Báo cáo Kết quả các mô hình canh tác hiệu quả trên đất phèn vùng đệm Vồ Dơi vườn quốc gia U Minh Hạ Cà Mau

Trongkhuônkhổchươngtrìnhnghiêncứu“Bảotồn đấtthan bùn" (RESTOREPEAT) -Nhằmđềxuấtmôhìnhchuyểnđổicơcấucâytrồng vậtnuôicủavùngđệmKhurừngĐặcDụngVồDơi thuộcVườnQuốcGiaU MinhHạ, CàMau. -Nângcaođờisốngchongườidânvùngđệmđểbảo vệvùngtàinguyênthiênnhiênRừng.

pdf19 trang | Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 3282 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Báo cáo Kết quả các mô hình canh tác hiệu quả trên đất phèn vùng đệm Vồ Dơi vườn quốc gia U Minh Hạ Cà Mau, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ Khoa Nông Nghiệp và SHƯD BộMôn Khoa Học Đất và QLĐĐ BÁO CÁO KẾT QUẢ Các mô hình canh tác hiệu quả trên đất phèn vùng đệm Vồ Dơi vườn Quốc Gia U Minh Hạ - Cà Mau PGs. Ts. Lê Quang Trí Phạm Thanh Vũ - Nguyễn Thị Song Bình - Nguyễn Hữu Kiệt - Kha Thanh Hoàng MỞ ĐẦU Trong khuôn khổ chương trình nghiên cứu “Bảo tồn đất than bùn" (RESTOREPEAT) - Nhằm đề xuất mô hình chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi của vùng đệm Khu rừng Đặc Dụng Vồ Dơi thuộc Vườn Quốc Gia U Minh Hạ, Cà Mau. - Nâng cao đời sống cho người dân vùng đệm để bảo vệ vùng tài nguyên thiên nhiên Rừng. Mục tiêu của nghiên cứu - Chọn các mô hình canh tác hiệu quả ứng dụng trên vùng đất phèn thuộc vùng đệm nhằm nâng cao thu nhập của người dân trong vùng. Phương pháp thực hiện • Khu vực nghiên cứu là vùng đệm Vồ Dơi vườn Quốc Gia U Minh Hạ, tỉnh Cà Mau • Tổng số điểm khảo sát trên toàn vùng là 395 điểm • Tổng số mẫu điều tra mô hình là 35 hộ năm 2005 và 79 hộ năm 2007, 2008. • Lợi nhuận = Tổng thu-tổng chi và Hiệu quả đồng vốn (B/C) = lợi nhuận - tổng đầu tư. KẾT QUẢ THỰC HIỆN 1. Kết quả khảo sát đất - Nhóm đất phèn hoạt động nặng, đang phát triển có tầng phèn hiện diện trong vòng 50 cm lớp đất mặt. - Nhóm đất phèn hoạt động sâu, đang phát triển, có tầng phèn hoạt động sâu hơn 50 cm lớp đất mặt. - Nhóm đất phèn tiềm tàng (>50cm từ lớp đất mặt ) - Nhóm đất phù sa không phèn Một số hình ảnh khảo sát đất Bản Đồ Đất tại khu vực Vồ Dơi – Cà Mau - LUT 1: Lúa mùa – cá đồng.- LUT 4: Rừng tràm – cá đồng. - LUT 3: Màu/CAT – cá đồng. - LUT 2: Lúa 02 vụ (HT–TĐ) – cá đồng Phân vùng thích nghi Đề xuất mô hình Đề xuất mô hình Điều kiện cải thiện Vùng Kiểu sử dụng Cấp TN Mô hình ưu tiên Mô hình chọn lựa I - LUT1: 1 Lúa - Cá - LUT2: 2 Lúa - Cá - LUT3: Màu\CAT - Cá - LUT4: Tràm - Cá S1 - LUT2: 2 Lúa - Cá - LUT3: Màu\CAT - Cá - LUT1: 1 Lúa - Cá - LUT4: Tràm - Cá - Khả năng tưới - LUT1: 1 Lúa - Cá - LUT4: Tràm - Cá S1 II - LUT2: 2 Lúa - Cá - LUT3: Màu\CAT - Cá S1/S2 - LUT1: 1 Lúa - Cá - LUT2: 2 Lúa - Cá - LUT3: Màu\CAT - Cá - LUT4: Tràm - Cá - Cải tạo phèn - Khả năng tưới - LUT1: 1 Lúa - Cá - LUT4: Tràm - Cá S1 III - LUT2: 2 Lúa - Cá - LUT3: Màu\CAT- Cá S2 - LUT1: 1 Lúa - Cá - LUT4: Rừng tràm - Cá - LUT2: 2 Lúa - Cá - LUT3: Màu\CAT - Cá - Cải tạo phèn - Khả năng tưới Mô hình canh tác thử nghiệm với nông dân trên vùng đệm Vồ Dơi, vườn Quốc Gia, U Minh Hạ, Cà Mau TT Nông dân Lọai đất Mô hình Khuyến cáo kỷ thuật Đánh giá 1 Phạm Hữu Trung Đất không phèn Cây ăn trái – Cá – Rau màu Kỷ thuật canh tác cây trồng và nuôi cá trắng Xen canh và kết hợp Tốt 2 Phạm Tuấn Hòang Đất phèn trung bình Cây ăn trái - Cá Kỷ thuật nuôi cá Khá tốt 3 Tô Văn Chúi Đất phèn trung bình Cá – Màu Lúa – Màu Cá nuôi ao Kỷ thuật canh tác cây trồng Kỷ thuật nuôi cá Tốt 4 Nguyễn Minh Đức Đất phèn trung bình Lúa – Màu - Cá Lúa – Cá – Màu Cá nuôi ao Kỷ thuật canh tác cây trồng Kỷ thuật nuôi cá Tốt 5 Đòan Ngọc Quang Đất phèn nặng Heo - Cá nuôi ao Kỷ thuật nuôi heo Khá -TB 6 Võ Quốc Khởi Đất phèn nặng Heo – Cá Lúa – Cá Kỷ thuật canh tác cây trồng và thủy sản Khá 7 Nguyễn Văn Tới Đất phèn nặng Heo – Cá Lúa – Cá - Màu Kỷ thuật canh tác cây trồng và thủy sản Khá 8 Nguyễn Văn Bảnh Đất phèn nặng Lúa – Màu Cá nuôi ao Kỷ thuật canh tác cây trồng và kỷ thuật nuôi cá ao Tốt Đánh giá sự thay đổi mô hình sử dụng đất về mặt phân tích tài chính từ năm 2005-2007-2008 • Lúa mùa chiếm phần lớn diện tích của vùng. • Lúa 02 vụ HT – TĐ: chỉ làm ở những khu vực đất gò cao không phèn. • Màu: dưa leo, đậu chủ yếu người dân canh tác trên bờ liếp, chiếm diện tích rất ít. • Cây ăn trái: chủ yếu là chuối, còn lại mận, mít, xoài chiếm diện tích rất ít. • Thủy sản: cá đồng, cá trắng, trê. • Chăn nuôi: heo, gà, vịt • Qua thực tế thì lúa và chuối là cây trồng cho thu nhập chính của người dân, các loại sử dụng còn lại thì rất ít phổ biến, chỉ áp dụng một vài hộ nhưng chưa đạt hiệu quả. Đánh giá sự thay đổi mô hình sử dụng đất về mặt phân tích tài chính từ năm 2005-2007-2008 (tt) Cơ cấu sử dụng đất Năm HTSD Tổng thu (1.000đ/ha) Tổng chi (1.000đ/ha) Lợi nhuận (1.000đ/ha) Hiệu quả đồng vốn 2005 Lúa mùa 3.209 1.762 1.448 0,82 2007 6.200 2.346 3.854 1,64 2008 9.033 4.098 4.935 1,20 2005 Lúa mùa 6.936 3.906 3.029 0,78 2007 17.191 4.247 12.943 3,05 2008 15.224 7.721 7.503 0,97 2005 Cải, hành 15.422 9.012 6.410 0,71 2007 19.229 2.300 16.929 7,36 2008 18.342 5.682 12.660 2,23 2005 Chuối, đu đủ, mít 13.310 3.172 10.137 2,98 2007 14.856 4.020 10.836 2,70 2008 9.244 1.742 7.502 4,31 2005 Đa dạng 17.407 10.880 6.527 0,60 2007 19.705 7.376 12.329 1,67 2008 9.260 2.172 7.087 3,26 Cá điêu hồng và cá sặc rằng Thủy sản Chuối, xoài Cây ăn quả Dưa hấu, hành lá, rau muống Màu: rau, cải, đậu Lúa ngắn ngàyLúa 2 vụ Lúa ngắn ngày Lúa 1 vụ mùa Nhận xét chung • Đời sống của người dân vẫn chưa được tăng cao. • Thiếu vốn sản xuất, thiếu kỹ thuật. • Năng suất lúa tăng, giá lúa tăng, chăn nuôi được dễ dàng hơn, bán sản phẩm cũng được thuận lợi. • Khó khăn là đất bị phèn nặng, nguồn nước bị nhiễm phèn, thiếu nước sản xuất và sinh hoạt, nguồn nước phụ thuộc tự nhiên. Nhận xét chung • Kết quả nghiên cứu cho thấy: – 76% người dân được hỏi gặp khó khăn về tài chính, – 70 % người dân không có nguồn tiền dự trữ, – 58% có lợi tức từ nông hộ đủ trang trãi trong gia đình. • Về mặt mô hình canh tác có: – 85% số hộ muốn sử dụng các mô hình kết hợp (luá – cá; lúa - màu); – 74% số hộ cho rằng Nhà nước chưa cung cấp đủ các dịch vụ cho nông dân. – Đối với mô hình Luá 2 vụ và cây chuối được người dân muốn tiếp tục canh tác và phát triển KẾT LUẬN – Vùng đệm là đất phèn, nguồn nước gặp khó khăn trong mùa khô, các mô hình canh tác trong những năm đầu chủ yếu là cây lúa và các cây hoa màu phụ khác. – Sự chuyển đổi mô hình canh tác sử dụng đất đai còn chậm, tuy nhiên có những bước tiến trong cải thiện kỷ thuật canh tác nên hiệu quả kinh tế gia tăng, tăng thu nhập trong đó đáng kể nhất là mô hình lúa 2 vụ, và mô hình Cây màu- Cá. ĐỀ NGHỊ – Tiếp tục triển khai các mô hình thực nghiệm có hiệu quả ra diện rộng hơn trong tòan khu vực. – Cần có giải pháp về nguồn nước cho người dân trong mùa khô và khả năng thóat nước trong mùa mưa cho các vùng đất phèn nặng để rữa phèn đầu vụ. – Cần có chính sách về tín dụng cho dân trong vùng để khuyến khích phát triển mô hình, nhất là các mô hình thủy sản và cây màu. Chân thành cám ơn sự quan tâm theo dõi của quý đại biểu