Báo cáo Matlab đại số tuyến tính

PHẦN I: CÁC LỆNH TRONG SỐ PHỨC: Ta có i, j là đơn vị phức. i2 hay j2 bằng -1. 1.1: Lệnh real: Ý nghĩa: Khai báo phần thực của số phức. Cú pháp: real(x) Ví dụ: z=1+2i; phanthuc=real(z) phanthuc=1. 1.2: Lệnh Imag: Ý nghĩa: Lệnh xuất ra phần ảo của số phức. Cú pháp: imag(x) VD:z=1+2i; phanao=imag(z) phanao=2. 1.3: Lệnh abs: Ý nghĩa: Lệnh xuất ra modun của số phức. Cú pháp: abs(x) VD: z=1+2i; Z1=abs(z) Z1=2.2360 1.4: Lệnh angle: Ý nghĩa: Tìm Agument của số phức. Cú pháp: angle(x)= VD: z=1+2i; Argument=angle(z) Argument=1.1071 1.5: Lệnh conj: Ý nghĩa: Tính lượng liên hiệp của số phức. Cú pháp: conj(x) VD: conj(2+3i) Ans= 2-3i

docx18 trang | Chia sẻ: baohan10 | Lượt xem: 1415 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Báo cáo Matlab đại số tuyến tính, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ __________________§§§__________________ BÁO CÁO MATLAB ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH LỚP: DD16LT11 GVHD: NGUYỄN XUÂN MỸ Tp Hồ Chí Minh , ngày 24 tháng 12 năm 2016 Danh sách thành viên nhóm: STT HỌ VÀ TÊN MSSV 1 Đào Hoàng Thanh Phong 1612562 2 Võ Nhật Tiền 1613551 3 Nguyễn An Bình 1610235 4 Võ Đức Mẫn 1611998 5 Nguyễn Chí Tâm 1613053 6 Nguyễn Lê Huyền Trân 1613676 7 Đỗ Tiến Đạt 1610624 8 Bùi Hữu Bình 1610225 9 Nguyễn Chánh Lực 1652363 10 Phan Thanh Thiện 1613330 Mục lục: PHẦN I: CÁC LỆNH TRONG SỐ PHỨC:..4 PHẦN I: CÁC LỆNH TRONG SỐ PHỨC: Ta có i, j là đơn vị phức. i2 hay j2 bằng -1. 1.1: Lệnh real: Ý nghĩa: Khai báo phần thực của số phức. Cú pháp: real(x) Ví dụ: z=1+2i; phanthuc=real(z) phanthuc=1. 1.2: Lệnh Imag: Ý nghĩa: Lệnh xuất ra phần ảo của số phức. Cú pháp: imag(x) VD:z=1+2i; phanao=imag(z) phanao=2. 1.3: Lệnh abs: Ý nghĩa: Lệnh xuất ra modun của số phức. Cú pháp: abs(x) VD: z=1+2i; Z1=abs(z) Z1=2.2360 1.4: Lệnh angle: Ý nghĩa: Tìm Agument của số phức. Cú pháp: angle(x)= VD: z=1+2i; Argument=angle(z) Argument=1.1071 1.5: Lệnh conj: Ý nghĩa: Tính lượng liên hiệp của số phức. Cú pháp: conj(x) VD: conj(2+3i) Ans= 2-3i PHẦN II: CÁC LỆNH TRONG MA TRẬN: 2.1: Lệnh det: Ý nghĩa: tính định thức ma trận vuông A Cú pháp: det(x) VD: A=[1 2 3; 3 4 5; 4 5 6]; det(A) ans= 0 2.2: Lệnh diag: Ý nghĩa: Tạo ma trận chéo với các phần tử trên đường chéo là các phần tử của vec tơ v. Cú pháp: diag(x) VD:z=[1 5 7] diag(z) ans = 1 0 0 0 5 0 0 0 7 2.3: Lệnh eig: Ý nghĩa: xuất giá trị riêng cho ma trận A. Cú pháp: eig(x) VD: a=[-1 2 3;1 0 3;-1 5 5] a = -1 2 3 1 0 3 -1 5 5 eig(a) ans = -2.0000 -1.0000 7.0000 2.4: Lệnh eye: Ý nghĩa: tạo ma trận đơn vị cấp n cho trước. Cú pháp: eye(n) VD: eye(2) ans = 1 0 0 1 2.5: Lệnh inv: Ý nghĩa: tìm ma trận ngịch đảo của ma trận A Cú pháp: inv(A) VD: >> A=[1 2 3;1 2 6;6 8 4]; >> inv(A) ans = -3.3333 1.3333 0.5000 2.6667 -1.1667 -0.2500 -0.3333 0.3333 -0.0000 2.6 :Lệnh isempty : Ý nghĩa: Kiểm tra A có đúng là ma trận 0 hay không. Cú pháp: isempty(A) VD: a=[1 2;3 4] a = 1 2 3 4 isempty(a) ans = 0 2.7: Lệnh length: Ý nghĩa: Tính độ dài của vec tơ. Cú pháp: length(v) VD: >> v=[1 2 3]; >> length(v) ans = 3 2.8: Lệnh linspace: Ý nghĩa: Chia đoạn [a, b] thành n đoạn nhỏ. Cú pháp: linspace(a,b,n) VD: linspace(2,5,3) ans = 2.0000 3.5000 5.0000 2.9: Lệnh ones: Ý nghĩa: Tạo ma trận cấp n đều có các phần tử bằng 1 Cú pháp: ones(n) VD: >> ones(2) ans = 1 1 1 1 2.10: Lệnh pascal: Ý nghĩa: Tạo ma trận pascal cấp n. Cú pháp: pascal(n) VD:>> pascal(2) ans = 1 1 1 2 2.11: Lệnh rank: Ý nghĩa: Tìm hạng của ma trận A. Cú pháp: rank(A) VD: >> A=[1 2 4; 3 5 6;2 3 5]; >> rank(A) ans = 3 2.12: Lệnh reshape: Ý nghĩa: Thay đổi kích cỡ ma trận. Cú pháp: reshape(A,m,n) –Đk: ma trận A phải có số phần tử bằng m*n VD: >> A=[1 2 3;4 5 6]; >> reshape(A,3,2) ans = 1 5 4 3 2 6 2.13: Lệnh size: Ý nghĩa: Kích cỡ ma trận A. Cú pháp: size(A) VD: >> A=[1 2 3; 3 45 5]; >> size(A) ans = 2 3 2.14: Lệnh tril: Ý nghĩa: Trích ra ma trận tam giác dưới từ ma trận A. Cú pháp: tril(A) VD: >> a=[1 3 5; 2 4 5; 13 54 3] >> tril(a) ans = 1 0 0 2 4 0 13 54 3 2.15: Lệnh triu: Ý nghĩa: Trích ra ma trận tam giác trên từ ma trận A. Cú pháp: triu(A) VD: >> a=[1 3 5; 2 4 5; 13 54 3]; >> triu(a) ans = 1 3 5 0 4 5 0 0 3 2.16: Lệnh zeros: Ý nghĩa: Tạo ma trận 0 cấp n. Cú pháp: zeros(n) VD: >> zeros(2) ans = 0 0 0 0 2.17: Lệnh [Q, R]=qr(A): Ý nghĩa: Phân tích ma trận A thành tích hai ma trận Q và R. Cú pháp: [Q, R]=qr(A) VD: >> a=[1 3 4; 4 5 3; 4 5 2]; >> [Q,R]=qr(a) Q = -0.1741 0.9847 -0.0000 -0.6963 -0.1231 -0.7071 -0.6963 -0.1231 0.7071 R = -5.7446 -7.4853 -4.1779 0 1.7233 3.3235 0 0 -0.7071 PHẦN III: CÁC LỆNH TRONG KHÔNG GIAN VECTO : 3.1: Lênh norm : Ý nghĩa : trả ra giá trị độ dài đại số cho 1 vecto Cú pháp : v= norm(v) Vd: v=[40 , 30] V=norm(v) V= 50 3.2: Lệnh dot( ): Ý nghĩa : trả ra giá trị tích vô hướng của hai vecto Cú pháp : v=dot(A,B) Vd : A=[1 ,3 ,5]; B=[2 ,2 ,1] V=dot(A,B) V= 13 3.3: Lệnh cross : Ý nghĩa : trả ra giá trị tích có hướng của hai vecto Cú pháp : cross(A,B) Ví dụ: >> A=[1;2;3]; >> B=[4;5;6]; >> cross(A,B) ans = -3 6 -3 3.4: Lệnh [v,d]=eig(x): Ý nghĩa: xuất giá trị riêng và vec tơ riêng của ma trận A, chéo hóa ma trận. Cú pháp: [v,d]=eig(x) Vd: [v,d]=eig(a) v = -0.0816 -0.6396 0.4082 -0.8165 -0.6396 0.4082 0.5715 0.4264 0.8165 d = -2.0000 0 0 0 -1.0000 0 0 0 7.0000 3.5: Lệnh max(X): Ý nghĩa: Trả về giá trị lớn nhất trong vec tơ X. Cú pháp: max(X) VD: >> x=[1 2 4 5]; >> max(x) ans = 5 3.6: Lệnh min: Ý nghĩa: Trả về giá trị nhỏ nhất trong vec tơ X. Cú pháp: min(X) VD: >> x=[1 2 4 5]; >> min(x) ans=1 Đánh giá của GV: . .. .. ..
Luận văn liên quan