Báo cáo MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA 2011 CHẤT THẢI RẮN

Việc thu gom, vận chuyển, xử lý và tiêu hủy chất thải rắn đã và đang trở thành một bài toán khó đối với các nhà quản lý tại hầu hết các nước trên thế giới, đặc biệt là ở các nước có nền kinh tế đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Ở Việt Nam, quản lý chất thải rắn theo hướng bền vững là một trng bảy chương trình ưu tiên của “Chiến lược Bảo vệ môi trường Quốc gia 2001-2010 và định hướng đến năm 2020” và là một nội dung thuộc lĩnh vực ưu tiên trong chính sách phát triển của Chương trình nghị sự 21 - Định hướng chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam. Với mục đích đưa ra những đánh giá tổng thể và toàn diện về các vấn đề liên quan đến chất thải rắn ở Việt Nam trong thời gian qua, xu thế phát triển và những thách thức, đề ra những giải pháp và khuyến nghị nhằm khắc phục và giải quyết các vấn đề liên quan đến chất thải rắn trong thời gian tới, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã lựa chọn chủ đề “Chất thải rắn”cho Báo cáo môi trường Quốc gia 2011. Báo cáo được xây dựng với sự tham gia đóng góp của các bộ, ngành và địa phương trong cả nước, các cán bộ quản lý, nhà khoa học và chuyên gia trong lĩnh vực chất thải rắn, và đặc biệt là sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của Cơ quan Phát triển Quốc tế Đan Mạch (DANIDA). Bộ Tài nguyên và Môi trường hy vọng Báo cáo môi trường Quốc gia 2011 - Chất thải rắnsẽ không chỉ là một trong những công cụ hỗ trợ cho việc xây dựng hệ thống quản lý chất thải rắn hiệu quả và bền vững mà còn là tài liệu tham khảo cần thiết phục vụ công tác nghiên cứu và đào tạo của các cơ quan, tổ chức giáo dục, nghiên cứu khoa học và của cả cộng đồng. .

pdf168 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 7408 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA 2011 CHẤT THẢI RẮN, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Hà Nội, 2011 BÁO CÁO MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA 2011 CHẤT THẢI RẮN IDANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA BIÊN SOẠN BÁO CÁO MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA 2011 “CHẤT THẢI RẮN” Tập thể chỉ đạo: Nguyễn Minh Quang, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Bùi Cách Tuyến, Thứ trưởng kiêm Tổng cục trưởng Tổng cục Môi trường Hoàng Dương Tùng, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Môi trường Tổ thư ký: ThS. Tăng Thế Cường, KS. Nguyễn Văn Thùy, ThS. Lê Hoàng Anh, ThS. Mạc Thị Minh Trà, ThS. Lương Hoàng Tùng, CN. Nghiêm Thị Hoàng Anh, CN. Dương Thị Phương Nga - Tổng cục Môi trường Tham gia biên tập, biên soạn: ThS. Nguyễn Hòa Bình, GS.TS. Đặng Kim Chi, KS. Nguyễn Gia Cường, TS. Mai Thanh Dung, KS. Hoàng Minh Đạo, GS.TSKH. Phạm Ngọc Đăng, ThS. Lê Minh Đức, PGS. TS. Trần Đức Hạ, ThS. Nguyễn Thượng Hiền, ThS. Lưu Linh Hương, TS. Tưởng Thị Hội, TS. Lê Hoàng Lan, PGS. TS. Nguyễn Thị Kim Thái, CN. Lê Ngọc Tuấn, TS. Nguyễn Ngọc Sinh, BS.ThS. Nguyễn Thúy Quỳnh, TS. Nguyễn Trung Việt. Đóng góp ý kiến và cung cấp số liệu cho báo cáo: Các đơn vị thuộc Tổng cục Môi trường. Các đơn vị thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường. Bộ Công thương, Bộ Công an, Bộ Giao thông Vận tải, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Quốc phòng, Bộ Tài chính, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Bộ Xây dựng, Bộ Y tế. Các Sở Tài nguyên và Môi trường, Công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước một thành viên Môi trường đô thị các tỉnh, thành phố. II III Danh mục Bảng V Danh mục Biểu đồ VI Danh mục Hình VII Danh mục Khung VIII Danh mục Chữ viết tắt X Lời nói đầu XI Trích yếu XII CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TẠI VIỆT NAM 1.1. Tổng quan phát triển kinh tế - xã hội 3 1.2. Khái quát về công tác quản lý chất thải rắn ở Việt Nam 5 1.3. Phân loại chất thải rắn và tỷ trọng phát sinh 7 1.2.1. Phân loại chất thải rắn theo nguồn gốc phát sinh 7 1.2.2. Phân loại chất thải rắn theo tính chất độc hại 9 CHƯƠNG 2. CHẤT THẢI RẮN Ở ĐÔ THỊ 2.1. Phát triển đô thị ở Việt Nam 13 2.2. Phát sinh chất thải rắn ở đô thị 15 2.2.1. Các nguồn phát sinh chất thải rắn đô thị 15 2.2.2. Lượng phát sinh chất thải rắn đô thị 16 2.2.3. Thành phần chất thải rắn đô thị 20 2.2.4. Ước tính lượng thải, thành phần, mức độ độc hại và ô nhiễm của chất thải rắn đô thị 26 2.3. Phân loại và thu gom chất thải rắn đô thị 27 2.3.1. Phân loại tại nguồn 28 2.3.2. Hình thức thu gom 29 2.3.3. Tỷ lệ thu gom 30 2.4. Tái sử dụng và tái chế chất thải rắn đô thị 33 2.5. Xử lý và tiêu hủy chất thải rắn đô thị 36 CHƯƠNG 3. CHẤT THẢI RẮN NÔNG NGHIỆP VÀ NÔNG THÔN 3.1. Tổng quan về phát triển nông thôn 41 3.2. Phát sinh chất thải rắn nông nghiệp và nông thôn 42 3.2.1. Phát sinh chất thải rắn sinh hoạt ở nông thôn 42 3.2.2. Phát sinh chất thải rắn nông nghiệp 42 3.2.3. Phát sinh chất thải rắn tại các làng nghề 45 3.3. Phân loại và thu gom chất thải rắn nông nghiệp và nông thôn 48 3.3.1. Phân loại và thu gom chất thải rắn sinh hoạt nông thôn 48 3.3.2. Phân loại và thu gom chất thải rắn phát sinh từ hoạt động sản xuất nông nghiệp 48 3.3.3. Phân loại và thu gom chất thải rắn phát sinh ở các làng nghề 49 3.4. Tái sử dụng, tái chế chất thải rắn nông nghiệp và nông thôn 50 3.5. Xử lý và tiêu huỷ chất thải rắn nông nghiệp và nông thôn 52 3.5.1. Xử lý, tiêu hủy chất thải rắn sinh hoạt nông thôn 52 3.5.2. Xử lý, tiêu hủy chất thải rắn nông nghiệp 52 CHƯƠNG 4. CHẤT THẢI RẮN CÔNG NGHIỆP 4.1. Phát triển công nghiệp trong thời gian qua 57 4.2. Phát sinh chất thải rắn công nghiệp 59 4.2.1. Chất thải rắn phát sinh trong khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao 59 4.2.2. Chất thải rắn từ hoạt động khai thác khoáng sản 61 4.2.3. Chất thải rắn từ các ngành công nghiệp khác 63 4.3. Thu gom và vận chuyển chất thải công nghiệp 68 4.4. Xử lý và tái chế chất thải công nghiệp 70 4.5. Chất thải công nghiệp nguy hại 72 4.5.1. Phát sinh chất thải công nghiệp nguy hại 72 4.5.2. Thu gom, vận chuyển chất thải công nghiệp nguy hại 74 4.5.3. Xử lý, tiêu huỷ chất thải công nghiệp nguy hại 75 CHƯƠNG 5. CHẤT THẢI RẮN Y TẾ 5.1. Phát triển các bệnh viện và các cơ sở khám chữa bệnh 83 5.2. Phát sinh chất thải rắn y tế 83 5.2.1. Nguồn phát sinh chất thải y tế 83 5.2.2. Lượng phát sinh chất thải y tế 84 MỤC LỤC IV 5.2.3. Thành phần chất thải y tế 86 5.3. Phân loại, thu gom và vận chuyển chất thải y tế 87 5.4. Xử lý và tái chế chất thải rắn y tế không nguy hại 89 5.5. Chất thải y tế nguy hại 90 5.5.1. Phát sinh chất thải y tế nguy hại 90 5.5.2. Xử lý và tiêu hủy chất thải y tế nguy hại 92 CHƯƠNG 6. TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA CHẤT THẢI RẮN 6.1. Tác động của chất thải rắn đối với môi trường 99 6.1.1. Ô nhiễm môi trường không khí do chất thải rắn 99 6.1.2. Ô nhiễm môi trường nước do chất thải rắn 101 6.1.3. Ô nhiễm môi trường đất do chất thải rắn 103 6.2. Tác động của chất thải rắn đối với sức khoẻ người dân 105 6.3. Tác động của chất thải rắn đối với phát triển kinh tế - xã hội 106 6.3.1. Chi phí xử lý môi trường ngày càng lớn 106 6.3.2. Ảnh hưởng đến du lịch và nuôi trồng thuỷ sản 108 6.3.3. Xung đột môi trường do chất thải rắn 109 CHƯƠNG 7. QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN HIỆN TRẠNG, TỒN TẠI VÀ GIẢI PHÁP 7.1. Thể chế, chính sách 115 7.1.1. Thể chế, chính sách đã đi vào cuộc sống 115 7.1.2. Thể chế, chính sách chưa hoàn thiện và chưa được thực thi triệt để 120 7.2. Hệ thống tổ chức và phân công trách nhiệm 121 7.2.1. Hệ thống tổ chức và phân công trách nhiệm đang được kiện toàn và sự phân công tương đối cụ thể từ cấp trung ương đến địa phương 121 7.2 2. Phân công, phân nhiệm còn phân tán, chồng chéo và nhiều lỗ hổng 123 7.3. Quy hoạch theo vùng và các địa phương 125 7.3.1. Đã có các quy hoạch theo vùng 125 7.3.2. Thiếu các quy hoạch của địa phương 127 7.4. Sự tham gia của doanh nghiệp nhà nước 128 7.4.1. Sự tham gia của doanh nghiệp nhà nước đã mang lại những đóng góp không nhỏ 128 7.4.2. Các doanh nghiệp nhà nước chưa được đầu tư đầy đủ 130 7.5. Sự tham gia của doanh nghiệp tư nhân và cộng đồng 130 7.5.1. Khối doanh nghiệp tư nhân đã có những bước tiến đáng kể 130 7.5.2. Sự tham gia của cộng đồng đã có kết quả bước đầu 131 7.5.3. Xã hội hoá còn yếu 132 7.6. Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm 133 7.6.1. Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm đã trở thành công cụ hữu ích, tuy nhiên nguồn lực vẫn còn hạn chế. 133 7.6.2. Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm vẫn chưa ngăn chặn được gia tăng nhập khẩu trái phép phế liệu. 134 7.7. Đầu tư tài chính 135 7.7.1. Nguồn tài chính đầu tư đa dạng 135 7.7.2. Đầu tư tài chính còn thiếu và chưa cân đối 136 7.8. Hợp tác quốc tế 137 7.8.1. Hợp tác quốc tế đa dạng ngoài vốn đầu tư 137 7.8.2. Hợp tác quốc tế chưa phát huy được vai trò hiệu quả 137 7.9. Các giải pháp khắc phục 138 7.9.1. Hoàn thiện thể chế, chính sách và tăng cường hiệu lực tổ chức giám sát và cưỡng chế 138 7.9.2. Tăng cường bộ máy quản lý, xóa bỏ chồng chéo trong phân công, phân nhiệm 139 7.9.3. Tổng kết, đánh giá các dự án 3R: Giảm thiểu, Tái sử dụng, Tái chế 140 7.9.4. Đẩy mạnh hoạt động xã hội và huy động cộng đồng tham gia quản lý chất thải rắn 141 7.9.5. Quy hoạch và lựa chọn các công nghệ xử lý chất thải rắn phù hợp 142 7.9.6. Tăng cường và đa dạng hóa nguồn đầu tư tài chính 143 7.9.7. Nâng cao nhận thức cộng đồng, khuyến khích hoạt động phân loại chất thải tại nguồn 143 7.9.8. Các giải pháp quản lý cụ thể 144 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...........................147 TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................157 VDANH MỤC BẢNG CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN Ở VIỆT NAM Bảng 1.1. Cơ cấu tổng sản phẩm trong nước theo giá thực tế qua các năm 2006 - 2010 3 Bảng 1.2. CTR theo các nguồn phát sinh khác nhau 7 Bảng 1.3. Lượng chất thải phát sinh năm 2003 và năm 2008 8 CHƯƠNG 2. CHẤT THẢI RẮN Ở ĐÔ THỊ Bảng 2.1. Số lượng đô thị các loại qua các năm từ 2005-2025 13 Bảng 2.2. Các loại CTR đô thị của Hà Nội năm 2011 15 Bảng 2.3. CTR đô thị phát sinh các năm 2007- 2010 16 Bảng 2.4. Lượng CTR sinh hoạt phát sinh ở các đô thị Việt Nam năm 2007 17 Bảng 2.5. Chỉ số phát sinh CTR sinh hoạt bình quân đầu người của các đô thị năm 2009 18 Bảng 2.6. CTR phát sinh tại một số tỉnh, thành phố năm 2010 20 Bảng 2.7. Thành phần CTR sinh hoạt tại đầu vào của các bãi chôn lấp của một số địa phương: Hà Nội, Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng, Tp.HCM (1) và Bắc Ninh (2) năm 2009 - 2010 21 Bảng 2.8. Khối lượng CTR xây dựng năm 2009 của một số địa phương 23 Bảng 2.9. Chất thải điện tử phát sinh ở Việt Nam từ 2002 đến 2006 25 Bảng 2.10. Ước tính lượng CTR đô thị phát sinh đến năm 2025 26 Bảng 2.11. Tỷ lệ thu gom CTR đô thị của Tp. Đà Nẵng và Tp. Huế 31 Bảng 2.12. Tỷ lệ thu gom CTR sinh hoạt của một số đô thị năm 2009 32 Bảng 2.13. Các tiêu chí được đề xuất để lựa chọn công nghệ xử lý CTR đô thị 38 CHƯƠNG 3. CHẤT THẢI RẮN NÔNG NGHIỆP VÀ NÔNG THÔN Bảng 3.1. Tổng hợp lượng chất thải rắn nông nghiệp phát sinh năm 2008, 2010 43 Bảng 3.2. Khối lượng chất thải rắn chăn nuôi của Việt Nam 44 CHƯƠNG 4. CHẤT THẢI RẮN CÔNG NGHIỆP Bảng 4.1. Tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2005-2010 57 Bảng 4.2. Ước tính CTR phát sinh tại các KCN vùng KTTĐ phía Nam năm 2009 59 Bảng 4.3. Ước tính và dự báo CTR các KCN của Việt Nam, ước tính đến 2020 60 Bảng 4.4. Ước tính chất thải rắn phát sinh từ hoạt động khai thác than vào năm 2025 61 Bảng 4.5. Nhu cầu và lượng thải từ các nhà máy nhiệt điện 65 Bảng 4.6. Chất thải rắn nhiệt điện dự báo đến 2030 65 Bảng 4.7. Lượng chất thải rắn phát sinh trong sản xuất bia theo thành phần 66 Bảng 4.8. Lượng chất thải công nghiệp xử lý bởi URENCO Hà Nội 70 Bảng 4.9. Chất thải công nghiệp phát sinh tại một số tỉnh, thành phố 72 Bảng 4.10. Khối lượng chất thải công nghiệp tại một số KCN Hà Nội năm 2009 73 Bảng 4.11. Khối lượng CTR công nghiệp nguy hại từ một số ngành công nghiệp điển hình tại các KCN thuộc vùng KTTĐ phía Nam 73 Bảng 4.12. Số lượng công ty xử lý chất thải nguy hại được Bộ TN&MT cấp phép năm 2009 75 Bảng 4.13. Các công nghệ xử lý CTNH điển hình và phổ biến hiện nay tại Việt Nam 76 VI CHƯƠNG 5. CHẤT THẢI RẮN Y TẾ Bảng 5.1. Nguồn phát sinh các loại CTR đặc thù từ hoạt động y tế 84 Bảng 5.2. Khối lượng chất thải y tế của một số địa phương năm 2009 84 Bảng 5.3. Lượng chất thải phát sinh tại các khoa trong bệnh viện 85 Bảng 5.4. Hiện trạng thu gom, phân loại chất thải y tế tại các bệnh viện trên địa bàn thành phố Hà Nội năm 2010 87 Bảng 5.5. Thực trạng các trang thiết bị thu gom lưu giữ CTR y tế tại một số thành phố 88 Bảng 5.6. Sự biến động về khối lượng CTR y tế nguy hại phát sinh tại các loại cơ sở y tế khác nhau 90 CHƯƠNG 6. TÁC ĐỘNG CỦA CHẤT THẢI RẮN Bảng 6.1. Kết quả đo chỉ số vi sinh vật trong 5 mẫu đất tại 2 bãi rác 103 Bảng 6.2. Ước tính diện tích đất bị ảnh hưởng bởi khai thác khoáng sản ở Việt Nam 104 CHƯƠNG 7. QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN: HIỆN TRẠNG, TỒN TẠI VÀ GIẢI PHÁP Bảng 7.1. So sánh mức độ thực hiện các chỉ tiêu về quản lý CTR đã đặt ra đến năm 2010 trong Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia 106 Bảng 7.2. Quy hoạch khu xử lý CTR cấp vùng cho các vùng KTTĐ 126 Bảng 7.3. Các dự án ODA có liên quan đến lĩnh vực quản lý CTR đô thị của Việt Nam 138 DANH MỤC BIỂU ĐỒ CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN Ở VIỆT NAM Biểu đồ 1.1. Giá trị tổng sản phẩm trong nước (GDP) theo giá thực tế phân theo khu vực kinh tế 3 Biểu đồ 1.2. Thu nhập bình quân đầu người chia theo khu vực 4 Biểu đồ 1.3. Lượng chất thải phát sinh năm 2003 và năm 2008 8 Biểu đồ 1.4. Hiện trạng phát sinh CTR theo các vùng kinh tế của nước ta và dự báo tình hình thời gian tới 8 Biểu đồ 1.5. Thành phần CTR y tế theo tính chất nguy hại 10 CHƯƠNG 2. CHẤT THẢI RẮN Ở ĐÔ THỊ Biểu đồ 2.1. Dân số đô thị nước ta theo các vùng kinh tế giai đoạn 2006 - 2010 14 Biểu đồ 2.2. Tỷ lệ phát sinh CTR sinh hoạt tại các đô thị Việt Nam năm 2007 17 Biểu đồ 2.3. Hiện trạng phát sinh CTR theo các vùng kinh tế của nước ta các năm 2003, 2008 và dự báo cho năm 2015 18 Biểu đồ 2.4. Lượng phát sinh CTR đô thị của một số tỉnh/thành phố qua các năm 2005 - 2010 19 CHƯƠNG 3. CHẤT THẢI RẮN NÔNG NGHIỆP VÀ NÔNG THÔN Biểu đồ 3.1. Cơ cấu ngành sản xuất ở nông thôn Việt Nam năm 2010 41 Biểu đồ 3.2. Tỷ lệ phát sinh CTR sinh hoạt tại các vùng nông thôn Việt Nam năm 2007 41 Biểu đồ 3.3. Ước tính lượng rơm rạ ngoài đồng ruộng ở một số tỉnh vùng Đồng bằng sông Hồng 43 Biểu đồ 3.4. Rác thải phát sinh từ hoạt động sản xuất và sinh hoạt tại làng nghề sắt thép Đa Hội 47 VII Biểu đồ 3.5. Rác thải phát sinh từ hoạt động sản xuất và sinh hoạt tại làng nghề đúc đồng Đại Bái 47 Biểu đồ 3.6. Thực trạng xây dựng và lắp đặt các thùng chứa bao bì thuốc bảo vệ thực vật ở các địa phương trên địa bàn Hà Nội 48 CHƯƠNG 4. CHẤT THẢI RẮN CÔNG NGHIỆP Biểu đồ 4.1. Giá trị công nghiệp phân theo các vùng kinh tế (theo giá so sánh 1994) 58 Biểu đồ 4.2. Sản lượng và lượng CTR của 3 ngành công nghiệp sản xuất bia, rượu và nước giải khát 66 Biểu đồ 4.3. Số lượng doanh nghiệp vận chuyển và xử lý CTNH công nghiệp 75 Biểu đồ 4.4. Lượng CTNH công nghiệp được xử lý hàng năm 76 CHƯƠNG 5. CHẤT THẢI RẮN Y TẾ Biểu đồ 5.1. Gia tăng các điều kiện chăm sóc sức khỏe 83 Biểu đồ 5.2. Gia tăng chất thải y tế của một số địa phương giai đoạn 2005 - 2009 85 Biểu đồ 5.3. Thành phần CTR y tế dựa trên đặc tính lý hóa 86 Biểu đồ 5.4. Mức độ phát sinh CTNH y tế theo các vùng kinh tế 90 Biểu đồ 5.5. Thành phần CTR y tế nguy hại 91 Biểu đồ 5.6. Tình hình xử lý chất thải y tế của hệ thống cơ sở y tế các cấp 93 CHƯƠNG 6. TÁC ĐỘNG CỦA CHẤT THẢI RẮN Biểu đồ 6.1. Tỷ lệ % triệu chứng bệnh tật của nhóm nghiên cứu và nhóm đối chứng 102 DANH MỤC HÌNH CHƯƠNG 2. CHẤT THẢI RẮN Ở ĐÔ THỊ Hình 2.1. Các chất thải đô thị có thể tái sử dụng, tái chế 35 Hình 2.2. Các công nghệ hiện đang được sử dụng để xử lý và tiêu hủy CTR đô thị của Việt Nam 36 CHƯƠNG 7. QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN: HIỆN TRẠNG, TỒN TẠI VÀ GIẢI PHÁP Hình 7.1. Sơ đồ hệ thống tổ chức quản lý CTR cấp trung ương 122 VIII DANH MỤC KHUNG CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN Ở VIỆT NAM Khung 1.1. Xu hướng thay đổi về thành phần CTR 9 CHƯƠNG 2. CHẤT THẢI RẮN Ở ĐÔ THỊ Khung 2.1. CTR đô thị phát sinh ở Tp. Hồ Chí Minh 16 Khung 2.2. Phát sinh CTR đô thị năm 2010 tại Hà Nội 19 Khung 2.3. Phát sinh CTR đô thị năm 2009 tại Thái Nguyên 19 Khung 2.4. Tình hình phát thải bao bì nilon khó phân hủy hiện nay 22 Khung 2.5. Các dự án, chương trình phân loại chất thải tại Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh 27 Khung 2.6. Vướng mắc trong phân loại chất thải tại nguồn và định hướng thực hiện tại Tp. Hồ Chí Minh 28 Khung 2.7. Bức xúc của người dân sinh sống quanh các bãi rác và các địa điểm trung chuyển 29 Khung 2.8. Xã hội hóa việc thu gom CTR sinh hoạt tại Tp Hồ Chí Minh 30 Khung 2.9. Thu gom CTR sinh hoạt tại Tp. Đà Nẵng 31 Khung 2.10. Thu gom chất thải tại Hà Nội 31 Khung 2.11. Hoạt động tái chế CTR ở Nhà máy xử lý rác Thủy Phương, Thừa Thiên - Huế 33 Khung 2.12. Bãi chôn lắp rác hợp vệ sinh và bãi chôn lấp rác không hợp vệ sinh 36 Khung 2.13. Đặc trưng ô nhiễm của một số bãi chôn lấp đã đóng cửa 37 Khung 2.14. Bãi chôn lấp rác hợp vệ sinh Thủy Phương, Thừa Thiên - Huế 37 CHƯƠNG 3. CHẤT THẢI RẮN NÔNG NGHIỆP VÀ NÔNG THÔN Khung 3.1. Phụ phẩm nông nghiệp tại Đồng bằng sông Cửu Long 44 Khung 3.2. Chất thải rắn của các làng nghề Hà Nội 45 Khung 3.3. Chất thải làng nghề sản xuất tinh bột sắn 46 Khung 3.4. Phát sinh chất thải rắn tại các làng nghề tại Bắc Ninh 46 Khung 3.5. Chất thải rắn phát sinh tại các làng nghề 47 Khung 3.6. Hai phương pháp xử lý CTR được sử dụng rộng rãi và có hiệu quả 50 Khung 3.7. Máy ép trục vít dùng cho phế thải - phụ phẩm nông nghiệp 52 Khung 3.8. Phương pháp xử lý bao bì hoá chất BVTV & phân bón hoá học đã nghiên cứu và có khả năng áp dụng phù hợp tại Việt Nam 52 CHƯƠNG 4. CHẤT THẢI RẮN CÔNG NGHIỆP Khung 4.1. Nhập khẩu lô hàng ắc-quy khô và vỉ mạch của một số doanh nghiệp 67 Khung 4.2. Điều tra doanh nghiệp sản xuất giấy, luyện thép Phú Mỹ tại Bà Rịa - Vũng Tàu 68 Khung 4.3. Xử lý chất thải công nghiệp tại Hà Nội 70 Khung 4.4. Đăng ký và cấp sổ đăng ký nguồn thải CTNH cho các cơ sở sản xuất công nghiệp năm 2009 74 Khung 4.5. Các công nghệ xử lý CTNH điển hình và phổ biến hiện nay tại Việt Nam 78 CHƯƠNG 5. CHẤT THẢI RẮN Y TẾ Khung 5.1. Thống kê mức độ phân loại, thu gom chất thải trong các bệnh viện 87 Khung 5.2. Công tác xử lý CTR y tế nguy hại tại 7 vùng trong cả nước 92 Khung 5.3. Công nghệ xử lý CTR y tế nguy hại ở các thành phố lớn 93 CHƯƠNG 6. TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA CHẤT THẢI RẮN Khung 6.1. Tác động tiềm tàng của các chất khí phát sinh từ bãi rác 99 Khung 6.2. Ô nhiễm không khí do mùi hôi tại KCN thuỷ sản Thọ Quang 100 Khung 6.3. CTR gây ô nhiễm thuỷ vực tại Bình Định 101 Khung 6.4. Nước ngầm tại Hà Nội bị ô nhiễm amoni 102 IX Khung 6.5. Tác hại của túi ni long 104 Khung 6.6. Sự cố tràn bùn đỏ tại Cao Bằng 105 Khung 6.7. Các điểm nóng ô nhiễm Dioxin và tác động đến sức khỏe 106 Khung 6.8. Thành phố Hồ Chí Minh nặng gánh chi phí xử lý rác 107 Khung 6.9. Chi phí xử lý CTR y tế tại 1 số thành phố lớn 107 Khung 6.10. Rác thải tại các điểm du lịch 108 Khung 6.11. Mất kế sinh nhai vì nước rỉ rác 109 Khung 6.12. Khiếu kiện, xung đột môi trường tại 1 số địa phương 110 Khung 6.13. Mâu thuẫn giữa hoạt động sản xuất và mỹ quan văn hóa ở làng nghề sản xuất chỉ xơ dừa tại Mỏ Cày, Bến Trải (trước đây) 111 CHƯƠNG 7. QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN: HIỆN TRẠNG, TỒN TẠI VÀ GIẢI PHÁP Khung 7.1. Quy định liên quan tới xã hội hóa trong quản lý CTR 117 Khung 7.2. Hệ thống quản lý nhà nước về CTR đô thị tại Tp. Hồ Chí Minh 123 Khung 7.3. Chồng chéo trong hệ thống quản lý CTR dẫn đến chồng chéo khi triển khai thực hiện các chương trình 124 Khung 7.4. Xã hội hóa xử lý rác tại TP.Hồ Chí Minh 131 Khung 7.5. Thôn Tảo Phú (xã Tam Hồng, huyện Yên Lạc, Vĩnh Phúc) xử lý rác thải thành phân bón hữu cơ 132 Khung 7.6. Tình hình triển khai xử lý triệt để các bãi rác và điểm chứa chất thải nguy hại theo Quyết định 64/2003/QĐ-TTg 133 Khung7.7. Xử lý vi phạm hành chính trong quản lý và xử lý CTNH tại Thái Nguyên 134 Khung 7.8. Hiệu quả từ mô hình thu gom rác thải ở xã Triệu Thuận (Triệu Phong, Quảng Trị) 140 Khung 7.9. Bài học từ Dự án cải tạo cải thiện môi trường kênh Chín Tế (Bến Tre) thuộc Hợp phần “Kiểm soát ô nhiễm tại các khu vực đông dân nghèo (PCDA)” 144 XBVMT Bảo vệ môi trường BVTV Bảo vệ thực vật CCN Cụm công nghiệp CDM Cơ chế phát triển sạch CNH-HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa CTNH Chất thải nguy hại CTR Chất thải rắn ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long ĐBSH Đồng bằng sông Hồng ĐDSH Đa dạng sinh học FDI Vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài GDP Giá trị tổng sản phẩm trong nước GTVT Giao thông vận tải HĐND Hội đồng nhân dân HST Hệ sinh thái HTMT Hiện trạng môi trường JICA Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản KCN Khu công nghiệp KCX Khu chế xuất KH&CN Khoa học và công nghệ KH&ĐT Kế hoạch và Đầu tư KKT Khu kinh tế KTTĐ Kinh tế trọng điểm KT-XH Kinh tế - Xã hội NN&PTNT Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn NQ-TW Nghị quyết - Trung ương QCVN Quy chuẩn Việt Nam QPPL Quy phạm pháp luật T.W Trung ương TCCP Tiêu chuẩn cho phép TCMT Tổng cục Môi trường TCTK Tổng cục Thống kê TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TN&MT Tài nguyên và Môi trường TNHH Trách nhiệm hữu hạn Tp. HCM Thành phố Hồ Chí Minh UBND Uỷ ban nhân dân URENCO Công ty TNHH nhà nước một thành viên môi trường đô thị VSMT Vệ sinh môi trường WHO Tổ chức y tế thế giới DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT XI LỜI NÓI ĐẦU Hiện nay, quá trình công nghiệp hóa ở Việt Nam đang diễn ra mạnh mẽ, với sự hình thành, phát tri
Luận văn liên quan