Báo cáo Nghiên cứu chọn lọc và phát triển các giống cây có củ có chất lượng hàng hoá cao sửdụng cho mục đích chế biến tại Miền Bắc và Miền Trung Việt Nam

Sựchấp nhận của người nông dân vềcải tiến các giống khoai lang có chất lượng hàng hóa cao và phát triển giống, phát triển công nghệsauthu hoạch là những nhân tốvô cùng quan trọng cho khảnăng phát triển vềsốlượng của nền nông nghiệp của một vài tỉnh phía Bắc và Trung Bộcủa Việt Nam. Với những vùng đã được lựa chọn của Dựán tại đó nông dân rất ít cải tiến khâu giống khoai lang, nông dân luôn luôn sửdụng lại các giống đã bịthoái hóa qua nhiều vụvà kỹthuật canh tác, kỹthuật thu hoạch, công thức chếbiến và ứng dụng các công nghệ ởmức lạc hậu. Do vây, chất lượng giống khoai lang rất kém, dẫn đến năng suất thấp, hiệu quảkhông cao dẫn đến thu nhập còn bịhạn chế. TừDựán này sẽlưạchọn ra 2-3 giống khoai lang thích hợp cho các tỉnh trong vùng dựán từbộgiống khoai lang đã được Viện cây lượng thực và cây thực phẩm chọn lọc, các giống khoai lang này có chất lượng cao phục vụcho mục đích chếbiến. Thông qua thửnghiệm đánh giá trên đồng ruộng và hội thảo cho các nhà khoa học, các nhà khuyến nông và nông dân, dựán chấp nhận phát triển các giống khoai lang và chất lượng giống đêm trồng với kỹthuật canh tác phù hợp và kỹthuật thu hoạch cho những vùng này, và trên cơsở đó đưa ra cho nông dân những lựa chọn có hiệu quảkinh tếtừviệc lựa chọn giống cây có củ. Những lợi ích của Dựán mang tính khảthi từviệc cải tiến các các giống và kỹthuật trồng khoai lạng hiện tại, có nhưvây mới làm tăng sốlượng nông dân trồng khoai lang, điều đó còn phụ thuộc vào vận hành mức độcủa tỉnh và xã.

pdf13 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2021 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Báo cáo Nghiên cứu chọn lọc và phát triển các giống cây có củ có chất lượng hàng hoá cao sửdụng cho mục đích chế biến tại Miền Bắc và Miền Trung Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (MARD) Báo cáo tiến độ dự án CARD 008/07VIE Nghiên cứu chọn lọc và phát triển các giống cây có củ có chất lượng hàng hoá cao sử dụng cho mục đích chế biến tại Miền Bắc và Miền Trung Việt Nam MS6: Báo cáo 6 tháng lần thứ ba (từ tháng 1 đến tháng 6 năm 2009) Tháng 10 năm 2009 Bảng các nội dung 1. Thông tin về Viện nghiên cứu ____________________________________________ 3 2. Tóm tắt dự án _________________________________________________________ 4 3. Tóm tắt kế hoạch ______________________________________________________ 4 4. Giới thiệu và tổng quan _________________________________________________ 5 5. Tiến trình thực hiện ____________________________________________________ 6 5.1 Những điểm nổi bật thực thi _______________________________________________ 6 5.2 Những thu nhập của nông hộ_______________________________________________ 7 5.3 Khả năng đóng góp _______________________________________________________ 7 5.4 Chiến lược nhân rộng _____________________________________________________ 8 5.5 Quản lý dự án ___________________________________________________________ 8 6. Báo cáo về những sản phẩm _____________________________________________ 8 6.1 Môi trường______________________________________________________________ 8 6.2 Giới và vấn đề xã hội______________________________________________________ 9 7. Những kết quả thực thi và xác nhận_______________________________________ 9 7.1 Kết quả và sự thúc ép _____________________________________________________ 9 7.2 Những lựa chọn __________________________________________________________ 9 7.3 Sự xác nhận _____________________________________________________________ 9 8. Những bước tiếp theo___________________________________________________ 9 9. Kết luận______________________________________________________________ 9 10. Sự công bố làm theo luật _____________________________________________ 10 Mục tiêu của Dự án, Đầu ra, Hoạt động và đầu vào 12 Phụ lục A Hội thảo về “Phân tích Enzyme củ khoai lang và chuyển hoá sản phẩm” 14 Phụ lục B AusAID CARD 008/07VIE Làm việc của chuyên gia Úc từ, 12-19 tháng 4 năm 2009 15 Các phần riêng biệt Đầu ra của dự án Báo cáo kỹ thuật: Đánh giá và chọn lọc giống khoai lang mới tại Bắc Giang, Thanh Hoá và Quảng Trị (Tiếng Anh và tiếng Việt) Hội thảo về phân tích Enzyme khoai lang, Les Copeland, tháng 2 năm 2009 (English version of Powerpoint presentation) LC 21 January 2010 2 1. Thông tin về tổ chức nghiên cứu Tên dự án 008/07VIE_Nghiên cứu chọn lọc và phát triển các giống cây có củ có chất lượng hàng hoá cao sử dụng cho mục đích chế biến tại Miền Bắc và Miền Trung Việt Nam Tổ chức Nghiên cứu phía Việt Nam Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm Chủ nhiệm dự án phía Việt Nam PGS.TS. Nguyễn Văn Tuất Tổ chức phía Úc Khoa Nông nghiệp, Lương thực và Tài nguyên thiên nhiên, trường Đại học Sydney Đại diện phía Úc GS.TS. Les Copeland Thời gian bắt đầu 02/2008 Thời gian hoàn thành (gốc) 12/2009 Thời gian hoàn thành (điều chỉnh) 02/2010 Thời hạn báo cáo Báo cáo 6 tháng lần 3 Thông tin liên lạc Phía Úc: Chủ dự án Tên: GS.TS. Les Copeland Telephone: +61 2 9036 7047 Vị trí: Giáo sư Fax: + 61 2 9351 2945 Tổ chức Khoa Nông nghiệp, Lương thực Email: l.copeland@usyd.edu.au và Tài nguyên thiên nhiên, trường Đại học Sydney Phía Úc: Thông tin hành chính Tên: Kate Rudd Telephone: 61 2 9351 8800 Vị trí: Adm. Assistant Fax: 61 2 9351 8875 Tổ chức Viện chọn giống cây trồng khoa Email: kate@camden.usyd.edu.au nông nghiệp, Lương thực và Tài nguyên thiên nhiên, trường Đại học Sydney Phía Việt Nam: Tên PGS.TS. Nguyễn Văn Tuất Telephone: 0320 716395 Vị trí: Giám đốc Fax: 0320 716385 Tổ chức Viện Cây lương thực và Cây thực Email: vantuat55@vnn.vn phẩm LC 21 January 2010 3 2. Tóm tắt dự án Sự chấp nhận của người nông dân về cải tiến các giống khoai lang có chất lượng hàng hóa cao và phát triển giống, phát triển công nghệ sauthu hoạch là những nhân tố vô cùng quan trọng cho khả năng phát triển về số lượng của nền nông nghiệp của một vài tỉnh phía Bắc và Trung Bộ của Việt Nam. Với những vùng đã được lựa chọn của Dự án tại đó nông dân rất ít cải tiến khâu giống khoai lang, nông dân luôn luôn sử dụng lại các giống đã bị thoái hóa qua nhiều vụ và kỹ thuật canh tác, kỹ thuật thu hoạch, công thức chế biến và ứng dụng các công nghệ ở mức lạc hậu. Do vây, chất lượng giống khoai lang rất kém, dẫn đến năng suất thấp, hiệu quả không cao dẫn đến thu nhập còn bị hạn chế. Từ Dự án này sẽ lưạ chọn ra 2-3 giống khoai lang thích hợp cho các tỉnh trong vùng dự án từ bộ giống khoai lang đã được Viện cây lượng thực và cây thực phẩm chọn lọc, các giống khoai lang này có chất lượng cao phục vụ cho mục đích chế biến. Thông qua thử nghiệm đánh giá trên đồng ruộng và hội thảo cho các nhà khoa học, các nhà khuyến nông và nông dân, dự án chấp nhận phát triển các giống khoai lang và chất lượng giống đêm trồng với kỹ thuật canh tác phù hợp và kỹ thuật thu hoạch cho những vùng này, và trên cơ sở đó đưa ra cho nông dân những lựa chọn có hiệu quả kinh tế từ việc lựa chọn giống cây có củ. Những lợi ích của Dự án mang tính khả thi từ việc cải tiến các các giống và kỹ thuật trồng khoai lạng hiện tại, có như vây mới làm tăng số lượng nông dân trồng khoai lang, điều đó còn phụ thuộc vào vận hành mức độ của tỉnh và xã. 3. Tóm tắt về kế hoạch dự án Mục tiêu của dự án này là để nâng cao sản xuất khoai lang tại các tỉnh Thanh Hoá, Bắc Giang và Quảng Trị ở miền Bắc và miền Trung Việt Nam. Những mục tiêu sẽ được thực hiện thông qua sự chấp nhận của các giống khoai lang mới, vật liệu trồng, các kỹ thuật trồng phù hợp và công nghệ sau thu hoạch thông qua thử nghiệm đồng ruộng, các hội thảo các nhà khoa học, các nhà khuyến nông và nông dân. Lợi ích của dự án được đem lại từ việc cải tiến giống mới, cải tiến kỹ thuật trồng cho khoai lang hiện nay cho nông dân, tùe đó sẽ làm tăng số nông dân trồng khoai lang và iúp cho nông dân có những sự lựa chọn tốt hơn về cây trông cây có củ. Từ khi dự án bắt đầu từ tháng Hai năm 2008, tiến trình đã được thực hiện như sau. • Một cuộc điều tra khảo sát đã được tiến hành nhằm thu thập số liệu tại 3 tỉnh về các giống khoai lang trồng hiện tại, kỹ thuật trồng của nông dân, (bao gồm giống, kỹ thuật trồng trọt, cách trồng, thời gian thu hoạch, đầu vào), năng suất, và cách sử dụng khoai lang. Kết quả đầu ra của cuộc điều tra đã được đệ trình như một mốc quan trọng trong Milestone 2. • Ba địa phương được chọn lựa đó là Bắc Giang, Thanh Hoá và Quảng Trị và đồng ruộng để thử nghiệm khoai lang trong điều kiện vụ đông tại: Viện Cây lương thực và cây thực phẩm, Bắc Giang và Thanh Hoá, tại vụ Xuân cho tỉnh Quảng Trị. Kiểu bố trí thí nghiệm và phân tích số liệu có sự hợp tác của các chuyên gia Úc và các thành viên. Sau khi phân tích số liệu, 2 hoặc 3 giống khoai lang đã được lựa chọn cho đánh giá tiếp theo cho vụ trồng năm 2009. • Một đăng tải điện tử về dự án đã được hoàn thiện. • Một phương pháp cho việc nâng cao chất lượng tinh bột khoai lang đã được phát triển tại Viện Cây lương thực và cây thực phẩm. • Một vài cuộc hội thảo đã được tiến hành Hội thảo Người trình bày Thành phần và số người tham gia âĐnh giá chất lượng trong nông sản, Tháng 7 /08, Les Copeland Nhà kha học, Viện Cây lương thực và cây thực phẩm khuyến nông (30) Kỹ thuật sản xuất khoai lang giống mới tại Bắc, Les Copeland, Khuyến nông và tháng 9/08 Trương Công nông dân (50) Tuyện LC 21 January 2010 4 Kỹ thuật sản xuất khoai lang giống mới tại Thanh Les Copeland, Khuyến nông và Hoá, tháng 9/08 Trương Công nông dân (50) Tuyện Chọn giống cây trồng về cải tiến, phân tử chọn Les Copeland Nhà kha học và giống; Khoai lang trong hệ thống trồng trọt; Chọn Peter Sharp khuyến nông (30) giống cây trồng và kỹ thuật phân tử cho việc cải Richard Trethowan tiến khoai lang; Chất lượng nông sản khoai lang; Chiến lược chọn giống; Công nghệ phân tử mới trong chọn giống cây trồng; Quản lý nghiên cứu, tháng 10/ 08, Viện cây lương thực và cây thực phẩm. Lý thuyết và thực hành phân tích enzyme củ khoai Les Copeland Nhà khoa học lang và sản phẩm nông sản, tháng 2 năm 09, FCRI, (15) Marker phân tử và công nghệ lựa chọn trong chọn Richard Trethowan Nhà kha học, giống cây trồng, tháng Tư/09, Uni of Sydney, khuyến nông (5) • Một vài trao đổi hợp tác được tiến hành Chuyến thăm Tháng 2/2008 Les Copeland, Peter Thăm đồng và Hội thảo Sharp to VN Tháng 7/2008 Les Copeland to VN Thăm đồng và Hội thảo Tháng 9/2008 Les Copeland to VN Thăm đồng và Hội thảo Tháng 10/2008 Les Copeland, Peter Thăm đồng và Hội thảo Sharp, Richard Trethowan to VN Tháng 2/2009 Les Copeland to VN Hội thảo Tháng 4/2009 5 Nhà khoa học và Thăm quan học tập tại Úc khuyến nông Những hoạt động được mô tả trong khoảng thời gian từ tháng 1 đến tháng 6 năm 2009, bao gồm:: • Hội thảo về lý thuyết và phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm về chất lượng sản phẩm khoai lang tại Viện Cây lương thực và cây thực phẩm, tháng 2/2009 bởi Les Copeland. • Chuyến thăm và làm việc tại Úc bởi các nhà khoa học và khuyến nông Việt nam, tháng 4/2009. • Hoàn thiện phân tích số liệu về thử nghiệm các giống khoai lang tại các tỉnh Bắc Giang, Thanh Hoá và Quảng Trị và lựa chọn giống khoai lang tốt nhất để phát triển cho tương lai.(Tháng 6/2009). 4. Giới thiệu và tổng quan Cây khoai lang được gieo trồng với diện tích khoảng 200.000-400.000 ha/năm, với năng suất trung bình khoảng 8 tấn/ha đã tạo ra một nguồn nguyên liệu dồi dào cho ngành công nghiệp chế biến thực phẩm ở cả ba miền của đất nước. Khoai lang có thể trồng được ở nhiều vùng khác nhau, đặc biệt là những vùng sâu, vùng xa nơi nông dân có thu nhập thấp. Theo truyền thống, củ, ngọn, lá khoai lang được sử dụng làm lương thực, thực phẩm cho con người, ngoài ra khoai lang còn là một loại phân xanh tốt tăng cường độ màu mỡ, cải thiện kết cấu và cấu trúc của đất. Các bộ phận thân, lá, của khoai lang còn tạo ra nguồn thức ăn dồi dào cho gia súc. Sử dụng loại cây trồng này sẽ giảm nguy cơ gây hại của những sâu bệnh hại chính trên những loại cây trồng khác như lúa, rau, vì vậy góp phần bảo vệ môi trường nông nghiệp tốt hơn. Đã có một thị trường từ sản phẩm cây có củ mà cụ thể là từ cây khoai lang, ví dụ: tinh bột khoai lang được sử dụng cho các ngành công nghiệp chế biến thực phẩm, bánh kẹo, dược phẩm, giấy, dệt. Nhu cầu tinh bột khoai lang cho một số ngành công nghiệp của Việt nam hàng năm vào khoảng một triệu tấn. Hiện tại số lượng tinh bột trên hầu hết đều phải nhập khẩu từ LC 21 January 2010 5 nước ngoài. Thiếu giống tốt, thiếu kỹ thuật trồng, thiếu công nghệ chế biến cho cây khoai lang, trong khi tiềm năng của cây trồng này mang lại là rất lớn để gia tăng thu nhập cũng như mang lại những lợi ích kinh tế xã hội cho người nông dân. Tại Viện Cây lương thực và cây thực phẩm, một số giống khoai lang đã được chọn tạo và đã được đưa vào sản xuất như: Giống khoai lang Số 8, KB1, KL5, TV1, K51,VD1 và CN. Các giống trên đang được trồng rộng rãi ở nhiều vùng sinh thái khác nhau ở Việt Nam dựa trên các đặc điểm về nông học, khả năng thích ứng, thời gian sinh trưởng, khả năng chống chịu sâu bệnh, nhu cầu dinh dưỡng và chống chịu hạn hán, vv...Tuy nhiên, các giống khoai lang trên chưa được đánh giá toàn diện về tiềm năng năng suất, tiềm năng chất khô, khả năng chế biến. Tại khu vực miền Trung một số tỉnh có khả năng phát triển cây có củ là rất lớn. Những giống khoai lang tốt là rất cần thiết đầu tư cho khu vực này và nó được xem như một phần của hệ thống canh tác phù hợp nhằm gia tăng thu nhập cho người nông dân. Những mục tiêu của Dự án 1. Từ sự chỉ dẫn về kết quả nghiên cứu điều tra tại 3 tỉnh phía Bắc và Trung Bộ Việt Nam về việc sử dụng kỹ thuật canh tác khoai lang hiện tại bao gồm: giống và kỹ thuật trồng, thời gian trồng và thu hoạch, đầu vào, năng suất, sử dụng khoai lang và phát triển nó...vv., đó là những vấn đè cần được dự án đánh giá. Những phương pháp sử dụng nhằm khuyến khích nông dân phát triển các giống và kỹ thuật mới sẽ tạo ra hướng phát triển trong tương lai về tính đúng, tính thực tế của Dự án. 2. Lựa chọn một số giống khoai lang từ bộ giống khoai lang của Viện Cây lương thực có khả năng thích hợp với điều kiện canh tác tại khu vực Miền Trung, Việt nam, thông qua thí nghiệm thử nghiệm trong vùng lựa chọn để đánh giá năng suất, hàm lượng chất khô cho mục đích chế biến. 3. Phát triển và đánh giá một số phương pháp chế biến khoai lang, (qui trình sản xuất bột khoai lang cho ngành chế biến thực phẩm, chips khoai lang, rượu khoai lang) việc sử dụng khoai lang bới các thí nghiệm và các công ty họ sẽ tham gia vào Dự án. Bên cạnh đó, các phương pháp đưa ra vowia năng lực phù hợp thuộc về các hợp phần của Việt Nam, lựa chọn, cải tiến, xác nhận về chất lượng thử nghiệm về khoai lang và khởi nguồn cho phát triển. Tiềm năng cho mối quan hệ giữa các dự án từ QDPI và Trung tâm khoai tây quốc tế (CIP) sẽ được thử nghiệm trong dự án này. 4. Phát triển phương pháp cách ủ chua thân lá, củ khoai lang phục vụ cho chăn nuôi tại chỗ cho các hộ nông dân tại vùng triển khai dự án phía Bắc và Trung Bộ Việt Nam. 5. Tăng cường năng lực nghiên cứu của cán bộ khoa học và khuyến nông Việt Nam về kỹ thuật nâng cao chất lượng cây trồng, công nghệ bảo quản, chế biến, kỹ thuật phân tích chất lượng sản phẩm, sản xuất giống sạch bệnh thông qua sự giúp đỡ của các chuyên gia Úc. 6. Nâng cao sự hiểu biết cho người dân để phát triển qui trình kỹ thuật chăm sóc cây khoai lang như là một phần của hệ thống canh tác bền vững. 7. Xây dựng mô hình trình diễn giống tốt công nghệ sản xuất tiên tiến, tổ chức các hội nghị đầu bờ nhằm truyền bá kiến thức tới người nông dân.(pamphlets, CDs, websites, etc.). Những lợi ích của Dự án Những lợi ích của Dự án là trông đợi vào sự cải tiến giống, kỹ thuật trồng trọt và kỹ thuật sau thu hoạch, có sức thuyết phục với nông dân để sử dụng tốt hơn về vật liệu giống hơn là liên tiếp sử dụng qua nhiều năm vật liệu giống đã bị thoái hóa. Tuy nhiên, để làm tăng số nông dân tham gia trồng khoai lang điều đó còn phụ thuộc vào mức độ điều chỉnh của tỉnh và xã. Sự thành công của những nông dân có nhiều kiến thức đưa ra về sự lựa chọn trồng khoai lang chính là chìa khóa dẫn đến thành công về những lợi ích này. Lợi ích cho nông dân từ Dự án sẽ gia tăng sản xuất khoai lang thông qua sự chấp nhận phát triển các giống tốt hơn của Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm đi liền với việc cải tiến kỹ thuật trồng về việc điều khiển mật độ, kiểu lên luống, khoảng cách trồng, phân bón và chế độ tưới nước, chế độ chăm sóc. quản lý sâu bệnh hại, đánh giá chất lượng sản phẩm. Với cách đi như thế sẽ phù hợp cho việc gia tăng năng suất củ khoai lang từ sự đánh giá tại thời điểm hiện tại khoai lang mới đạt năng suất khoảng LC 21 January 2010 6 8-10 tấn/ha, năng suất này sẽ là thấp nếu ta đem so với năng suất khoai lang trung bình của toàn cầu đạt 14-15 tấn/ha, khoảng 30-40%. Có nhu cầu về củ khoai lang tại các nông hộ cho mục đích thương mại và xuất khẩu. Củ khoai lang có thể đem thái lát và phơi khô dưới ánh sáng mặt trời trong vòng 2-3 ngày và các nông hộ họ có thể sử dụng khoai khô này cho ăn giữa buổi hoặc tạo thành tinh bột để làm bánh hoặc tạo ra các món ăn khác nữa. Làm khô miếng thái lát khoai lang có thể đóng thành từng gói để ra chợ bán hoặc sản xuất thương mại như là chips hoặc tinh bột khoai lang. Củ khoai lang và phần thân lá được sử dụng làm thức ăn gia súc, Hoặc sau khi cắt rồi đem phơi khô hoặc sau khi phơi khô vật liệu sau khi thu hoạch còn khoảng 25% độ ẩm, cho thêm muối và một số sản phẩm từ nông nghiệp ( ví dụ như cám gạo, phân gà, ngọn sắn) và cất giữ bảo quản trong túi ni lông từ 3-6 tháng. Tính có lợi của việc dịch vụ khi có chất lượng củ khoai lang tốt được xem như là sự chờ đợi để khích lệ từ các công ty. Rất nhiều nhà sản xuất tinh bột ở Việt Nam đều sản xuất từ nguyên liệu sắn, điều này đã gây ra nhiều vấn đề về môi trường và và kết quả đất bị bỏ không, điều đó se rất khó cho quá trình phát triển. Củ khoai lang có nguồn gốc tinh bột tốt và quy trình chế biến tinh bột sắn có thể phù hợp cho chế biến tinh bột từ củ khoai lang. Củ khoai lang còn có thể chế biến thành rượu và Sake (tại Nhật Bản). Trồng khoai lang sẽ đem lại cho nông dân với nhiều sự lựa chọn của một cây trồng đa dụng. Điều đó có thể sử dụng như là một cây trồng thay thế trên đất cạn và đất có thành phần cát pha, cho việc luân canh trồng trọt với các cây trồng khác hoặc cho sử dụng che phủ cỏ dại như thường thấy ở miền Trung Việt Nam. Điều đó sử dụng khác đi từ sự sử dụng trong gia đình như là cây trồng kinh tế, nguồn gốc tốt cho sử dụng làm thức ăn gia súc và các hợp đồng kinh tế cho sản xuất thực phẩm và tinh bột. 5. Tiến trình thực hiện từ tháng 1 đến tháng 6 năm 2009 5.1. Những điểm nổi bật thực thi Những điểm nổi bật thực thi trong giai đoạn từ tháng 1 đến tháng 6 năm 2009 là: a. Mở một hội thảo về lý thuyết và phương pháp phân tích chất lượng khoai lang trong phòng thí nghiệm tại Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm do Les Copeland tại tháng Hai năm 2009 b. Một chuyến thăm quan học tập tại Úc bởi các Nhà khoa học, Khuyến nông Việt Nam Tháng Tư năm 2009. c. Hoàn thành phân tích thí nghiệm thử nghiệm các giống khoai lang mới tại 3 tỉnh Bắc Giang, Thanh HOá và Quảng Trị và chọn lọc các giống khoai lang mới cho năm 2009/10 season (Tháng 6/2009). Chi tiết các hoạt động a.và b đẫ dưa ra phụ luạc A và B, chỉ ra lần lượt từ đầu đến kết thúc văn bản này. Các giống khoai lang thử nghiệm được mô tả riêng biệt trong báo cáo kỹ thuật, nó chính là một trong những đầu ra của dự án. Một website được hỗ trợ bởi VAAS đã đăng tải thông tin của dự án và đăng tải trên tạp chí CARD Newsletter. Dự án đã phải trải qua một trở ngại là vào tháng 5/2009 một thành viên của dự án đã bị chết trong một tại nạn và đây chính là thành viên quan trọng của dự án phía Việt Nam đó là Dr. Phạm Quang Duy. Dr Duy đã có những đóng góp đáng kể cho dự án về chương trình khoa học và dịch thuật kỹ thuật. LC 21 January 2010 7 5.2. Những lợi ích cho nông hộ Những lợi ích cho nông dân từ dự án sẽ gia tăng sản xuất khoai lang thông qua việc lựa chọn những giống tôt hơn đã được phát triển bởi Viện Cây lương thực và cây thực phẩm như: Cải tiến giống và kỹ thuật, mật độ trồng, kiểu luống, khoảng cách hàng trồng, phân bón và tưới nước, chế độ chăm sóc, quản lý sâu bệnh và ước định chất lượng của sản phẩm. Bằng con đường này, khoai lang có thể gia tăng năng suất củ mà hiện tại năng suất của khoai lang mới chỉ đạt khoảng 8-10 tấn/ha, năng suất này là rất thấp nếu ta đem so sánh với năng suất khoai lang trung bình của toàn cầu là 14-15 tấn/ha, giảm từ 30-40%. Việc trồng khoai lang sẽ đưa lại cho nông dân với những lựa chọn của một loại cây trồng đa dụng. Khoai lang có thể được sử dụng như là một loại cây trồng che phủ trên đất cạn có thành phần chủ yếu là đất cát, để luân canh với các cây trồng khác, hoặc để điều tiết cỏ dại rất tốt thường xuất hiện ở miền Trung Việt Nam. Điều đó được sử dụng trong nông hộ như là một cây trồng kinh tế, để sử dụng làm thức ăn gia súc và cho mục đích thương mại, hoặc để sản xuất lương thực và sản xuất tinh bột. 5.3. Khả năng đóng góp Các khóa tập huấn sẽ được tổ chức và thực hiện tại VN cho các cán bộ nghiên cứu và khuyến nông được chọn tại Thanh Hoa, Bac Giang và Quang Tri. Những khóa học này sẽ trợ giúp tăng cường năng lưc nghiên cứu và quản lý cho các tỉnh đó. Hai khóa tập huấn sẽ được tổ chức, một khóa trong năm 2008 và một khóa trong năm 2009, mỗi khóa gồm 30 học viên. Phía đối tác Úc sẽ có trách nhiệm tổ chức và theo dõi các khóa học. Phía đối tác VN c
Luận văn liên quan