Dựán Agribiz được thực hiện nhằm phát triển kĩnăng KDNN cho đội ngũcán bộgiảng dạy
và nghiên cứu của Khoa KT&PT, Đại học Kinh tếHuế đểhọtrởthành một nguồn lực chiến
lược cho việc phát triển nông thôn Miền Trung, Việt Nam. Sựthiếu sót các kĩnăng KDNN
đã dẫn đến những hạn chếtrong việc cải thiện sinh kếcho các nông hộ, bao gồm các dân
tộc thiểu số. Chính vì thếphương pháp của Dựán là phía đối tác Úc và Đại học Lincoln,
New Zealand phát triển kĩnăng KDNN và nghiên cứu ứng dụng cho đội ngũKhoa Kinh tế
& Phát triển trong thời hạn 3 năm. Chương trình sẽ được thực hiện trong các giai đoạn
chính: điều tra thực tế đểxác định nhu cầu KDNN của các nông hộvà cán bộcung cấp dịch
vụnông nghiệp của các tỉnh NghệAn, TTHuế, Kon Tum, Quảng Ngãi; xây dựng, tiến hành
và phát triển các khóa tập huấn cho đội ngũcán bộ Đại học Kinh tếHuế, cán bộcung cấp
dịch vụcũng nhưcác nông hộ. Kết quảmong đợi là: Đội ngũKhoa KT&PT có thểnâng cao
kĩnăng nghiên cứu ứng dụng, giảng dạy, nghiên cứu và tưvấn, cùng với đội ngũcán bộcấp
tỉnh, huyện đã được nâng cao năng lực thực hiện việc đào tạo KDNN cho nông dân đểtừ đó
hoạt động hiệu quảhơn với sựhỗtrợcủa các SởNN&PTNT, phòng NN huyện và các
HTX.
72 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1692 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Nâng cao năng lực tiếp cận các dịch vụ kinh doanh nông nghiệp cho các nông hộ ở miền trung Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ NÔNG NGHIỆP &
PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
BÁO CÁO 6 THÁNG LẦN THỨ 3
Cột mốc sự kiện 5
Tên dự án
NÂNG CAO NĂNG LỰC TIẾP CẬN CÁC DỊCH VỤ KINH DOANH
NÔNG NGHIỆP CHO CÁC NÔNG HỘ Ở MIỀN TRUNG VIỆT NAM
Mã số dự án: 055/04VIE
Đơn vị thực hiện
ĐAI HỌC KINH TẾ HUẾ
&
ĐẠI HỌC LINCOLN
Tháng 3, 2006
i
BẢNG NỘI DUNG
1. Thông tin về đơn vị............................................................................................................1
2. Trích lược dự án.................................................................................................................2
3. Báo cáo tóm tắt...................................................................................................................2
4. Giới thiệu & Bối cảnh........................................................................................................3
5. Tiến độ đến thời điểm báo cáo..........................................................................................5
5.1. Những điểm đáng chú ý......................................................................................................5
5.1.1 Khảo sát tại các tỉnh Nghệ An, KonTum và Quảng Ngãi.................................................5
5.1.2 Hội thảo với các Sở NN&PTNT tỉnh dự án......................................................................6
5.2. Lợi ích của nông hộ............................................................................................................8
5.3. Xây dựng năng lực..............................................................................................................8
5.4. Quảng bá ..........................................................................................................................10
5.5. Quản lý dự án ...................................................................................................................10
6. Các vấn đề đan chéo ........................................................................................................11
6.1. Môi trường........................................................................................................................11
6.2. Giới và các vấn đề xã hội .................................................................................................11
7. Thực hiện và các vấn đề bền vững .................................................................................11
7.1. Vấn đề và trở ngại ............................................................................................................11
7.2. Lựa chọn...........................................................................................................................12
7.3. Tính bền vững ...................................................................................................................12
8. Những hoạt động đáng chú ý tiếp theo ..........................................................................12
9. Kết luận.............................................................................................................................14
10. Cam đoan..........................................................................................................................15
10.2. Thiết bị và các dịch vụ khác ...........................................................................................17
10.3. Dịch vụ và chuyển giao thiết bị ......................................................................................18
10.4. Tiến độ dự án theo những mục tiêu, kết quả đầu ra, hoạt động và đầu vào đã đề xuất20
APPENDIX 1.........................................................................................................................25
APPENDIX 2 ...........................................................................................................................30
II Report ...........................................................................................................................35
APPENDIX 3 ...........................................................................................................................52
AGRIBIZ PROJECT STUDY TOUR FEEDBACK..................................................................52
ii
APPENDIX 4: PRESENTATION ON THE RESULT OF THE STUDY TOUR TO NEW
ZEALAND ...........................................................................................................................56
APPENDIX 5 ...........................................................................................................................66
iii
1. Thông tin về đơn vị
Tên dự án Nâng cao năng lực tiếp cận các dịch vụ KDNN cho
các nông hộ ở miền Trung Việt Nam
Đơn vị VN Khoa Kinh tế & Phát triển, ĐH Kinh Tế Huế
Giám đốc Dự án phía VN TS. Mai Văn Xuân
Đơn vị Úc Đại Học Lincoln
Nhân sự Úc Giáo sư Keith Woodford
Ngày bắt đầu Tháng 2, 2005
Ngày kết thúc (dự kiến) Tháng 12, 2007
Ngày kết thúc (cần thay đổi) Tháng 12, 2007
Chu kỳ báo cáo Tháng 3-tháng 9 năm 2006
Cán bộ liên lạc
Phía Úc Cố vấn trưởng
Tên: Gs. Keith Woodford Điện +64 3 3252811,
thoại: +64 3 3253604
Chức vụ: Giáo sư vể Quản lý Fax: +64 3 3253244
KDNN và trang trại
Tổ chức: Đại học Lincoln Email: Woodfork@lincoln.ac.nz
Phía Úc: Đầu mối liên hệ hành chính
Tên: Stewart Pittaway Điện thoại +64 21607884
liên lạc
Chức vụ: Tổng giám đốc công ty Fax: +64 9 5292830
trách nhiệm hữu hạn
Lincoln International
(2006)
Tổ chức: Đại học Lincoln Email: stewart.pittaway@liltd.co.nz
Phía Việt Nam:
Tên: TS. Mai Văn Xuân Điện thoại 84-54-538332; 0914019555
liên lạc
Chức vụ: Giám đốc dự án, trưởng
khoa KT&PT, ĐHKT Huế Fax: 84-54-529491
Tổ chức: Đại học Kinh tế Huế Email: xtq2003@dng.vnn.vn
xuanmv@yahoo.com
1
2. Trích lược dự án
Dự án Agribiz được thực hiện nhằm phát triển kĩ năng KDNN cho đội ngũ cán bộ giảng dạy
và nghiên cứu của Khoa KT&PT, Đại học Kinh tế Huế để họ trở thành một nguồn lực chiến
lược cho việc phát triển nông thôn Miền Trung, Việt Nam. Sự thiếu sót các kĩ năng KDNN
đã dẫn đến những hạn chế trong việc cải thiện sinh kế cho các nông hộ, bao gồm các dân
tộc thiểu số. Chính vì thế phương pháp của Dự án là phía đối tác Úc và Đại học Lincoln,
New Zealand phát triển kĩ năng KDNN và nghiên cứu ứng dụng cho đội ngũ Khoa Kinh tế
& Phát triển trong thời hạn 3 năm. Chương trình sẽ được thực hiện trong các giai đoạn
chính: điều tra thực tế để xác định nhu cầu KDNN của các nông hộ và cán bộ cung cấp dịch
vụ nông nghiệp của các tỉnh Nghệ An, TTHuế, Kon Tum, Quảng Ngãi; xây dựng, tiến hành
và phát triển các khóa tập huấn cho đội ngũ cán bộ Đại học Kinh tế Huế, cán bộ cung cấp
dịch vụ cũng như các nông hộ. Kết quả mong đợi là: Đội ngũ Khoa KT&PT có thể nâng cao
kĩ năng nghiên cứu ứng dụng, giảng dạy, nghiên cứu và tư vấn, cùng với đội ngũ cán bộ cấp
tỉnh, huyện đã được nâng cao năng lực thực hiện việc đào tạo KDNN cho nông dân để từ đó
hoạt động hiệu quả hơn với sự hỗ trợ của các Sở NN&PTNT, phòng NN huyện và các
HTX..
3. Báo cáo tóm tắt
Từ tháng 3 đến tháng 4 năm 2006, dự án đã hoàn thành hoạt động điều tra ở các tỉnh dự
án. Sau khi có được kết quả của cuộc khảo sát, các nhóm nghiên cứu dự án đã chuẩn bị
các nghiên cứu trường hợp cho từng vùng sinh thái đặc trưng ở mỗi tỉnh. Một buổi Hội
thảo trình bày kết qủa điều tra, phân tích được tổ chức vào tháng 6. Phát triển chương
trình đào tạo và các khoá tập huấn cũng là chủ đề chính tại Hội thảo. Giáo sư Keith
Woodford, chuyên gia của đại học Lincoln đã phân tích thông tin khảo sát và áp dụng
vào việc phát triển chương trình đào tạo. Ông cũng đã hướng dẫn đội ngũ cán bộ dự án
xây dựng kết cấu chương trình.
Ts. Sandra đã hướng dẫn phân tích chuỗi cung KDNN và những đặc điểm quan trọng
của chúng để xây dựng chương trình đào tạo và khoá tập huấn được thảo luận trong
nhiều hội thảo vào tháng 8. Bà còn hỗ trợ trong việc chuẩn bị chương trình môn học, đặc
biệt là những chủ đề như Marketing và những chuỗi cung KDNN cũng như kết cấu cho
toàn khóa học về chuỗi cung KDNN.
Hoạt động chính trong tháng 6 đến tháng 9 năm 2006 là việc chuẩn bị 4 module tập
huấn. Bốn nhóm nghiên cứu của dự án đã được phân công thực hiện công tác chuẩn bị
cho các khoá tập huấn này. Những chủ đề cho các khoá tập huấn chính là: Phương pháp
tập huấn, Lập kế hoạch KDNN, Phân tích trang trại và Quản lý chuỗi cung.
Phát triển chương trình đào tạo KDNN cũng là một trong những hoạt động chính được
thực hiện song song với việc chuẩn bị những module tập huấn.
Những hoạt động chính sẽ được thực hiện trong 6 tháng tới là việc hoàn thiện 4 module
tập huấn và chuẩn bị chương trình đào tạo. Dự kiến sẽ tổ chức một buổi hội thảo vào
2
tháng 10 để trình bày tiến độ của những hoạt động. 4 module tập huấn sẽ được hoàn
thiện vào tháng 12 năm 2006. Thêm vào đó, dự án sẽ tiến hành thu thập ý kiến tư vấn
của các cán bộ tỉnh về các khoá tập huấn và chương trình đào tạo. Chương trình này sẽ
được trình bày tại Đại học Nông nghiệp Hà nội để tham khảo nhận xét và ý kiến đóng
góp. Vào tháng 12, dự kiến tiến hành tập huấn đầu tiên tại Thừa Thiên Huế.
4. Giới thiệu & Bối cảnh
Dự án Agribiz được thực hiện với mục tiêu phát triển nguồn lực giảng dạy KDNN bền
vững tại ĐHKT Huế. Đặc điểm chính của Miền Trung Việt Nam là tình trạng nghèo đói,
đặc biệt trong các nhóm dân tộc thiểu số. Và đây chính là mục tiêu của nhiều nhà tài trợ
và nhiều chương trình của chính phủ Việt Nam trong khuôn khổ Chiến lược phát triển và
xoá nghèo toàn diện. Các tổ chức giáo dục ở Miền Trung hiện nay lại đang có nhiều hạn
chế nên không thể hỗ trợ tốt cho các dự án phát triển nông thôn diễn ra trong vùng.
Các chương trình nông nghiệp và phát triển nông thôn ở Việt Nam đang gặp những hạn
chế do sự thiếu kiến thức và kĩ năng trong đội ngũ cán bộ tỉnh và các nhà tư vấn địa
phương. Khi Việt Nam chuyển trọng tâm từ an ninh lương thực sang trọng tâm tạo thu
nhập thì kĩ năng KDNN là rất quan trọng. KDNN là một lĩnh vực nghiên cứu mới ở Việt
Nam và hiện nay chỉ có 3 trường đại học ĐHKT Huế Đại học Nông nghiệp I Hà nội và
đại học An Giang có chương trình đào tạo chuyên ngành này.
Đại học Lincoln ở New Zealand (LU) đã phát triển về chuyên ngành KDNN được hơn
70 năm. Kinh tế của nước này lại lệ thuộc vào nền nông nghiệp; khoa học ứng dụng và
KDNN phát triển đã đóng góp đáng kể vào sự phát triển kinh tế thông qua giáo dục, đào
tạo và nghiên cứu. Trong khuôn khổ quan hệ hợp tác với ĐHKT Huế, Đại học Lincoln sẽ
phát triển và tiến hành chương trình xây dựng năng lực KDNN nhằm đáp ứng nhu cầu
của Miền Trung Việt Nam. Cụ thể những mục tiêu và kết qủa mong muốn của dự án
Agribiz như sau:
Chuyến viếng thăm Việt Nam của 2 cán bộ trường đại học Lincoln vào tháng 3 năm
2005 là hoạt động mở đầu của dự án. Trong chuyến viếng thăm đó kế hoạch hành động
cho năm 2005 đã được xác định và hàng loạt các chuyến đi khảo sát nông trại cũng đã
được tiến hành. Phương pháp luận phân tích KDNN trang trại đã được phát triển và chấp
nhận. Tiếp đó các cán bộ trường Lincoln cũng đã chuẩn bị cho khoá tập huấn về phân
tích KDNN trang trại và phân tích chuỗi cung KDNN. Trang web của dự án cũng đã
được nâng cấp. Ban điều hành dự án và 4 nhóm nghiên cứu đã được hình thành.
3
Mục tiêu:
Mục tiêu của Dự án là nâng cao năng lực tiếp cận các dịch vụ KDNN cho các
nông hộ ở miền trung Việt Nam bằng cách cung cấp cho họ những kĩ năng KDNN cần
thiết. Từ đó họ có thể cải thiện được sinh kế của mình.
Kết quả mong đợi:
• Đội ngũ cán bộ Khoa Kinh tế & Phát triển phát triển các kĩ năng nghiên cứu ứng
dụng và giảng dạy KDNN, cố vấn và nghiên cứu.
• Đại học Kinh tế Huế cải thiện chương trình giảng dạy KDNN
• Đội ngũ cán bộ các Tỉnh nâng cao các kĩ năng KDNN và có khả năng tiến hành
các khóa đào tạo KDNN cho các nông hộ.
• Từ đó các nông hộ có được các kĩ năng KDNN tốt hơn, hoạt động có hiệu quả
hơn với sự hỗ trợ của các Sở NN & PTNT Tỉnh, các HTX và các phòng NN huyện.
Cách tiếp cận và phương pháp luận
Dựa vào bài học có được từ hoạt động xây dựng năng lực, hoạt động phát triển nông
thôn trước đây và hiện nay của các đối tác ở miền Trung cũng như kinh nghiệm của
trường Đại học Lincoln trong các dự án xây dựng năng lực khác. Dự án cần nhận thức rõ
nhu cầu về thời gian đối với đội ngũ cán bộ của các tổ chức giành cho công việc thường
xuyên của họ và phải phân đoạn dự án phù hợp với thời gian mà đội ngũ cán bộ đó có
thể có được..
Một phần quan trọng của phương pháp tiếp cận toàn diện là tìm hiểu nhu cầu kiến
thức và kĩ năng KDNN của nền nông nghiệp, đặc biệt là các nông hộ (bao gồm cả dân
tộc thiểu số và phụ nữ) và các đơn vị dịch vụ và khuyến nông của tỉnh. Hoạt động này sẽ
tạo cơ sở phát triển cho các hoạt động tiếp theo. Đặc điểm của phương pháp thực hiện dự
án như sau:
• Phát triển nguồn lực giảng dạy KDNN tại ĐHKT Huế thông qua tập huấn
(chương trình tập huấn, ghi chú, v.v)
• Chương trình đào tạo cần được thiết kế dựa trên việc đánh giá nhu cầu của
các đối tượng liên quan trong dự án
• Đầu vào của dự án được phân thành từng giai đoạn để những ý tưởng và khái
niệm được thấu hiểu đầy đủ
• Các chuyên gia của ĐH Lincoln sẽ trao đổi kinh nghiệm cho cán bộ ĐHKT
Huế
• Liên kết các ý tưởng phát triển nông thôn ở Miền Trung Việt Nam
Các nhóm tiêu điểm và các đối tượng liên quan của dự án sẽ được cung cấp thường
xuyên các thông tin cập nhật về các hoạt động của dự án.
Phương pháp luận ban đầu đã được bổ sung. Cả hai phía ĐHKT và ĐH Lincoln quyết
định tiến hành điều tra thử nghiệm tại tỉnh Thừa Thiên Huế sau đó mới tiến hành ở các
tỉnh còn lại. Phương pháp và kết quả nghiên cứu đã được đội ngũ cán bộ Đại học Lincoln
đánh giá vào tháng 11 năm 2005. Phần này bao gồm một Hội thảo và kết quả nghiên cứu
ở 3 tỉnh còn lại.
4
5. Tiến độ đến thời điểm báo cáo
5.1. Những điểm đáng chú ý
Nhiều hoạt động chính đã được tiến hành và hoàn thiện trong thời gian báo cáo từ
tháng 3 đến tháng 9 năm 2006. Xem tóm tắt các hoạt động này ở phần Phụ lục 1 và
những đặc điểm của dự án trong thời gian báo cáo ở phần tiếp theo:
5.1.1 Khảo sát tại các tỉnh Nghệ An, KonTum và Quảng Ngãi
Sau chuyến thăm và làm việc tại New Zealand vào tháng 2 năm 2006, dự án đã tiến hành
điều tra nhu cầu tập huấn của cán bộ khuyến nông ở tỉnh Nghệ An. Từ 31/3 đến 06/04
những hoạt động này lại được thực hiện tại 2 tỉnh còn lại là Kontum và Quảng Ngãi. Dựa
trên kết qủa điều tra, tất cả những báo cáo nghiên cứu trường hợp đã được hoàn thiện và
biên tập bằng tiếng Anh và tiếng Việt. Trong các báo cáo này, nhu cầu đào tạo của nông
hộ cũng như của các cán bộ khuyến nông được phân tích. Các khoá tập huấn và chiến
lược đào tạo cho cán bộ khuyến nông và nông dân cũng được xác định và khẳng định
trong các buổi làm việc với các cán bộ tỉnh.
Hội thảo lần 2 của dự án được tiến hành từ 02-20/06/2006. Mục đích của buổi hội thảo
này là trình bày kết quả điều tra nghiên cứu trường hợp và xác định đặc điểm quan trọng
để phát triển chương trình đào tạo. Các bài trình bày và thảo luận tập trung chủ yếu vào
các vùng sinh thái ở miền Trung Việt Nam. Trong hội thảo này, nhu cầu đào tạo của cán
bộ khuyến nông cũng như nông dân đã được xác định và trình bày. Giáo sư Keith
Woodford đã tổ chức thảo luận và hướng dẫn cán bộ trường Đại học Kinh tế phát triển
chương trình đào tạo KDNN mới. Giáo sư cũng đã trình bày chương trình đào tạo được
áp dụng tại 2 trường đại học Kinh tế Huế và Lincoln. Những thành tựu đạt được qua hội
thảo này với những đóng góp của giáo sư Keith Woodford được trình bày dưới đây:
• Cán bộ Khoa KT&PT có thể phân tích dữ liệu từ những nghiên cứu trường
hợp làm nền tảng cho việc chuẩn bị chương trình đào tạo KDNN và các khoá
tập huấn.
• Cán bộ Khoa KT&PT hoàn thiện khả năng thiết kế chương trình đào tạo và
các khoá tập huấn.
Cán bộ Khoa KT&PT phát triển và hoàn thiện đề cương chi tiết khoá học và nội dung
cũng như đề cương khoá học hay các học phần. Báo cáo của Gs. Woodford và tóm tắt
nội dung chuyến làm việc của ông được trình bày trong Phụ lục 1. Chương trình làm vịêc
của Hội thảo lần 2 được trình bày trong bảng 1.
Ts. Sandra Martin của trường đại học Lincoln cũng đã hoàn thành chuyến làm vịêc từ
31/07 đến 04/08, 2006. Mục đích của chuyến đi này là hỗ trợ cho việc chuẩn bị các nội
dung về KDNN trong chương trình đào tạo, đặc biệt là phân tích các thông tin chuỗi
cung. Ts. Martin cũng đã đóng góp ý kiến cho chương trình đào tạo đề xuất cũng như
các báo cáo nghiên cứu trường hợp. Phần tóm tắt nội dung chuyến đi làm việc của bà
5
được trình bày trong phần Phụ lục 2 cùng với báo cáo của bà. Những kết quả đạt được
trong chuyến làm việc này là:
• Cán bộ Khoa KT&PT phân tích các nghiên cứu trường hợp và xác định những
thông tin quan trọng của chuỗi cung.
• Cán bộ Khoa có thể sử dụng những dữ liệu thu được để phát triển của môn
học về KDNN bao gồm các sử dụng những nghiên cứu trường hợp làm tư liệu
giảng dạy.
• Cán bộ Khoa có thể sử dụng những thông tin thu được để phát triển các khoá
tập huấn KDNN.
5.1.2 Hội thảo với các Sở NN&PTNT tỉnh dự án
Từ 26 đến 28 tháng 8 dự án đã tiến hành họp mặt với cán bộ khuyến nông của các
Sở NN&PTNT 4 tỉnh dự án: Nghệ An, Thừa Thiên Huế, Kontum và Quảng Ngãi. Mục
đích của buổi họp này là giới thiệu những thành tựu mà dự án Agribiz đã đạt được trong
thời gian qua. Những kế hoạch hành động của dự án trong 6 tháng tiếp theo cũng được
thảo luận. Danh sách cán bộ tham gia được trình bày trong phần 10.1.2.
6
BẢNG 1: CHƯƠNG TRÌNH LÀM VIỆC
Thời gian: Tháng 26- 30, 2006
Địa điểm: Đại học Kinh tế Huế
Thành phần
Thời gian Hoạt động Cán bộ phụ trách
tham dự
Thứ 7 08:00-11:00 Trình bày các báo cáo Ông Hoàng Trung Ân Cán bộ nghiên
26/08/2006 nghiên cứu trường hợp Ts. Mai Văn Xuân cứu Khoa
tại Thừa Thiên Huế Ts. Bùi Dũng Thể KT&PT
14:00-17:00 Trình bày các báo cáo Ông Hoàng Trung Ân Cán bộ nghiên
nghiên cứu trường hợp Ts. Mai Văn Xuân cứu Khoa
tại Nghệ An Ts. Bùi Dũng Thể KT&PT
Chủ nhật 08:00-11:00 Trình bày các báo cáo Ông Hoàng Trung Ân Cán bộ nghiên
27/06/2006 nghiên cứu trường hợp Ts. Mai Văn Xuân cứu Khoa
tại Kontum Ts. Bùi Dũng Thể KT&PT
14:00-17:00 Trình bày các báo cáo Ông Hoàng Trung Ân Cán bộ nghiên
nghiên cứu trường hợp Ts. Mai Văn Xuân cứu Khoa
tại Quảng Ngãi Ts. Bùi Dũng Thể KT&PT
Thứ 2 08:00-11:00 Báo cáo nhu cầu tập Ông Hoàng Trung Ân Cán bộ nghiên
28/06/2006 huấn của cán bộ Ts. Mai Văn Xuân cứu Khoa
khuyến nông và nông Ts. Bùi Dũng Thể KT&PT
dân tỉnh Thừa Thiên
Huế
14:00-17:00 Báo cáo nhu cầu tập Ông Phan Ngọc Châu Cán bộ nghiên
huấn của cán bộ Ts. Mai Văn Xuân cứu Khoa
khuyến nông và nông Ts. Bùi Dũng Thể KT&PT
dân tỉnh Nghệ An
Thứ 3 08:00-11:00 Báo cáo nhu cầu tập Ông Phạm Quốc Long Cán bộ nghiên
29/06/2006 huấn của cán bộ Ts. Mai Văn Xuân cứu Khoa
khuyến nông và nông Ts. Bùi Dũng Thể KT&PT
dân tỉnh Kontum
14:00-17:00 Báo cáo nhu cầu tập Ông Phạm Văn Sơn Cán bộ nghiên
huấn của cán bộ Ts. Mai Văn Xuân cứu Khoa
khuyến nông và nông Ts. Bùi Dũng Thể KT&PT
dân tỉnh Quảng Ngãi
Thứ 4 08:00-11:00 Diễn văn bế mạc Ts. Mai Văn Xuân Cán bộ nghiên
30/06/2006 cứu Khoa
KT&PT
7
5.1.3 Chuẩn bị chương trình đào tạo
Cán bộ Khoa KT&PTNT đã bắt tay vào việc chuẩn bị và hiệu đính các module tập huấn cho chương
trình đào tạo. Công việc này được tiến hành sau Hội thảo diễn ra vào tháng 6 và được tiếp tục phát
triển trong chuyến làm việc của Ts. Martin vào tháng 8. Bốn học phần tập huấn được chuẩn bị là:
• Phân tích trang trại;
• Quản lý chuỗi cung KDNN;
• Lập kế hoạch KDNN; và
• Phương pháp tập huấn
5.2. Lợi ích của nông hộ
Cho đến thời điểm này chưa có một lợi ích cụ thể nào cho đối tượng nông dân. Theo dự kiến của dự
án thì sau khi cán bộ khuyến nông và nôn