨNG THÁNG
Giả thuyết Ho giả định sự khác biệt giữa sự thay đổi của lợi
nhuận vào giao kỳ của tháng và lợi nhuận của ngày khác trong
tháng là không, điều này được kiểm định bằng cách ước tính
hồi quy như sau:
Rt = α0 + α1 + DTM: + ɛt
Trong đó: + Rt: lợi nhuận vào ngày t
+ DTM: biến giả, DTM = 1 khi lợi nhuận của quan sát t rơi vào
ngày giao kỳ của tháng, và DTM = 0 khi lợi nhuận của quan sát
t rơi vào các ngày khác trong tháng
+ α0 :hằng số tự do
+ α1 : hệ số của biến DTM
- Giả định Ho: α1 = 0 (không có sự khác biệt của các ngày
trong tháng)
- Kết quả kiểm định: α1 gần bằng 0 ở cả hai thị trường, vậy
không có tồn tại hiệu ứng tháng
BIẾN ĐỘNG THÁNG VÀ HIỆU ỨNG THÁNG
Kết quả kiểm định LN ngày theo MH hiệu ứng tháng
có điều chỉnh sai số
BIẾN ĐỘNG THÁNG VÀ HIỆU ỨNG THÁNG
+ Ở TTCK Thượng Hải:
Không thể bác bỏ giả thuyết H0 nghĩa là không tồn tại
hiệu ứng tháng
+ Ở TTCK Thẩm Quyến:
Bác bỏ H0 với mức ý nghĩa 5%, nghĩa là tồn tại sự khác
nhau giữa lợi nhuận của 9 ngày đầu và 9 ngày cuối của
tháng so với lợi nhuận của những ngày khác trong tháng.
Kết quả kiểm định
BIẾN ĐỘNG QUÝ VÀ HIỆU ỨNG QUÝ
Penman (1987) định nghĩa: “Các biến về hiệu ứng quí là
ngày cuối cùng của quí trước và ngày đầu tiên của quí hiện
tại”.
Ở TTCK Thượng Hải và Thẩm Quyến, LN trung bình vào
những ngày giao kỳ của quý thấp hơn rất nhiều những ngày
khác của quý. Lợi nhuận của những ngày khác của quý cao
hơn rất nhiều và có xu hướng tăng so với độ lệch lợi nhuận
của từng quý trên cả hai thị trường chứng khóan.
Các kết quả này khác với kết quả nghiên cứu của Penman
(1987) và Peterson (1990) cho Hoa Kỳ nhưng giống với các
nghiên cứu của Jaffee và Westerfield (1989) cho TTCK
khác.
BIẾN ĐỘNG QUÝ VÀ HIỆU ỨNG QUÝ
Trung bình và độ lệch chuẩn của LN hàng ngày: giao kỳ của quý
BIẾN ĐỘNG QUÝ VÀ HIỆU ỨNG QUÝ
Kiểm định giả thuyết Ho rằng sự khác biệt lợi nhuận của
quý và các ngày khác của quý bằng không, mô hình OLS
được sử dụng như sau:
Rt = α0 + α1DTQ + et
Trong đó:
Rt: Lợi nhuận ở ngày t
DTQ : Biến giả (DTQ có giá trị 1 là lợi nhuận đại diện cho
các ngày của quý được chọn và giá trị 0 là lợi nhuận cho
những ngày khác của quý)
BIẾN ĐỘNG QUÝ VÀ HIỆU ỨNG QUÝ
Kết quả kiểm định lợi nhuận ngày vào giao kỳ của quý
KẾT LUẬN
Lợi nhuận CP đạt cao nhất là vào ngày thứ 5 chứ không
phải vào ngày thứ 6.
Những giới hạn về biên độ giá làm ảnh hưởng đến mô
hình được nghiên cứu.
Lợi nhuận và rủi ro thì tỷ lệ thuận với nhau
Lợi nhuận ở những ngày giao kỳ của tháng, và giao kỳ
của quý thì thấp hơn lợi nhuận của các ngày còn lại.
Mô hình LN theo mùa ở TTCK Thượng Hải thì khác so
với ở TTCK Thẩm Quyến do sự khác biệt về đặc điểm
của nhà đầu tư: NĐT cá nhân ở TT Thượng Hải và NĐT
tổ chức ở TT Thẩm Quyến