Báo cáo Kết quả thực tập địa chất học đại cương

Địa chấthọcl àmôn khoa họcnghiên cứuvỏtrái đất, chủyếul ànghiên cứuthạchquyển(quyển đá) bao gồmcảphầnvỏvàphầntrên củaManti. Địa chất địacương làphầnnhập môn, phầnkháiquátbước đầu đểhiểubiếtvề địa chấthọc, giớithi ệunhữnglíluậnchung, nhữngkháiniệmcơsởcủa địachất học. Nócóvai tròrấtquan trọngphụcvụcho cácmôn họcchuyên môn của địachất. Địa chấthọcl àmộtmôn khoa họctựnhiên. Cũnggiốngnhưcácngành khoa họctựnhiên khác, địachấthọcsửdụngphương phápnghiên cứutheo logic khoa họctựnhiên nhưtheo trìnhtự đi từquan sát đếnphân tíchsử lí số li ệu, tiến đếnquy nạptổnghợp đềxuấtcácgiảthuyết, địnhluật.Cácphương phápnghiên cứucủa địachấthọcrất đa rạng. Mộttrong nhữngphương pháp nghiên cứu địachất phổbiếnthường được ápdụngl àphương phápnghiên cứuthực địa. Theo chủtrương của ĐảngvàNhànước vềviệc đàotạokỹsư, mỗikỹ sưkhông chỉgiỏivềkiếnthứcvăn hoávàcònphảigiỏivềkiếnth ứcthựctế. Vìvậycùngvớiviệchọcl ýthuyếttrên lớpthìviệc đi thực địal àrất quan trọng. Nógiúpcho sinh viên kiểm định đượcl ýthuyếtvàviệchiểubàidễhơn. Thựchiệnquyết địnhcủaphòng đàotạo,đượcsựcho phépcủaHiệutrưởng Trường ĐạiHọcMỏ- ĐịaChất, khoa ĐịaChất, chúngtôi lớp ĐịaSinh Thái khoá50 thuộckhoa ĐịaChấttiếnhành đi thựctập môn Địachất đạicương. Nộidung thựctậpbao gồm:  Họccách ghi chépnhậtkí địa chất.  Làmquen vớicáchthu thậptàili ệutừth ựctế.  Môtảmộtsốloại đá  Nghiên cứucáchiệntượng địachất ngoàithựctế.  Nghiên cứuthànhphầnvậtchấtcủavỏTrái đất. Thùc tËp §Þa chÊt ®¹i c­¬ng Đào Công Văn_Địa sinh thái K50 2  Làmquen vớicáchtổchứcthànhnhóm,đội, đoàn. Để đạt được những nội dung trên yêu cầu đối với sinh viên là:  Nhận biết, phân biệt và giải thích được các hiện tượng địa chất đơn giản  Lấy mẫu, phân tích mẫu và biết được tên đá  Biết cách sử dụng thành thạo các dụng cụ địa chất như địa bàn, bản đồ và thể hiện các yếu tố lên bản đồ. Vìvậy tổ chức chia lớp ra làm 6 nhóm mỗi nhóm 4người nhằm tìm hiểu các kiến thức địa chất và những ứngdụng của nó trong đời sống. Thờigian thựctậpkéodài2 tuần, đượcchia làm3 giai đoạn. Giai đoạn 1: chuẩnbịtừngày19/11 đến1/12 ngày, chuẩnbịcácloạigiấytờ, bản đồ, địabàn, phương tiện đi l ại. Giai đoạn2: từngày 3/12 đếnngày 8/12 đi thực địaliên tụctrong 6 ngàyquãng đườngkhoảng gần 1000km. Giai đoạn3:từ ngày10/12 đến 15/12,tổngkết, viếtbáocáo, bảovệthựctậptạitrường. Lộtrìnhthực địabao gồm:  Lộtrình1 ( ngày3/12 và4/12): HàNội -HoàBình  Lộtrình2 ( ngày5/12): HàNội -HảiDương  Lộtrình3 ( ngày6/12): BãiCháy -Quang Hang  Lộtrình4 (ngày7/12): BãiCháy -Thiên cung  Lộtrình5 ( ngày8/12): BãiCháy -HàNội Sau 2 tuầnlàmviệckhẩntrương đếnnay chúngtôi đãthu đượcnhững kếtquảnhất định: - Đốivớicánhân đãhoànthành đượcbảnbáocáothựctập địachất đại cương với đầy đủcácchương mụctheo yêu cầu. - Đốivớinhóm: đãhoànthành được1 bản đồtàili ệuthựctế, 1 sổmôtả mẫu, 1 nhậtkínhóm, ngoàira chúngtôi cònthu thập đượckiếnth ứcvề chuyên môn, cuộcsốngnóichung trong đợithựctậpnày. Thùc tËp §Þa chÊt ®¹i c­¬ng Đào Công Văn_Địa sinh thái K50 3 Để đạt đượckếtquảnhưtrên, chúngtôi xin trân thànhcảm ơn sựgiúp đỡcủaBan giámhiệuNhàtrường, đặcbiệtl àsựgiúp đỡnhiệttìnhcủathầy giáohướngdẫnTh.s NguyễnQuốcHưng đãtậntìnhgiúp đỡchúngtôi trong thờigian thựctậpvừaqua. Cũngxin cảm ơn cácthànhviên trong nhóm đãnỗ lựclàmviệc đểbáocáocủanhóm đượchoànthành. Qua đây chúngtôi cũng bàytỏlòngcảm ơn đốivớicác địaphương màchúngtôi đi qua đãgiúp đỡ chúngtôi trong đợtthựctậpvừaqua

pdf22 trang | Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 3588 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Kết quả thực tập địa chất học đại cương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thùc tËp §Þa chÊt ®¹i c­¬ng Đào Công Văn_Địa sinh thái K50 1 MỞ ĐẦU Địa chất học là môn khoa học nghiên cứu vỏ trái đất, chủ yếu là nghiên cứu thạch quyển (quyển đá) bao gồm cả phần vỏ và phần trên của Manti. Địa chất địa cương là phần nhập môn, phần khái quát bước đầu để hiểu biết về địa chất học, giới thiệu những lí luận chung, những khái niệm cơ sở của địa chất học. Nó có vai trò rất quan trọng phục vụ cho các môn học chuyên môn của địa chất. Địa chất học là một môn khoa học tự nhiên. Cũng giống như các ngành khoa học tự nhiên khác, địa chất học sử dụng phương pháp nghiên cứu theo logic khoa học tự nhiên như theo trình tự đi từ quan sát đến phân tích sử lí số liệu, tiến đến quy nạp tổng hợp đề xuất các giả thuyết, định luật. Các phương pháp nghiên cứu của địa chất học rất đa rạng. Một trong những phương pháp nghiên cứu địa chất phổ biến thường được áp dụng là phương pháp nghiên cứu thực địa. Theo chủ trương của Đảng và Nhà nước về việc đào tạo kỹ sư, mỗi kỹ sư không chỉ giỏi về kiến thức văn hoá và còn phải giỏi về kiến thức thực tế. Vì vậy cùng với việc học lý thuyết trên lớp thì việc đi thực địa là rất quan trọng. Nó giúp cho sinh viên kiểm định được lý thuyết và việc hiểu bài dễ hơn. Thực hiện quyết định của phòng đào tạo, được sự cho phép của Hiệu trưởng Trường Đại Học Mỏ- Địa Chất, khoa Địa Chất, chúng tôi lớp Địa Sinh Thái khoá 50 thuộc khoa Địa Chất tiến hành đi thực tập môn Địa chất đại cương. Nội dung thực tập bao gồm:  Học cách ghi chép nhật kí địa chất.  Làm quen với cách thu thập tài liệu từ thực tế.  Mô tả một số loại đá  Nghiên cứu các hiện tượng địa chất ngoài thực tế.  Nghiên cứu thành phần vật chất của vỏ Trái đất. Thùc tËp §Þa chÊt ®¹i c­¬ng Đào Công Văn_Địa sinh thái K50 2  Làm quen với cách tổ chức thành nhóm, đội, đoàn. Để đạt được những nội dung trên yêu cầu đối với sinh viên là:  Nhận biết, phân biệt và giải thích được các hiện tượng địa chất đơn giản  Lấy mẫu, phân tích mẫu và biết được tên đá  Biết cách sử dụng thành thạo các dụng cụ địa chất như địa bàn, bản đồ và thể hiện các yếu tố lên bản đồ. Vì vậy tổ chức chia lớp ra làm 6 nhóm mỗi nhóm 4 người nhằm tìm hiểu các kiến thức địa chất và những ứng dụng của nó trong đời sống. Thời gian thực tập kéo dài 2 tuần, được chia làm 3 giai đoạn. Giai đoạn 1: chuẩn bị từ ngày 19/11 đến 1/12 ngày, chuẩn bị các loại giấy tờ, bản đồ, địa bàn, phương tiện đi lại. Giai đoạn 2: từ ngày 3/12 đến ngày 8/12 đi thực địa liên tục trong 6 ngày quãng đường khoảng gần 1000 km. Giai đoạn 3: từ ngày 10/12 đến 15/12, tổng kết, viết báo cáo, bảo vệ thực tập tại trường. Lộ trình thực địa bao gồm:  Lộ trình 1 ( ngày 3/12 và 4/12): Hà Nội - Hoà Bình  Lộ trình 2 ( ngày 5/12): Hà Nội - Hải Dương  Lộ trình 3 ( ngày 6/12): Bãi Cháy - Quang Hang  Lộ trình 4 (ngày 7/12): Bãi Cháy - Thiên cung  Lộ trình 5 ( ngày 8/12): Bãi Cháy - Hà Nội Sau 2 tuần làm việc khẩn trương đến nay chúng tôi đã thu được những kết quả nhất định: - Đối với cá nhân đã hoàn thành được bản báo cáo thực tập địa chất đại cương với đầy đủ các chương mục theo yêu cầu. - Đối với nhóm: đã hoàn thành được 1 bản đồ tài liệu thực tế, 1 sổ mô tả mẫu, 1 nhật kí nhóm, ngoài ra chúng tôi còn thu thập được kiến thức về chuyên môn, cuộc sống nói chung trong đợi thực tập này. Thùc tËp §Þa chÊt ®¹i c­¬ng Đào Công Văn_Địa sinh thái K50 3 Để đạt được kết quả như trên, chúng tôi xin trân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Ban giám hiệu Nhà trường, đặc biệt là sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy giáo hướng dẫn Th.s Nguyễn Quốc Hưng đã tận tình giúp đỡ chúng tôi trong thời gian thực tập vừa qua. Cũng xin cảm ơn các thành viên trong nhóm đã nỗ lực làm việc để báo cáo của nhóm được hoàn thành. Qua đây chúng tôi cũng bày tỏ lòng cảm ơn đối với các địa phương mà chúng tôi đi qua đã giúp đỡ chúng tôi trong đợt thực tập vừa qua. Hà nội, ngày 13 tháng 12 năm 2007 Sinh viên thực hiện Đào Công Văn Thùc tËp §Þa chÊt ®¹i c­¬ng Đào Công Văn_Địa sinh thái K50 4 Chương I:MÔ TẢ ĐÁ I.1. Khái niệm chung về đá I.1.1. Khái niệm Đá là một tập hợp có quy luật của một hay nhiều khoáng vật thành tạo các the địa chất độc lập. Thể địa chất độc lập là thể thoả mãn 3 điều kiện: có dạng nằm riêng biệt, có thành phẩn vật chất nhất định, có cấu trúc và cấu cấu tạo riêng. Đá có thể tồn tại ở 3 dạng:  Dạng rắn (như granit, canxit…)  Dạng bở rời (cát)  Dạng dẻo (sét) I.1.2. Phân loại Căn cứ vào nguồn gốc hình thành chia làm 3 loại đá:  Đá macma  Đá trầm tích  Đá biến chất Trong đợt thực tập vừa qua, chúng tôi đã gặp hết cả 3 loại đá trên. Sau đây tôi xin mô tả các loại đá. I.2. Mô tả đá I.2.1. Mô tả đá Macma Đá macma là đá được hình thành do sự nguội đông nguội của các khối silicat nóng chảy.sự đông nguội của macma phụ thuộc vào thành phần hoá học và vị trí của nó. Chúng tôi gặp cả đá macma xâm nhập và đá macma phun trào. Đá macma xâm nhập là đá đông nguội ở dưới mặt đất (từ 0 đến 3 km). Macma xâm nhập được chia thành macma xâm nhập nông và xâm nhập sâu. Trong thực tập chúng tôi đã gặp đá macma xâm nhập ở điểm lộ 601 ở đồi ngay thuỷ Thùc tËp §Þa chÊt ®¹i c­¬ng Đào Công Văn_Địa sinh thái K50 5 điện Hoà Bình. Đá ở đó có màu xanh lục, màu trắng, thành phần chủ yếu gồm thạch anh, phentpat. Đá có cấu tạo khối, kiến trúc pocfia. Đá còn tươi, khá rắn chắc. Đá macma phun trào gặp ở điểm lộ 610 ở khu vực nhà máy xi măng Hoàng Thạch. Đá có màu vàng da cam do Fe2+ bị oxi hoá thành Fe3+, đá có cấu tạo khối, khá rắn chắc Phân loại đá macma thường phân loại theo hàm lượng %SiO2 : Macma axít: có SiO2 > 65% Macma trung tính: có SiO2 =65%- 52% Macma mafic: có SiO2 = 52%- 45% Macma siêu mafic: có SiO2 < 45% I.2.2. Mô tả đá trầm tích Định nghĩa: Đá trầm tích là đá được phát sinh trên bề mặt trái đất do kết quả cuả quá trình lắng đọng, quá trình hoá học, quá trình sinh vật, trải qua quá trình ép nén, quá trìng tạo đá mà thành Phân loại: Căn cứ vào hình dạng, tính chất của đá trầm tích người ta phân loại đá trầm tích thành:  Trầm tích vụn cơ học  Trầm tích hoá học  Trầm tích sinh hoá  Trầm tích hỗn hợp Trong đợt thực tập chúng tôi đã gặp hầy hết các loại đá trầm tích trên. a) Trầm tích vụn cơ học Là đá thành tạo do sự lắng đọng các vụn. Đá loại này chúng tôi gặp ở một số nơi như Bản Lác (Mai Châu - Hoà Bình), Hà Lầm (Hạ Long - Quảng Ninh). Đá trầm tích vụn cơ học bao gồm các loại sau: Cuội kết, cát kết, bột kết, sét kết. Thùc tËp §Þa chÊt ®¹i c­¬ng Đào Công Văn_Địa sinh thái K50 6  Cuội kết: là đá có đường kính từ 10 đến 100 mm, hạt mài tròn. Gặp đá này ở điểm lộ 605 (Bản Lác) thuộc lộ trình 1. Đặc điểm là: Đá có màu vàng, thành phần chủ yếu là các mảnh vụn hạt tròn, xi măng gắn kết là cát bột, có cấu tạo đặc sít.  Cát kết: có đường kính từ 0,05 đến 2 mm. Gặp ở điểm lộ 611 thuộc lộ trình 3. Có đặc điểm: Đá có màu ghi và xám ghi, cấu tạo khối, thành phần là felspat, mica và các mảnh đá…Xi măng gắn kết là cacbonat, hidroxit sắt và silic.  Bột kết: đường kính 0,005 đến 0,05 mm. Gặp ở điểm lộ 611, đá có màu xám màu ghi, thành phần giống cát kết.  Dăm sạn kết: Gặp ở điểm lộ 617 trên đường đến Cảng Cái Lân. Đá có màu trắng đục, thành phần gồm dăm, sạn, xi măng gắn kết là bột b) Trầm tích hoá học Là loại đá trầm tích được thành tạo do qúa trình lắng đọng các dung dịch thật và dung dịch keo, các phản ứng hoá học. Trong quá trình thực tập chúng tôi gặp trầm tích cacbonat ở hầu hết mọi nơi: - Hoà Bình: Đá vôi ở điểm lộ 603, đá có màu trắng do khoáng vật Bazít và màu đen có ánh kim là khoáng vật Pb, ZnS, đá có tính phân lớp, tính chất cơ lí kém bền. Đá vôi ở điểm lộ 604 (Dốc Cun) trên đường đi Mai châu. Đá ở đây có màu trắng hơi xám, đang bị hoa hoá. Đá có tính phân lớp, rắn, giòn. Đá có tuổi T2. Dọc theo Quốc lộ 6, chúng tôi quan sát thấy cánh đồng Karst. Đó là sự hoà tan của đá vôi. Những núi đá vôi bị hoà tan yếu, tồn tại trên cánh đồng karst gọi là các núi sót Karst. Cánh đồng Karst kéo dài 7-8 km, rộng từ 200- 200m. Thùc tËp §Þa chÊt ®¹i c­¬ng Đào Công Văn_Địa sinh thái K50 7 Đá vôi bị dập vỡ (DốcCun) - Hải Dương: Gặp đá vôi ở điểm lộ 607 kho mìn của nhà máy xi Măng Hoàng Thạch. Đá ở đây có màu xám và màu xám ghi, cấu tạo khối đồng nhất và rắn chắc. Đá thuộc hệ tầng Hạ Long có tuổi C- P1. Ở điểm lộ 608 núi thần gặp đá vôi bauxit có màu nâu đỏ, cấu tạo khối, rất rắn chắc - Quảng Ninh: Gặp đá vôi Quang Hanh, Thiên Cung, Đầu Gỗ. c) Trầm tích sinh hoá Là loại đá tạo thành do con đường hoá học và sinh học. Các đá tạo thành do sự ngưng keo tụ và có sự tham gia trự tiếp hoặc gián tiếp của sinh vật. Phân loại: Dựa vào thành phần khoáng vật người ta chia ra:  Trầm tích nhôm ( Boxit, Laterit)  Trầm tích sắt  Trầm tích cacbonat (đá vôi, dolomit)  Đá sinh vật cháy (than) Trầm tích sinh hoá mà chúng tôi gặp là than và sít ( chưa thành than do lượng sinh vật ít) ở điểm lộ 611 và 612 ở khu vực Hà Lầm. I.2.3. Mô tả đá biến chất Định nghĩa: Đá biến chất là đá được tạo thành trong điều kiện tác dụng của nhiệt độ, áp suất và tác dụng của các dung dịch hoá học làm cho đá ban Thùc tËp §Þa chÊt ®¹i c­¬ng Đào Công Văn_Địa sinh thái K50 8 đầu thay đổi thay đổi về thành phần, kiến trúc, cấu tạo để hình thành loại đá mới. Đá biến chất được chia thành:  Đá biến chất động lực  Đá biến chất nhiệt  Đá biến chất trao đổi  Đá biến chất khu vực. - Ở Hải Dương tại điểm lộ 610 gặp đá biến chất nhiệt, 1 loại là Cao Lanh có màu trắng sữa, dễ vỡ, mềm. 1 loại đá biến chất nữa có màu xám đen, đá có tính phân lớp, kém bền, dễ dập vỡ. - Ở Quảng Ninh:chúng tôi gặp đá dăm kết kiến tạo (thuộc đá biến chất động lực) ở điểm lộ 613 ở Dốc Bụt. Đây là đá có cấu tạo dạng thớ phiến gồm 1 lớp màu trắng và 1 lớp màu đỏ, kiến trúc biến tinh Thùc tËp §Þa chÊt ®¹i c­¬ng Đào Công Văn_Địa sinh thái K50 9 Chương II: CÁC QUÁ TRÌNH ĐỊA CHẤT NỘI SINH II.1. Định nghĩa: Các quá trình địa chất nội sinh: là các quá trình địa chất xảy ra bên trong vỏ trái đất do nguồn năng lượng từ bên trong trái đất như nhiệt tăng, trọng lực động năng do sức quay của trái đất và do sự thay đổi tốc độ quay. Kết quả của chúng là phá huỷ, gây ra nứt nẻ, gây ra các chuyển động khối ngang hoặc chuyển động thẳng đứng có thể dẫn tới các hiện tượng động đất, núi lửa, hoạt động kiến tạo… Các hoạt động mà chúng tôi quan sát được đó là: Đứt gãy, uốn nếp, thăng trầm, hoạt động macma, hoạt động biến chất. Sau đây tôi xin mô tả một số hiện tượng trên. II.2. Hoạt động đứt gãy Định nghĩa: Đứt gãy là hiện tượng đứt vỡ có dịch chuyển là mất sự liên kết của đất đá. Quy mô có thể rất nhỏ( dịch chuyển trong quãng vài cm đến vài chục cm) cho đến rất lớn (đường đứt gãy có thể hàng trăm đến hàng nghìn km, có thể đến hàng chục nghìn km). Quá trình xuất hiện đứt gãy có thể là đơn giản ( 1 lần xuất hiện) cho đến mức phức tạp ( tái xuất hiện nhiều lần, nhiều hướng khác nhau). Đứt gãy được chia ra thành một số loại:  Đứt gãy thuận: là đứt gãy có cánh trên trượt xuống, cánh trên đẩy lên  Đứt gãy nghịch: là đứt gãy có cánh trên đẩy lên, cánh dưới trượt xuống.  Đứt gãy không xác định - Ở Hoà Bình: chúng tôi gặp đứt gãy ở điểm lộ 603. Đây là đứt gãy theo hướng Đông- Tây, mặt trượt đổ về đầu Bắc, thế nằm đo được là 270<60 Thùc tËp §Þa chÊt ®¹i c­¬ng Đào Công Văn_Địa sinh thái K50 10 - Ở Hải Dương: Đứt gãy mà chúng tôi thấy được là ở điểm lộ 607 ở kho mìn của nhà máy xi măng Hoàng Thạch. Đây là 2 hệ thống đứt gãy. Một hệ thống là Tây Bắc- Đông Nam, 1 hệ thống là Đông Bắc- Tây Nam. Hệ thống Đông Bắc- Tây Nam được phát hiện bằng hệ thống mặt trượt, vết sước và gờ trượt, thế nằm đo được là 300< 65. Chúng tôi cho rằng đây là đứt gãy thuận. Căn cứ vào đặc điểm này có thể nhận định rằng trung tâm thung lũng là nơi giao nhau của 2 hệ thống đứt gãy. Và vị trí này có hoạt động Karst mạnh nhất tạo nên các hang động ngầm. Đây là nguyên nhân chính dẫn đến sự đổ trần hang tạo nên thung lũng mù. Đứt gãy ở điểm lộ 607 - Ở Quảng Ninh: Ở điểm lộ 611 ở khu vực Hà Lầm quan sát thấy 2 đứt gãy ở núi: đứt gãy thuận và đứt gãy nghịch. Bằng chứng là 2 vỉa than lệch nhau, với độ chênh cao là từ 4 đến 6 m. Đứt gãy ở đây không thể hiện mặt trượt, nhưng nó tạo ra đới phá huỷ. Đứt gãy nghịch phát hiện nhờ sự uốn cong của đá. Dọc theo quốc lộ 18 là một thung lũng lớn do đứt gãy tạo thành và đứt gãy ở Quang Hanh. Ngoài ra trong hang Đầu Gỗ còn quan sát được hàng loạt các đứt gãy theo phương Á vĩ tuyến, tạo nên địa hào Hòn Gai. II.3. Hoạt động uốn nếp Định nghĩa: Biến dạng uốn nếp là biến dạng là cho các đá bị uốn cong hình thành các nếp uốn. Thùc tËp §Þa chÊt ®¹i c­¬ng Đào Công Văn_Địa sinh thái K50 11 Dọc theo lộ trình chúng tôi đi qua quan sát được rất nhiều nếp uốn lớn nhỏ khác nhau. Điển hình là nếp uốn ở điểm lộ 608 ở núi thần thuộc lộ trình 2. II.4. Hoạt động thăng trầm Định nghĩa: Hoạt động thăng trầm là hoạt động nâng lên, hạ xuống của vỏ trái đất. Bằng chứng là chúng tôi gặp các hang, động trên các đảo của Vịnh Hạ Long. Quan sát thấy các thềm cửa biển lấn sâu vào trong hang Đầu Gỗ, động Thiên Cung, có độ cao từ 20- 25m so với mực nước biển. Các ngấn nước biển ở chân các đảo trong Vịnh Hạ Long cao từ 6- 8m. Như vậy ước tính khoảng 2 vạn năm trở lại đây vùng Hạ Long xảy ra ít nhất 2 hoạt động thăng trầm (nâng lên). II.5. Hoạt động macma và núi lửa Macma là loại chất nóng chảy ở thể quánh dẻo (còn gọi là lava) phân bố ở phần quyển nằm trong manti hoặc phân bố ở dưới sâu của vỏ trái đất. Nó là kết quả của 1 quá trình hình thành, diễn biến phức tạp cảu các quá trình vật lí, hoà học xảy ra trong trái đất, thể hiện năng lượng nội sinh của trái đất. Macma được phun ra nhưng đông cứng ở dưới mặt đất gọi là macma xâm nhập, còn macma được phun ra xuất lộ trên mặt đất gọi là macma phun trào. Chúng tôi gặp đá macma xâm nhập nông ở Thuỷ Điện Hoà Bình, gặp đá macma phun trào ở khu vực nhà máy xi măng Hoàng Thạch. II.6. Hoạt động biến chất II.6.1 Định nghĩa Hoạt động biến chất là hoạt động làm biến đổi thành phần vật chất, kiến trúc, cấu trúc, của các đá có từ trước trong điều kiện nội sinh. Thông thường do sự nâng cao áp suất, nhiệt độ và tham gia thêm của các chất lỏng như nước, CO2, nhiệt dịch có chứa các ion như Na, K, Ca và cả F, B và S. Kết quả của quá trình biến chất là tạo ra đá biến chất. II.6.2. Phân loại biến chất Thùc tËp §Þa chÊt ®¹i c­¬ng Đào Công Văn_Địa sinh thái K50 12 Thường dựa vào môi trường địa chất và điều kiện hóa lý chia ra làm 4 loại:  Biến chất tiếp xúc: Biến chất do macma xâm nhập vào đá vây quanh, tiếp xúc với chúng gây ra. Có thể chia ra làm 3 lọa là: biến chất nhiệt, biến chất trao đổi, biến chất động lực.  Biến chất động lực: Nhân tố chủ yếu gây ra biến chất là các ứng lực cấu tạo. các ứng lực làm cho đá bị phá vỡ, nghiền nát, biến dạng, tái kết tinh.  Biến chất khu vực: Biến chất xảy ra trong khu vực rộng, quy mô rất lớn. Quá trình bién chất xảy ra lâu dài ở nơi hoạt động mạnh của vỏ trái đát. Nhân tố chủ yếu bao gồm áp lực, nhiệt độ, thành phần hóa học.  Biến chất ở đáy biển  Tác dụng micmatit hóa: Đây là quá trình phát triển cao hơn một bước của biến chất khu vực. Trong điều kiện nhiệt độ rất cao, một bộ phận của đá bị nóng chảy hình thành loại dung nham axit đồng thời từ dưới sâu tiết ra các nhiệt dịch có nhiều K, Na, Si. Các loại dung nham dung dịch này tác động với nhau. Trao đổi ra hỗn hợp với các đá đã biến chất từ trước tạo thành một lọa đá micmatit.  Biến chất do va đập: Biến chất xuất hiện do các thiên thạch, vật thể vũ trụ khi rơi xuống trái đất do va đập và đốt nóng các đá gây ra biến chất Chúng tôi gặp biến chất nhiệt ở điểm lộ 610 và biến chất động lực ở điểm lộ 612 ở Dốc Bụt Thùc tËp §Þa chÊt ®¹i c­¬ng Đào Công Văn_Địa sinh thái K50 13 Chương III: CÁC QUÁ TRÌNH ĐỊA CHẤT NGOẠI SINH III.1. Định nghĩa: Các quá trình địa chất ngoại sinh là các quá trình xảy ra trên bề mặt trái đất do năng lượng của mặt trời gây ra, gây ra sự phá huỷ, vận chuyển, tích tụ, tạo ra những khoáng vật, đá.. Nguồn động lực dẫn đến các tác dụng địa chất ngoại sinh có thể kể đến là sự chênh lệch nhiệt độ, biến hoá của nhiệt độ, sự đối lưu không khí, sự tuần hoàn của khí quyển, của nước, hoạt động của sinh vật, sức hút của Mặt trời, Mặt trăng dẫn đến các hoạt động của thuỷ triều. Trong quá trình thực tập chúng tôi đã gặp các hoạt động ngoại sinh đó là: Các quá trình phong hoá, hoạt động địa chất của biển, hoạt động địa chất của nước dưới đất. III.2. Quá trình phong hoá Định nhĩa: Quá trình phong hoá là quá trình làm phá vỡ hoặc phân huỷ tại chỗ các khoáng vật, các đá nằm ở trên mặt đất hoặc gần mặt đất do ảnh hưởng của sự biến đổi của nhiệt độ, do tác dụng của nước, không khí, khí CO2, và các hoạt động của sinh vật. Nguyên nhân sâu xa gây ra các quá trình phong hoá là sự thay đổi điều kiện cân bằng môi trường địa chất. Các đá được hình thành ở dưới sâu trong điều kiện tương đối cao về nhiệt đô, áp suất. khi chúng đưa lên mặt đất, các điều kiện trên đã thay đổi , do đó các đá sẽ phát sinh những thay đổi để phù hợp với điều kiện cân bằng mới. Trong quá trình khảo sát thực địa chúng tôi thấy phong hoá là hiện địa chất ngoại sinh khá phổ biến, gặp cả phong hoá cơ học, hoá học III.2.1.Phong hoá cơ học Thùc tËp §Þa chÊt ®¹i c­¬ng Đào Công Văn_Địa sinh thái K50 14 Định nghĩa: là tác dụng phá huỷ các đá bằng phương thức cơ học, trong đó nhân tố chủ yếu là sự chênh lệch của nhiệt độ làm cho các đá bị phá vỡ tại chỗ. Phong hoá cơ học không làm thay đổi thành phần của đá. Trên đường đi ở các lộ trình gặp tất cả các phong hoá cơ học ở sườn đồi, núi. Dấu hiệu là là các mảnh vụn đá do nhiệt độ gây ra III.2.2. Phong hoá hoá học Định nghĩa: là sự phân huỷ các đá bằng các tác dụng hoá học của các nhân tố như O2, H2O, khí CO2, các axít hữu cơ phân bố trong khí quyển, thuỷ quyển và sinh quyển. Phong hoá hoá học làm thay đổi thành phần của đá. Trong quá trình thực tập chúng tôi gặp 2 phương thức phong hoá: - Quá trình hoà tan: chúng tôi gặp đá có khả năng hoà tan khá nhiều, ở hầu hết các diểm lộ đó là đá vôi. Loại đá này phân bố theo diện rộng. Quá trình hoà tan đá vôi tạo địa hình cánh đồng Karts, Karư (Hoà Bình). Cánh đồng Karst Ở Quảng Ninh thì sự hoà tan đá vôi thể hiện rõ nhất, đó là tạo ra các hang, động. Dưới tác dụng của H2O, khí CO2… thì đá vôi được hoà tan theo phương thức: CaCO3 + CO2 + H2O = Ca(HCO3)2 Quá trình này diễn ra liên tục trong thời gian dài hàng trăm, hàng triệu năm để tạo ra các hang, động, các măng đá, cột đá, nhũ đá. Thùc tËp §Þa chÊt ®¹i c­¬ng Đào Công Văn_Địa sinh thái K50 15 - Quá trình thuỷ phân: Là qúa trình phân huỷ các khoáng vật silicat giàu fenspat để tạo thành Cao lanh. Hiẹn tượng này gặp khu vực Hoàng Thạch, nơi đó phổ biến đá macma axit giàu fenspat. Hiện tượng đó giait thích bằng phương trình sau: 4K[ALSi3O8] + 2CO2 +4H2O = 2K2CO3 + AL4 [SiO4 ] [OH]8 + 8SiO2 Octolaz Cao lanh Nước tham gia vào quá trình này là nước dưới đất. Hiện tượng này chỉ xảy ra ở nhũng khu vực có địa hình thích hợp và có nhiệt đới ẩm. III.3. Hoạt động địa chất của biển III.3.1 Tác dụng xâm thực của biển Là sự phá hoại của biển do động năng của nước biển, sự hòa tan của nước biển và các hoạt động của cá sinh vật sống trong biển. ngoài ra còn phải nói đến sự phá hoại của các tảng, khối, vụn đá khi được nước biển xô đập vào bờ  Tác dụng xâm thực cơ học của nước biển: do các nguồn động lực như sóng thủy triều dòng biển, dòng xoáy…trong đó sự phá hoại của sóng biển là chủ yếu. Phạm vi chính là ở ven bờ biển. Sóng có thể gây ra sức đập mạnh vào bờ  Tác dụng xâm thực hóa học của nước biển: Trong nước biển có nhiều
Luận văn liên quan