Báo cáo Khảo sát mô hình CLB PTD Cầu Ri, xã Sông Xoài, huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu

Việt Nam từ một nước phải nhập khẩu gạo đã trở thành nước xuất khẩu nông sản có thứ bậc trên thế giới: + Đứng thứ nhất về xuất khẩu hạt điều + Đứng thứ hai về gạo và cà phê + Ngoài ra còn xuất khẩu nhiều loại nông sản khác như rau quả, thịt lợn,

ppt22 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1816 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Khảo sát mô hình CLB PTD Cầu Ri, xã Sông Xoài, huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Báo cáo: Tổ chức công tác khuyến nông “Khảo sát mô hình CLB PTD Cầu Ri, xã Sông Xoài, huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu”. GV hướng dẫn: GS.TS. Đỗ Kim Chung Nhóm SV thực hiện: Nhóm 10 Lớp: K53 PTNT Danh sách nhóm 10 Họ và tên Đào Thị Lụa Nguyễn Thanh Linh Nguyễn Thị Huyền Trang Mai Thị Út Một Nguyễn Tuấn Linh Nguyễn Thị Mai Thương Mã số sinh viên 531491 531487 531517 531116 531490 531515 I. MỞ ĐẦU Việt Nam từ một nước phải nhập khẩu gạo đã trở thành nước xuất khẩu nông sản có thứ bậc trên thế giới: + Đứng thứ nhất về xuất khẩu hạt điều + Đứng thứ hai về gạo và cà phê + Ngoài ra còn xuất khẩu nhiều loại nông sản khác như rau quả, thịt lợn,… I. MỞ ĐẦU Những thành tựu này là đóng góp của tất cả các Ban, Ngành từ TW đến địa phương, trong đó có hệ thống KNVN. Điển hình là CLB “phát triển kỹ thuật có sự tham gia” (PTD – Participatory Technology Development). I. MỞ ĐẦU Tuy nhiên, việc duy trì hoạt động của CLB PTD gặp nhiều khó khăn. Do đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Khảo sát mô hình CLB PTD Cầu Ri, xã Sông Xoài, huyện Tân Thàn, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu”. II. NỘI DUNG 2.1 Giới thiệu chung về PTD PTD - “Participatory Technology Development”, tạm dịch là “Phát triển kỹ thuật có sự tham gia”. Ngoài ra, PTD còn có các tên gọi khác: - Nghiên cứu và khuyến nông có sự tham gia. - Nông dân – người đóng vai trò chính trong nghiên cứu và khuyến nông. - Thí nghiệm và KN trên cơ sở cộng đồng. 2.1 Giới thiệu chung về PTD Các đặc điểm chủ yếu của PTD: Nghiên cứu và KN được hướng theo nông dân. Nông dân – người đóng vai trò chính trong nghiên cứu và KN. Các cộng đồng nông dân không đồng nhất. Trong PTD, nhà nghiên cứu hay CBKN và ND hoạt động bình đẳng, như những đối tác. Câu lạc bộ khuyến nông có sự tham gia Thanh An, (xã Láng Dài, huyện Đất Đỏ, Bà Rịa – Vũng tàu) thử nghiệm mô hình trồng giống đậu phộng mới Buổi tập huấn của CLB PTD giúp nông dân xác định khó khăn tại huyện Bình Long, tỉnh Bình Phước Các đặc điểm chủ yếu của PTD Các kiến thức bản địa của nông dân và kiến thức khoa học sẽ được gắn kết lại với nhau. Trọng tâm là ND, họ tự làm các thí nghiệm từ đó đưa ra những khuyến cáo kỹ thuật. CBKN điều hành tạo thuận lợi cho quá trình làm việc của ND đạt kết quả tốt. Các đặc điểm chủ yếu của PTD Nông dân sẽ nắm quyền “lãnh đạo”. + ND quyết định vấn đề gì nên được giải quyết. + ND quyết định sẽ làm các thí nghiệm gì. + ND thiết kế, thực hiện và đánh giá những thí nghiệm này. 2.2 Câu lạc bộ PTD Cầu Ri - CLB PTD Cầu Ri thành lập năm 2006, với 25 thành viên - những người đam mê tìm kiếm, thử nghiệm những phương thức sx mới trong NN. Hoạt động CLB tập trung vào việc tìm những ý tưởng phục vụ trong sx. Quyền lợi của hội viên tham gia CLB PTD: cùng tham gia đề xuất kế hoạch xây dựng họat động KN trên địa bàn. 2.2.1 Chức năng Cán bộ KN có chức năng hỗ trợ. Hoạt động dựa trên sự tự nguyện của nhóm ND cùng sở thích, ham học tập kinh nghiệm. Xây dựng kế hoạch, chương trình hoạt động xuất phát từ cơ sở và mang lại kết quả khá cao nhờ đáp ứng được nhu cầu của ND. 2.2.2 Nhiệm vụ ND cùng thảo luận với CBKN để tìm ra những khó khăn trong sx. ND trực tiếp bố trí các thử nghiệm và ghi chép kết quả có sự tư vấn của CBKN. Kết quả thử nghiệm nếu thành công sẽ đúc kết thành quy trình và chuyển giao từ nông dân đến nông dân. 2.2.3 Ưu điểm Cung cấp đầy đủ, kịp thời cho ND chủ trương đường lối, chính sách phát triển NN, NT của Đảng, Nhà nước, tiến bộ kỹ thuật NN… Nâng cao dân trí, kỹ thuật và quản lý sx của ND. Thúc đẩy quá trình hình thành tầng lớp ND sản xuất và kinh doanh giỏi. 2.2.3 Ưu điểm Đầu tư hỗ trợ theo yêu cầu và nguyện vọng của ND trong sx. Khuyến nông thực sự là cầu nối giữa nghiên cứu và sản xuất. Phát huy sức mạnh tổng hợp của các đơn vị tham gia hoạt động của CLB PTD. 2.2.4 Nhược điểm Hoạt động mạnh về chuyển giao TBKT, ít chú ý đến yếu tố phi kỹ thuật (tổ chức sx, vốn, thị trường…). Nguồn kinh phí cho các hoạt động khuyến nông còn hạn chế. Chưa đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền huấn luyện. 2.2.5 Giải pháp Cải tiến nội dung hoạt động nhằm đáp ứng nhu cầu của ND hơn nữa. Mức hỗ trợ cho các hộ ND cần có sự khác nhau giữa quy mô và hình thức sx Tăng cường nguồn kinh phí khuyến nông hàng năm của CLB từ các thành viên tham gia 2.2.5 Giải pháp Chủ nhiệm CLB xây dựng kế hoạch và nội dung triển khai, kiểm tra, đánh giá, báo cáo nghiệm thu và quyết toán các chương trình, hoạt động. Tạo điều kiện thuận lợi để người hưởng lợi có quyền lựa chọn TBKT và vật tư được hỗ trợ. III. KẾT LUẬN CLB PTD triển khai tại nhiều địa phương đã giúp cho ND và CBKN thực hiện thành công nhiều mô hình thử nghiệm về SXNN. Tuy nhiên, để mô hình đó thực sự đạt hiệu quả cao và phát triển bền vững thì cần sự quan tâm hơn nữa của chính quyền các cấp và phát triển nội dung hoạt động đáp ứng được nhu cầu của ND. TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Kim Chung, 2011, Bài giảng Tổ chức công tác khuyến nông. Nguyễn Xuân Vinh, Câu lạc bộ khuyến nông có sự tham gia: Khó khăn về nguồn quỹ hoạt động, thứ bảy, 30/7/2011, Tài liệu tập huấn PTD, MDAÈ – Dự án khuyến nông ĐBSCL, www.ctu.edu.vn/institutes/mdi/extension/V_site/.../PTD/PTD_docu.pdf Tổng kết công tác khuyến nông năm 2010 và triển khai kế hoạch năm 2011, www.khuyennongvn.gov.vn/b-vanban-tb/c-tbbnn/baocao_tongket.doc
Luận văn liên quan