Báo cáo kết quả quan trắc môi trường công ty TNHH khách sạn paradise sài gòn đợt 1 năm 2016

CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU Bảo vệ môi trường là sự nghiệp của toàn dân. Trong công tác bảo vệ môi trường việc giám sát chất lượng môi trường là công việc hết sức quan trọng và không thể thiếu để giúp các cơ quan quản lý, các doanh nghiệp sản xuất nắm bắt được những diễn biến môi trường từ các hoạt động xử lý, sản xuất, và từ đó có thể đề xuất và thực hiện những giải pháp, biện pháp nhằm hạn chế những tác động môi trường có thể có gây ra. - Thực hiện nghiêm chỉnh Luật Bảo vệ môi trường, Công Ty TNHH KHÁCH SẠN PARADISE SÀI GÒN thực hiện công tác Quan trắc môi trường định kỳ cho công ty nhằm có đủ thông tin, số liệu tin cậy phục vụ công tác bảo vệ môi trường tại công ty cũng như báo cáo lên cơ quan quản lý môi trường theo luật định. 1.1. Mục tiêu của báo cáo - Trên cơ sở công tác lấy mẫu, phân tích và so sánh với các Quy chuẩn môi trường áp dụng hiện hành, Công ty sẽ đánh giá được hiện trạng môi trường nội tại; - Đánh giá hiện trạng môi trường tại đây thông qua các kết quả đo đạc phân tích môi trường nhằm đánh giá hiệu quả cũng như những tồn tại trong công tác bảo vệ môi trường đang áp dụng tại tòa nhà; - Báo cáo tình hình hoạt động và hiện trạng môi trường của Công ty TNHH KHÁCH SẠN PARADISE SÀI GÒN hiện nay lên cơ quan quản lý môi trường theo luật định.

pdf30 trang | Chia sẻ: baohan10 | Lượt xem: 1083 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo kết quả quan trắc môi trường công ty TNHH khách sạn paradise sài gòn đợt 1 năm 2016, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÔNG TY TNHH KHÁCH SẠN PARADISE SÀI GÒN  BÁO CÁO KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CÔNG TY TNHH KHÁCH SẠN PARADISE SÀI GÒN ĐỢT 1 NĂM 2016 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2016 MỤC LỤC MỤC LỤC BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT MỞ ĐẦU .............................................................................................................................. 1 1.1.Mục tiêu của báo cáo .................................................................................................. 1 1.2.Thông tin chung .......................................................................................................... 1 Thông tin liên lạc .............................................................................................................. 1 Địa điểm hoạt động ........................................................................................................... 1 1.3.Tính chất và quy mô hoạt động .................................................................................. 1 CHƯƠNG II. ........................................................................................................................ 4 GIỚITHIỆUCHƯƠNG TRÌNHQUAN TRẮC ................................................................... 4 2.1Tổng quan vị trí quan trắc ............................................................................................... 4 2.1.1.Phạm vi thực hiện nhiệm vụ ....................................................................................................... 4 2.1.2.Kiểu/loại quan trắc ....................................................................................................................... 4 2.1.3.Điều kiện tự nhiên,kinh tế-xã hội ................................................................................................ 5 2.2.Danh mục các thông số quan trắc theođợt .......................................................................... 4 2.3.Danh mục thiết bị quan trắc và thiết bị phòng thí nghiệm ................................................. 4 2.4.Phương pháp lấy mẫu,bảo quản và vận chuyển mẫu ............................................................ 5 2.5. Danh mục phương pháp đo tại hiện trường và phân tích trong phòng thínghiệm6 2.6. Mô tả địa điểm quan trắc .............................................................................................. 7 2.7.Thông tinlấy mẫu ........................................................................................................... 8 2.8.Công tác QA/QC trong quan trắc .................................................................................... 8 2.8.1.QA/QC trong lập kế hoạch quan trắc ........................................................................................ 8 2.8.4.QA/QC trong phòng thín ghiệm .............................................................................................. 17 2.8.5.Hiệu chuẩn thiết bị ...................................................................................................................... 16 CHƯƠNG III. NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ QUAN TRẮC ......................... 19 3.1.Chất lượng không khí xung quanh và bên trong tòa nhà .......................................... 19 3.2. Chất lượng môi trường nước ................................................................................... 20 CHƯƠNG IV: NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ QA/QC ĐỢT QUAN TRẮC . 22 4.1. Kết quả QA/QC Hiện trường .................................................................................. 22 4.2. Kết quả QA/QC trong phòng thí nghiệm .................................................................. 22 CHƯƠNG IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................... 24 5.1. Kết luận .................................................................................................................... 24 5.2. Các kiến nghị ........................................................................................................... 23 MỤC LỤC BẢNG Bảng 1.1 Danh mục máy móc, thiết bị ................................................................................ 3 Bảng 1.2. Nhu cầu sử dụng điện ......................................................................................... 4 Bảng 1.3. Nhu cầu sử dụng nước ........................................................................................ 4 Bảng 2.1. Danh mụcthànhphần, thông số quan trắc ........................................................... 6 Bảng 2.2 Thông tin vềthiết bịquan trắc và phòng thínghiệm .............................................. 7 Bảng 2.3. Phương pháp lấy mẫu, bảo quản và vậnchuyển mẫu ......................................... 8 Bảng 2.4. Phương pháp đo tạihiện trường .......................................................................... 8 Bảng 2.5. Phương pháp phân tích trong phòng thínghiệm ................................................. 9 Bảng 2.6. Danh mụcđiểmquan trắc ..................................................................................... 9 Bảng 2.7. Điều kiện lấy mẫu ..................................................................................................... 9 Bảng 2.8. Kế hoạch quan trắc ........................................................................................... 11 Bảng 2.9 Bảo quản mẫu nước thải .................................................................................... 14 Bảng 2.10. Thủ tục kiểmsoát chất lượng phòng thínghiệm .............................................. 15 Bảng 2.11 Thiết bị cần hiệu chuẩn công tác ..................................................................... 17 Bảng 2.12. Kết quả hiệu chuẩn .......................................................................................... 19 Bảng 3.1. Kết quả đo vi khí hậu, tiếng ồn ......................................................................... 22 Bảng3.2. Kết quả phân tích chất lượng không khí ........................................................... 23 Bảng 3.3. Kết quả phân tích mẫu nước thải sinh hoạt tại tòa nhà .................................... 24 DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT BOD5 Nhu cầu ôxy sinh hóa sau 5 ngày đo ở 20 o C BTNMT Bộ Tài nguyên và Môi trường BVMT Bảo vệ môi trường COD Nhu cầu ôxy hóa học CTNH Chất thải nguy hại CTR Chất thải rắn CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt HTXLNT Hệ thống xử lý nước thải KT - XH Kinh tế - Xã hội NĐ – CP Nghị định Chính phủ NTSH Nước thải sinh hoạt PCCC Phòng cháy chữa cháy QCVN Quy chuẩn Việt Nam QĐ-BYT Quyết định - Bộ Y tế QLNN Quản lý nhà nước SS Chất rắn lơ lửng (Suspended Solid) TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TCVSLĐ Tiêu chuẩn Vệ sinh - lao động TNHH Trách nhiệm hữu hạn UBND Ủy ban nhân dân NGƯỜI CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH 1. Ông Vũ Trọng Thủy: Giám đốc Công ty TNHH Khách Sạn Paradise Sài Gòn 1 Đơn vị tư vấn: Công Ty Cổ Phần Tư Vấn Đầu Tư Thảo Nguyên Xanh CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU Bảo vệ môi trường là sự nghiệp của toàn dân. Trong công tác bảo vệ môi trường việc giám sát chất lượng môi trường là công việc hết sức quan trọng và không thể thiếu để giúp các cơ quan quản lý, các doanh nghiệp sản xuất nắm bắt được những diễn biến môi trường từ các hoạt động xử lý, sản xuất,và từ đó có thể đề xuất và thực hiện những giải pháp, biện pháp nhằm hạn chế những tác động môi trường có thể có gây ra. - Thực hiện nghiêm chỉnh Luật Bảo vệ môi trường, Công Ty TNHH KHÁCH SẠN PARADISE SÀI GÒN thực hiện công tác Quan trắc môi trường định kỳ cho công ty nhằm có đủ thông tin, số liệu tin cậy phục vụ công tác bảo vệ môi trường tại công ty cũng như báo cáo lên cơ quan quản lý môi trường theo luật định. 1.1. Mục tiêu của báo cáo - Trên cơ sở công tác lấy mẫu, phân tích và so sánh với các Quy chuẩn môi trường áp dụng hiện hành, Công ty sẽ đánh giá được hiện trạng môi trường nội tại; - Đánh giá hiện trạng môi trường tại đây thông qua các kết quả đo đạc phân tích môi trường nhằm đánh giá hiệu quả cũng như những tồn tại trong công tác bảo vệ môi trường đang áp dụng tại tòa nhà; - Báo cáo tình hình hoạt động và hiện trạng môi trường của Công ty TNHH KHÁCH SẠN PARADISE SÀI GÒN hiện nay lên cơ quan quản lý môi trường theo luật định. - Quan trắc hiện trạng môi trường của Khách Sạn với tần suất 6 tháng / lần. 1.2. Thông tin chung Thông tin liên lạc - Tên doanh nghiệp: Công ty TNHH khách sạn Paradise Sài Gòn - Địa chỉ: 288 Lê Thánh Tôn, Phường Bến Thành, Quận 1, Tp HCM - Điện thoại: 08-38235555 Địa điểm hoạt động Khách sạn Paradise của Công ty TNHH khách sạn Paradise Sài Gòn tọa lạc tại 288 Lê Thánh Tôn, Phường Bến Thành, Quận 1, Tp HCM. Các vị trí tiếp giáp của Khách sạn: - Phía Đông Nam: giáp đườn g Lê Thánh Tôn - Phía Đông Bắc: giáp nhà số 37-39 Lê Anh Xuân 2 Đơn vị tư vấn: Công Ty Cổ Phần Tư Vấn Đầu Tư Thảo Nguyên Xanh - Phía Tây Bắc: giáp XN in của Ngân Hàng Tín Nghĩa . Nhu cầu sử dụng điện - Nguồn cung cấp điện: Nguồn điện của toàn bộ khách sạn sau khi đi vào sử dụng được lấy từ lưới điện Quốc gia thông qua trạm biến áp của Công ty Điện Lực Sài Gòn - Nhu cầu sử dụng điện: Điện sử dụng cho mục đích chiếu sáng, hoạt động của các thiết bị văn phòng, chiếu sáng công cộng và chạy máy điều hòa không khí trung tâm. Nhu cầu sử dụng điện phục vụ cho toàn bộ hoạt động của khách sạn trung bình trong 01 tháng như sau: Bảng 2 Nhu cầu sử dụng điện của Khách sạn STT Thời gian Đơn vị tính Số lượng sử dụng 1 04/2014 (k H/tháng) 53.885 2 05/2014 (k H/tháng) 57.236 Trung bình H t áng) 55.560 Nguồn: Công Ty TNHH khách sạn Paradise Sài Gòn . Nhu cầu sử dụng và nguồn cung cấp nước - Nguồn cung cấp nước: Nguồn nước sử dụng cho hoạt động của khách sạn được lấy từ hệ thống cấp nước của Thành phố. - Mục đíc sử dụng nước + Nước chủ yếu sử dụng để phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của khách lưu trú, nhu cầu sinh hoạt của nhân viên làm việc tại khách sạn, giặt ủi và nước phục vụ cho nấu ăn trong khách sạn... . Ngoài ra còn có nước dự phòng cho PCCC... + Lượng nước thực tế sử dụng tại Khách sạn trung bình trong 1 tháng như sau: 3 Đơn vị tư vấn: Công Ty Cổ Phần Tư Vấn Đầu Tư Thảo Nguyên Xanh Bảng 3 Nhu cầu sử dụng nước của Khách sạn STT Thời gian Đơn vị tính Số lượng sử dụng/tháng 1 04/2014 m 3 72 2 05/2014 m 3 100 Trung bình m 3 86 Nguồn: Công Ty TNHH khách sạn Paradise Sài Gòn 1.3. Đơn vị tham gia phối hợp: - Tên đơn vị: Trung Tâm Phân Tích và Ngiên Cứu môi trường REC. - Địa chỉ đơn vị: số 98 Bành Văn Trân, Phường 7, Quận Tân Bình, TP.HCM. - Các chứng chỉ: Vilas 687, VIMCERTS 101. 4 Đơn vị tư vấn: Công Ty Cổ Phần Tư Vấn Đầu Tư Thảo Nguyên Xanh CHƯƠNG II.GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC 2.1 Tổng quan vị trí quan trắc 2.1.1.Phạm vi thực hiện nhiệm vụ Trước và trong tòa nhà Công ty TNHH Khách Sạn Paradise Sài Gòn. 2.1.2.Kiểu/loại quan trắc - Kiểu quan trắctại cơ sở: +Quan trắc môi trường tác động:mẫu không khí xung quanh,mẫu không khí môi trường lao động sản xuất. +Quan trắc môi chất phát thải: mẫu nước thải. 2.2. Danh mục các thông số quan trắc: Bảng 2.1. Danh mụcthành phần, thông số quan trắc STT Nhóm thông số Thôngsố I Thành phần môi trường không khí 1 Nhóm số 1:Khí tượng Nhiệt độ, tốc độ gió 2 Nhóm số 2:Môi trường không khí Bụi, NO2, CO, SO2 3 Nhóm số 3:Tiếng ồn Độ ồn II Thành phần môi trường nước thải 1 Nhóm số 1: Thông số quan trắc hiện trường -- 2 Nhóm số 2: Hóa lý BOD5, TSS, Amoni, Nitrat, Photphat, Ph,Tổng Cpliform 2.3.Danh mục thiết bị quan trắc và thiết bị phòng thí nghiệm Các thiết bị quan trắc và thiết bị phòng thí nghiệm của đơn vị đo đạc phù hợp với yêu cầu của phương pháp. Thông tin về trang thiết bị được trình bày tại bảng sau: Bảng 2.2 Thông tin về thiết bị quan trắc và phòng thí nghiệm 5 Đơn vị tư vấn: Công Ty Cổ Phần Tư Vấn Đầu Tư Thảo Nguyên Xanh STT Tên thiết bị Model thiết bị Hãng sản xuất Tần suất hiệu chuẩn/Thời gian hiệu chuẩn I Thiết bị quan trắc 1 Máy đo ánh sáng Lightmeter2330Lx SEW– ĐàiLoan 1 lần/ Năm 2 Máy đo độ ồn Sound level meter – IEC 61672 TYPEII (Taiwan) Tenmars - taiwan 1 lần/ Năm 3 Máy đo nhiệt độ Kestrel – 4500 (USA) 1 lần/ Năm 4 Máy đo độ ẩm Kestrel – 4500 (USA) 1 lần/ Năm 5 Máy đo gió Kestrel – 4500 (USA) 1 lần/ Năm 6 Bơm thu mẫu khí CF-972T/230 Hi-Q-Mỹ 1 lần/ Năm 7 Bơm Buck LP050920 A.P Buck – Mỹ 1 lần/ Năm 8 Máy đo pH hiện trường AD132 ADVWA 1 lần/ Năm 9 Máy đo TDS hiện trường CTS-406 ĐàiLoan 1 lần/ Năm 10 Thiết bị lấy mẫu nước - Vietnam Không cần II Thiết bị thí nghiệm 1 Cân điện tử (04 số) ElectronicBlance PA 214 OHAUS- USA 1 lần/ Năm 2 Máy quang phổ tử ngoại khả kiến UV-VIS Spectrophotometer DR 3900 HACH- GERMANY 1 lần/ Năm 3 Máy phá mẫu COD CODReactor DRB200 HACH-USA 1 lần/ Năm 4 Tủ sấy Dryoven LDO-060E LABTECH- KOREA 1 lần/ Năm 5 Tủ BOD BODChamber FOC 120E Velp-Ý 1 lần/ Năm 6 Máy phá mẫu CODr CODReactor DRB200 HACH-USA 1 lần/Năm 2.4.Phương pháp lấy mẫu,bảo quản và vận chuyển mẫu Bảng 2.3. Phương pháp lấy mẫu, bảo quản và vậnchuyển mẫu ST T Thông số Phương pháp lấy mẫu 6 Đơn vị tư vấn: Công Ty Cổ Phần Tư Vấn Đầu Tư Thảo Nguyên Xanh I Thành phần môi trường xung quanh,lao động 1 Thông số 1:Bụi TCVN 5067 : 1995 2 Thông số 2: NO2 TCVN 6137 : 2009 3 Thông số 3: SO2 TCVN 5971 : 1995 4 Thông số 4: CO QT-LMKCO-29 II Thành phần môi trường nước thải 1 Thông số:Lẫy mẫu nước thải TCVN 5999 : 1995, TCVN 6663-3 : 2008, TCVN 6663 -1 : 2011 2.5. Danh mục p ương p áp đo tại hiện trường và phân tích trong phòng thí nghiệm: P ương p áp đo tại hiện trường: Bảng 2.4. Phương pháp đo tại hiện trường STT Tên thông số Phương pháp đo Dảiđo Ghi chú 1 Độ ồn TCVN 7878-2:2010 30 ÷ 130 dBA 2 Nhiệt độ QCVN46-2012/BTNMT 0 ÷ 50 oC 3 Độ ẩm QCVN46-2012/BTNMT 10 ÷ 95%RH 4 Gió QCVN46-2012/BTNMT 0,6 ÷ 40 m/s 5 Ánh sáng QCVN46-2012/BTNMT 30 ÷ 10000 lux 6 pH TCVN 6492 : 2011 2÷ 12 Phân tíc trong p òng t í ng iệm Bảng 2.5. Phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm S T T Tên thông số Phương pháp đo Giới hạn phát hiện Ghi chú Môi trường xung quan , lao động 1 Bụi TCVN 5067 : 1995 20µg/m3 2 NO2 TCVN6137 : 2009 5µg/m3 7 Đơn vị tư vấn: Công Ty Cổ Phần Tư Vấn Đầu Tư Thảo Nguyên Xanh 3 SO2 TCVN 5971 : 1995 10µg/m3 4 CO QT-PTKCO-29 5.000µg/m3 Môi trường nước thải 1 BOD5 (20 0C) TCVN 6001 : 2008 1 mg/L 2 Tổngchấtrắnlơlửn g (TSS) (*) TCVN 6625 : 2000 5 mg/L 3 Amoni (tính theo N) EPA METHOD 350.2 0,01 mg/L 4 Nitrat (NO3 -) (tính theo N) - 0,05 mg/L 5 Phosphat (*) (Tính theo P) TCVN 6202 : 2008 0,02 mg/L 6 Sunfua (Tính theo H2S) TCVN 6637 : 2000 0,04 mg/L 7 Tổng Coliform TCVN 6187-2:2009 3MPN/100mL 2.6. Mô tả địa điểm quan trắc: Mô tả vắn tắt về các địa điểm quan trắc. Bảng 2.6.Danh mục điểm quan trắc ST T Tên điểm quan trắc Ký hiệu điểm quan trắc Kiểu/ loại quan trắc Vị trí lấy mẫu theo tọa độ VN2000 Mô tả điểm quan trắc X Y I T àn p ần môi trường xung quan , lao động 1 Điểm quan trắc 1 KK1 Quan trắc môi trường xung quanh Khu vực cổng bảo vệ 2 Điểm quan trắc 2 KK2 Quan trắc môi trường xung quanh Khu vực trong khách sạn II Thành phần môi trường nước thải 1 Điểm quan trắc1 NT Quan trắc nước thải Sau hệthống xử lý. 8 Đơn vị tư vấn: Công Ty Cổ Phần Tư Vấn Đầu Tư Thảo Nguyên Xanh 2.7.Thông tin lấy mẫu Bảng 2.7. Điều kiện lấy mẫu ST T Kýhiệu mẫu Ngày lấymẫu Giờ lấymẫu Đặcđiểm thờitiết Điềukiện lấymẫu Tênngười lấymẫu I Thành phần môi trường xung quanh, lao động 1 KK1 13/06/2016 9h00 Trời nắng Trong lành Phạm Trúc Linh 2 KK2 13/06/2016 9h00 Trời nắng Trong lành Phạm Trúc Linh III Thành phần môi trường nước thải 1 NT 13/06/2016 9h00 Trời nắng Nước nhiều Phạm Trúc Linh 2.8.Công tác QA/Qctrong quan trắc 2.8.1. QA/QC trong lập kế hoạch quan trắc: Mục tiêu quan trắc: Các hoạt động quan trắc và phân tích môi trường nước diễn ra ngoài hiện trường ( lấy mẫu, bảo quản mẫu, đo đạc một số thông số không bền) và ohaan tích trong phòng thí nghiệm. để thu thập được thông tin cần phải tiến hành một loạt hoạt động bao gồm từ khâu lập kế hoạch, thiết kế chườn trình, thiết kế mạng lưới, lấy mẫu, phân tích trong phòng thí nghiệm và xử lý số liệu. Nục tiêu của chương trình đảm bảo chất lượng/ koeerm soát chất lượng ( QA/QC) trong hoạt động quan trắc và phân tích môi trường nước ( bao gồm nước lục địa và nước biển) là cung cấp những số liệu tin cậy và đã được kiểm soát về hiện trạng môi trường nước bao gồm các thông số chủ yếu như: nhiệt độ, Ph, DO, kim loại nặng, cặn lơ lửng, đọ đục, COD, BOD5/TOC ( với nước biển), clorua, amoni, tổng P, tổng N, tổng coliform, trầm tích, phù du, vi sinh vật,thỏa mãn yêu cầu thông tin cần thu thập, theo ,mục tiêu chất lượng đặt ra để: Đánh giá hiện trạng chất lượng nước khu vực/địa phương; Đánh giá diễn biến chất lượng môitrường nước theo thời gian; Cảnh báo sớm các hiện tượng ô nhiễm nguồn nước; Theo các yêu cầu kháccủa công tác quản lý môi trường và phát triển kinh tế. Mụcđích quan trắc: Khi lập kế hoạch quan trắcphải bao hàm các nội dung chính như sau: Xác định nội dung nhiệm vụ đợt quan trắc: địa điểm/trạm vị, các thông số cần đo đạc, cácloại mẫu cần lấy, thời gian thực hiện. 9 Đơn vị tư vấn: Công Ty Cổ Phần Tư Vấn Đầu Tư Thảo Nguyên Xanh Xác định yêu cầu về nhân lực tham gia (số lượng,lĩnh vực chuyênmôn). Yêu cầu về trang thiết bị. Lập kế hoạch lấy mẫu. Phương pháp lấy mẫu vàphân tích. Kinh phí cho chương trình quan trắc và QA/QC Các vấn đề đảm bảo an toàn con người, thiết bị cho các hoạt động quan trắc nhất là quan trắc trên sông, bao gồm: -Các biện pháp, phương tiện bảo đảm an toàn (người và thiết bị); - Phương án cứu hộ; -Liệt kê những vùng nước xoáy, bãi cát ngầm trong vùngquan trắc đểtàu thuyền né tránh; -Những yếu tố thời tiết bất thườngcó thể xẩy ra trong thời gian quan trắc. 10 Đơn vị tư vấn: Công Ty Cổ Phần Tư Vấn Đầu Tư Thảo Nguyên Xanh Bảng 2.8. Kế hoạch quan trắc STT Vị trí lấy mẫu Thông số Sốlượng mẫuthực Số lượng mẫu QC Thiết bị lấy mẫu,chứa mẫu Điều kiện lấy mẫu Cách thức bảo quản Thiết bị đo và phân tích tại hiện trường Biện pháp an toàn con người, thiết bị I Thành phần môi trường xung quanh,lao động Mẫu không khí môi xung quanh 1 Khu vực trước cơ sở Khuvực tầng hầm Độ ồn, 01 01 - Trong lành - Sound level meter–IEC 61672 TYPEII Trang bị bảo hộ lao động: mũ, giày,găng tay, khẩu trang, mắt kiếng. Thiết bị được đặt trong các thùng xốp, chống sốc. Nhiệt độ Kestrel – 4500 Độ ẩm Kestrel – 4500 Gió Kestrel – 4500 Bụi -Bơm thu mẫu khí CF- 972T/230,; -Bơm Buck LP050920; -Ốngnghiệm thủytinh. Bảo quản bằng lọ thuỷ tinh có nút chắc chắn, đặt trong giá đỡ xếp, chèn cẩn thận vào thùng bảo quản lạnh. - CO - NO2 - SO2 - Mẫu không khí môi trường lao động 1 Khuvực bên trong cơ sở Độ ồn 01 01 - Trong lành - Sound level meter–IEC 61672 TYPEII Trangbị bảo hộ lao động: mũ, giày,găngtay, khẩu trang, mắt kiếng. Thiết bị Nhiệt độ - - Kestrel – 4500 Độ ẩm - - Kestrel – 4500 Gió - - Kestrel – 4500 Ánh sáng - - Lightmeter2330 Lx 11 Đơn vị tư vấn: Công Ty Cổ Phần Tư Vấn Đầu Tư Thảo Nguyên Xanh Bụi -Bơm thu mẫu Bảo quản bằng lọ thuỷ - đượcđặt trongcácthùng xốp, chốngsốc. II Thành phần môi trường nước thải 1 Đầu ra hệ thống xử lý pH 01 02 - Nước nhiều - Máyđo pH hiện trườngAD
Luận văn liên quan