Thị trường đồ uống toàn cầu luôn duy trì sự phát triển tích cực và có nhiều tiềm năng chưa
được khai thác hiệu quả. Bia được sản xuất với quy mô và sản lượng lớn nhưng vẫn tồn tại một
số bất ổn do nguồn nguyên liệu đầu vào chính – mạch nha, hoa bia, phụ thuộc vào khí hậu.
Châu Âu và Châu Á đặc biệt là Trung Quốc hiện nay là động lực phát triển chính nhưng trong
tương lai tốc độ tăng trưởng sẽ được quyết định bởi sự phát triển của Châu Phi và Trung
Đông. Thị trường Bia có sự phân hóa rõ rệt và cạnh tranh giữa 2 nhóm: Các công ty đa quốc
gia có lợi thế về vốn thương hiệu, kênh phân phối và các nhà sản xuất bản địa am hiểu và
phục vụ nhu cầu của nhóm khách hàng địa phương.
102 trang |
Chia sẻ: thanhlinh222 | Lượt xem: 2772 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo nghiên cứu ngành đồ uống Việt Nam 2015, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU NGÀNH ĐỒ UỐNG VIỆT NAM 2015
1
Nội dung
Tóm tắt báo cáo
1 Môi trường kinh doanh
1.1 Kinh tế vĩ mô
1.2 Hàng rào pháp lý
1.3 Các Hiệp định thương mại
2 Tổng quan ngành
2.1 Thị trường quốc tế
2.1.1 Bia
2.1.2 Rượu
2.1.3 Nước Giải Khát
2.2 Thị trường Việt Nam
2.2.1 Bia
2.2.2 Rượu
2.2.3 Nước Giải Khát
2.3 Quy hoạch Quy hoạch phát triển ngành
2.4 Triển vọng và dự báo
2.4.1 Động lực phát triển ngành
2.4.2 Dự báo thế giới
2.4.3 Dự báo trong nước
2.5 Rủi ro ngành
2.5.1 Phân tích SWOT về ngành
2.5.2 Phân tích cạnh tranh của ngành
2.5.3 Rủi ro kinh doanh ngành
3 Doanh nghiệp
4 Phụ lục
4.1 Báo cáo tài chính
4.2 Các dự án đã và đang đầu tư ngành Đồ uống
2
Tóm tắt báo cáo
3
Thị trường đồ uống toàn cầu luôn duy trì sự
phát triển tích cực và có nhiều tiềm năng chưa
được khai thác hiệu quả. Bia được sản xuất với
quy mô và sản lượng lớn nhưng vẫn tồn tại một
số bất ổn do nguồn nguyên liệu đầu vào chính
– mạch nha, hoa bia, phụ thuộc vào khí hậu.
Châu Âu và Châu Á đặc biệt là Trung Quốc hiện
nay là động lực phát triển chính nhưng trong
tương lai tốc độ tăng trưởng sẽ được quyết
định bởi sự phát triển của Châu Phi và Trung
Đông. Thị trường Bia có sự phân hóa rõ rệt và
cạnh tranh giữa 2 nhóm: Các công ty đa quốc
gia có lợi thế về vốn thương hiệu, kênh phân
phối và các nhà sản xuất bản địa am hiểu và
phục vụ nhu cầu của nhóm khách hàng địa
phương. Rượu đang chứng khiến sự tăng
trưởng rất nhanh, đặc biệt là các dòng rượu cao
cấp. Trong đó sản xuất Rượu Vang không ổn
định do sự biến động thất thường của thời tiết
ảnh hưởng tiêu cực lên các dòng Nho làm rượu.
Rượu Mạnh đang chiếm thị phần tiêu thụ của
Rượu Vang và được kì vọng là động lực phát
triển của Đồ uống có cồn. Thị trường Nước Giải
Khát vẫn trong giai đoạn tăng trưởng mạnh với
giá trị thị trường tăng hơn 6% trong năm 2014,
trong đó Nước có ga vẫn chiếm ưu thế, tuy
nhiên xu hướnng tiêu thụ đang dịch chuyển về
thức uống có lợi cho sức khỏe như Nước đóng
chai và Nước ép hoa quả. Coca-Cola và Pepsi
vẫn duy trì vị trí đứng đầu ngành công nghiệp
Nước giải khát, đóng góp 8/10 thương hiệu có
giá trị lớn nhất trên toàn cầu.
Ngành Đồ uống ở Việt Nam đã có từ lâu nhưng
phát triển nhanh hơn trong một thập kỷ vừa
qua, trên cơ sở Chính sách đổi mới của nhà
nước và là thành viên của nhiều hiệp định
thương mại tự do trên thế giới; Nền kinh tế
phát triển nhanh, nhu cầu và mức sống của
người dân được nâng cao; Du lịch quốc tế, kênh
thương mại hiện đại đang được chú trọng và
đầu tư FDI phát triển mạnh. Do đó hiện nay,
nhiều cơ sở sản xuất mới được xây dựng với
trang thiết bị, công nghệ hiện đại; sản xuất ra
nhiều sản phẩm phong phú, có chất lượng cao;
Tỷ suất lợi nhuận cao và đóng góp lớn cho
ngân sách Nhà nước. Thị trường Đồ uống Việt
Nam đã từng bước đáp ứng được nhu cầu của
người tiêu dùng; thay thế một phần hàng hóa
nhập khẩu và tham gia xuất khẩu, trong đó Bia
và Nước Giải Khát vẫn chiếm ưu thế, Rượu chỉ
chiếm tỷ trọng nhỏ trong toàn ngành.
Sản xuất Bia tại Việt Nam phụ thuộc vào nguồn
nguyên liệu nhập khẩu chủ yếu từ Úc, Trung
Quốc và một số nước tại Châu Âu. Với quy mô
sản xuất lớn với tốc độ tăng trưởng ổn định,
ngành công nghiệp sản xuất Bia trong nước đã
đáp ứng được nhu cầu tiêu thụ trong nước ngày
càng tăng đặc biệt là các dòng Bia cao cấp hơn
như Bia lon và Bia chai, giảm nhập khẩu và tăng
xuất khẩu góp phần nâng cao kim ngạch xuất
khẩu của ngành. Hồng Kong, Singapore là thị
trường nhập khẩu Bia nhiều nhất từ Việt Nam,
trong khi đó Việt Nam nhập khẩu Bia nhiều
nhất từ Singapore và Malaysia
Habeco và Sabeco độc quyền tại phân khúc
bình dân, trong khi Henieken và một số doanh
nghiệp FDI khác như Carlberg, Sapporo cạnh
tranh tại phân khúc cao cấp. Có rất nhiều dự án
nhà máy Bia đã và đang được xây dựng bởi các
tập đoàn lớn trong và ngoài nước sẽ khiến thị
trường Bia bão hòa và có thể dư cung trong 5-
10 năm tới.
Thị trường Nước Giải Khát quy mô lớn, tốc độ
tăng trưởng cao, từng bước đáp ứng được nhu
cầu tiêu thụ trong nước do có lợi thế về nguồn
cung nội địa như trữ lượng nước khoáng dồi
dào, nhiều loại trái cây đa dạng và chất lượng
tốt, trong đó Trà uống liền, Nước đóng chai và
Nước có ga chiếm tỷ trọng về sản lượng tiêu
thụ lớn nhất. Phần lớn các sản phẩm nước giải
khát phân phối qua kênh cửa hàng đang hiệu
quả hơn và được tin dùng hơn kênh tiêu dùng
tại chỗ. Áp lực cạnh tranh trong tiểu ngành
Nước Giải Khát rất lớn do có rất nhiều dòng sản
phẩm trên thị trường và nhiều công ty tham gia
kinh doanh trong đó doanh nghiệp nội địa
đang bị yếu thế so với doanh nghiệp FDI. Xuất
khẩu Nước giải khát tăng mạnh, phát triển
mạnh nhất tại thị trường Châu Á, đặc biệt là
dòng sản phẩm nước ép hoa quả và nhập khẩu
nhiều nhất dòng sản phẩm nước có ga cũng từ
một số lượng lớn ở Châu Á như Thái Lan, Hồng
Kong.
Tóm tắt báo cáo
4
Quy mô thị trường Rượu nhỏ, sản xuất và tiêu
thụ đang có chiều hướng giảm, không đáp ứng
được nhu cầu tiêu thụ Rượu cao cấp trong nước
và có giá trị xuất khẩu thấp, do đó nhập khẩu
Rượu ngày càng tăng để bù đắp thiếu hụt
nguồn cung trong nước. Thị trường Vang nội
giàu tiềm năng phát triển, chủ yếu phục vụ
khách hàng trong tầng lớp trung lưu trở lên, và
ngày càng được ưa chuộng bởi trong nước và
thị trường Châu Á. Tuy nhiên khách hàng trong
tầng lớp thượng lưu chủ yếu dùng dòng rượu
Vang nhập khẩu từ những nước có truyền
thống sản xuất rượu Vang nổi tiếng như Pháp,
Chile, Tây Ban Nha, Thị trường Rượu Mạnh nội
địa kém phát triển, ưa thích các dòng Rượu
Mạnh cao cấp với giá trị nhập khẩu lớn từ Châu
Âu và Châu Mỹ.
Các doanh nghiệp tiêu biểu trong ngành Đồ
uống chỉ có một số ít doanh nghiệp nội địa có
quy mô lớn, thương hiệu mạnh đủ sức cạnh
tranh với các FDI như Habeco, Sabeco và Tân
Hiệp Phát. Phần còn lại vẫn là những doanh
nghiệp nhỏ đứng độc lập, sức cạnh tranh yếu,
thiếu vốn để mở rộng kinh doanh, thiếu vốn và
kinh nghiệm để xây dựng hệ thống phân phối
cũng như phát triển thương hiệu. Tuy nhiên
nhìn chung các doanh nghiệp đều duy trì tình
hình kinh doanh ổn định với doanh thu tăng
nhẹ nhờ tăng chi phí bán hàng bao gồm chi phí
marketing, khuyến mãi, tăng chi phí hoa hồng
cho đại lý
Do đó lợi nhuận của các công ty đều tăng và
tốc độ lưu chuyển hàng tồn kho nhanh đặc biệt
với doanh nghiệp kinh doanh Bia và Nước Giải
Khát. Các doanh nghiệp cũng đang tập trung
đầu tư mở rộng sản xuất, áp dụng máy móc
hiện đại và công nghệ mới vào sản xuất
Danh mục từ viết tắt
5
TCTK Tổng cục Thống kê
TCHQ Tổng cục Hải quan
VBA Hiệp hội Bia-Rượu-Nước Giải Khát Việt Nam
BTC Bộ Tài Chính
GTGT Giá trị gia tăng
FDI Vốn đầu tư nước ngoài
WTO Tổ chức Thương mại Thế giới
EVFTA Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam - EU
TPP Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương
OIV
International Organisation of Vine and Wine – Tổ chức thế
giới về Rượu Vang và Nho
UNWTO Tổ chức Du lịch Thế giới
FTA Hiệp định thương mại tự do
CAGR Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm
IWSR
International Wine & Spirt Research – Tổ chức quốc tế
nghiên cứu rượu Vang và rượu mạnh
VIRAC Công ty Cổ phần VIRAC
UNFPA Quỹ Dân số Liên Hiệp Quốc
USDA Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ
FAO Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc
TPĐU Thực phẩm Đồ uống
MFN Thuế đối xử tối huệ quốc
ĐTNN Đầu tư Nước ngoài
VAT Thuế giá trị gia tăng
Nội dung
I Môi trường kinh doanh
1.1 Kinh tế vĩ mô
1.2 Hàng rào pháp lý
1.3 Các Hiệp định thương mại
6
I. Môi trường kinh doanh
1.1. Kinh tế vĩ mô
7
Tăng trưởng GDP và Lạm phát giai đoạn 2010-2015
2010 2011 2012 2013 2014 2015 (ước
tính)
Tốc độ tăng trưởng GDP Lạm phát
Nguồn: VIRAC, TCTK
GDP tiếp tục tăng trưởng với lạm phát được kiềm chế
2010 2011 2012 2013 2014
Tỷ trọng Ngành đồ uống đóng góp vào GDP trong giai đoạn 2010-2015
Nguồn: VIRAC, TCTK
Ngành Đồ uống tiếp tục là một trong những động lực phát triển kinh tế
Một số nội dung được xóa bỏ nhằm phục vụ mục đích demo
I. Môi trường kinh doanh
1.1. Kinh tế vĩ mô
8
Tiêu thụ đồ uống là một trong những nhân tố quan trọng thúc đẩy
tiêu dùng.
T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12
Tổng hợp -0.2 -0.05 0.15 0.14 0.16 0.35 0.13 -0.07 -0.21 0.11 0.07 0.6
Ngành đồ uống&Thuốc lá 0.37 0.56 -0.11 -0.01 0.20 0.24 0.18 0.07 0.10 0.11 0.16 0.16
-0.3
-0.2
-0.1
0
0.1
0.2
0.3
0.4
0.5
0.6
0.7
Chỉ số giá tiêu dùng của cả nước và ngành Đồ uống&Thuốc lá năm 2015
Nguồn: VIRAC, TCTK
Đơn vị: %
2010 2011 2012 2013 2014 2015
Dân số (triệu người) 86.9 87.8 88.8 89.71 90.73 91.7
Cơ cấu lực lượng lao động 53.16% 52.91% 52.88% 52.94% 52.63% 52.55%
51.00%
51.50%
52.00%
52.50%
53.00%
53.50%
54.00%
84
85
86
87
88
89
90
91
92
93
Tổng số dân và cơ cấu dân số trong độ tuổi lao động giai đoạn 2010-2015
Nguồn: VIRAC, TCTK
Cơ cấu dân số trẻ tạo nên thị trường tiềm năng cho phát triển
ngành Đồ uống
Một số nội dung được xóa bỏ nhằm phục vụ mục đích demo
I. Môi trường kinh doanh
1.1. Kinh tế vĩ mô
9
Thu nhập và chi tiêu tăng chậm nhưng vẫn khả quan. Chi tiêu cho
thực phẩm đồ uống tăng đều qua các năm và chiếm cơ cấu tương
đối lớn trong tiêu dùng
Thu nhập khả dụng bình quân và chi tiêu bình quân của Việt Nam giai đoạn
2010-2015
Nguồn: VIRAC, Euromonitor
2010 2011 2012 2013 2014 2015
Thu nhập khả dụng BQ Chi tiêu BQ Chi tiêu TPĐU
Đơn vị: USD
Một số nội dung được xóa bỏ nhằm phục vụ mục đích demo
Nội dung
I Môi trường kinh doanh
1.1 Kinh tế vĩ mô
1.2 Hàng rào pháp lý
1.3 Các Hiệp định thương mại
10
• Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với các sản phẩm đồ uống có cồn (QCVN 6-3:2010/BYT) quy định các chỉ tiêu an toàn thực phẩm và các yêu cầu quản
lý đối với cồn thực phẩm được sử dụng để sản xuất đồ uống có cồn và các sản phẩm đồ uống có cồn như Cồn thực phẩm, Bia hơ, Bia hộp, Bia chai, Rượu
Vang, Rượu Mạnh,
• Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với các sản phẩm đồ uống không cồn (QCVN 6-2:2010/BYT) quy định các chỉ tiêu an toàn thực phẩm và các yêu cầu
quản lý đối với đồ uống không cồn, bao gồm nước rau quả, nectar rau quả và đồ uống pha chế sẵn không cồn.
• Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với nước khoáng thiên nhiên và nước uống đóng chai (QCVN 6-1: 2010/BYT) Quy chuẩn này quy định các chỉ tiêu an
toàn thực phẩm và các yêu cầu quản lý đối với nước khoáng thiên nhiên đóng chai và nước uống đóng chai được sử dụng với mục đích giải khát. Quy chuẩn
này không áp dụng đối với thực phẩm chức năng.
Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia về các sản phẩm ngành Đồ uống
• Luật An toàn thực phẩm số 55/2010/QH12, ngày 17/6/2010;
• Luật Chất lượng sản phẩm hàng hóa số 05/2007/QH12 ngày 21/11/2007
• Nghị định số 38/2012/NĐ-CP của Chính phủ ngày 25/4/2012 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật An toàn thực phẩm
• Thông tư số 29/2012/TT-BCT của Bộ Công thương quy định cấp, thu hồi Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện ATTP thuộc trách nhiệm quản lý của Bộ
Công thương
Nhóm các quy định an toàn thực phẩm
Nhóm quy định về bảo vệ môi trường
• Luật số 55/2014/QH13 – Luật Bảo vệ môi trường quy định về hoạt động bảo vệ môi trường; chính sách, biện pháp và nguồn lực để bảo vệ môi
trường; quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, hộ gia đình và cá nhân trong bảo vệ môi trường.
Nhóm quy định về thuế
• Thông tư số 128/2013/TT-BTC ngày 10/9/2013 của Bộ Tài chính quy định về thủ tục hải quan; kiểm tra, giám sát hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập
khẩu và quản lý thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu.
• Thông tư 164/2013/TT-BTC ngày 15/11/2013 của Bộ Tài chính ban hành Biểu thuế xuất khẩu, biểu thuế nhập khẩu ưu đãi theo danh mục mặt hàng
chịu thuế trong đó có Bia và Rượu
• Nghị định số 08/2015/NĐ-CP ngày 21/1/2015 của Chính phủ quy định chi tiết và biện pháp thi hành Luật Hải quan về thủ tục hải quan, kiểm tra, giám
sát, kiểm soát hải quan Biểu thuế nhập khẩu Bia, Rượu, Nước Giải Khát:
1.2.1 Luật, nghị định và các quy định trong ngành
11
I. Môi trường kinh doanh
1.2. Khung pháp lý
• Quyết định số 2219/QĐ-BCT phê duyệt kinh doanh mạng lưới kinh doanh phân phối, bán buôn sản phẩm Rượu trên phạm vi toàn quốc đến năm 2025,
tầm nhìn 2035.
Nhóm các quy định về phân phối
• Luật số: 27/2008/QH12 – Luật thuế tiêu thụ đặc biệt quy định về đối tượng chịu thuế, đối tượng không chịu thuế, người nộp thuế, căn cứ tính thuế,
hoàn thuế, khấu trừ thuế và giảm thuế tiêu thụ đặc biệt.
Các quy định khác
• Quyết định số 244/QĐ-TTg ngày 12/2/2014 của Chính phủ ban hành chính sách quốc gia phòng chống tác hại của việc lạm dụng đồ uống có cồn.
• Nghị định số 94/2012/NĐ-CP của Chính phủ quy định về sản xuất, kinh doanh Rượu bao gồm Đầu tư, sản xuất, xuất khẩu, nhập khẩu, mua bán và các
hoạt động khác liên quan đến sản xuất, kinh doanh sản phẩm Rượu và cồn thực phẩm.
2.2 Tác động của khung pháp lý đến ngành Đồ uống
Đối với các cơ quan Nhà nước
Đối với các doanh nghiệp trong ngành
Tác động tích cực:
0
20
40
60
80
100
120
140
160
180
200
2010 2011 2012 2013 2014
Sản lượng xuất khẩu ngành Đồ uống 2010-2014
Đơn vị: nghìn tấn
Nguồn: VIRAC, TCTK
12
I. Môi trường kinh doanh
1.2. Khung pháp lý
Một số nội dung được xóa bỏ nhằm phục vụ mục đích demo
Đơn vị: %
Tác động tiêu cực:
Doanh nghiệp sản xuất ngành Bia 2010-2014
-
20
40
60
80
100
120
140
160
2010 2011 2012 2013 2014
0
2
4
6
8
10
12
14
16
18
20
2010 2011 2012 2013 2014
Tỷ suất lợi nhuận trước thuế ngành Đồ uống
2010-2014
Tốc độ tăng trưởng sản xuất ngành Bia 2010-2014
0
2
4
6
8
10
12
14
16
18
2011 2012 2013 2014
Nguồn: VIRAC, TCTKNguồn: VIRAC, TCTKNguồn: VIRAC, TCTK
Đơn vị: %
13
I. Môi trường kinh doanh
1.2. Khung pháp lý
Một số nội dung được xóa bỏ nhằm phục vụ mục đích demo
Nội dung
I Môi trường kinh doanh
1.1 Kinh tế vĩ mô
1.2 Hàng rào pháp lý
1.3 Các Hiệp định thương mại
14
• Về thuế quan:
3.1. WTO - Việt Nam là thành viên thứ 150 của WTO vào ngày 7/11/2006
Các cam kết gia nhập
• Về thị trường phân phối
• Về môi trường đầu tư:
Tác động của WTO đến thị trường đồ uống Việt Nam:
Mặt hàng
Thuế đối xử
tối huệ quốc
(MFN)
Cam kết với WTO
Thuế xuất trước khi gia
nhập (%)
Thuế xuất
cuối cùng
(%)
Thời gian
thực hiện
Bia chia và Bia lon 80 75 35 5 năm
Rượu từ 40 độ cồn trở lên 68 65 40-50 6 năm
Nguồn: trung tâm WTO
15
I. Môi trường kinh doanh
1.3. Các Hiệp định thương mại
Một số nội dung được xóa bỏ nhằm phục vụ mục đích demo
• Về thuế quan
3.2. EVFTA - Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam EU kí kết vào 02/12/2015 tại thủ đô Brussels của Bỉ.
Các cam kết gia nhập Sản phẩm Cam kết của EU
Rau củ quả, rau củ quả chế biến, nước hoa quả Phần lớn xóa bỏ thuế quan ngay
Cam kết của Việt Nam
Rượu Vang, Rượu Mạnh, Bia Xóa bỏ thuế tối đa là trong vòng10 năm
Rượu và đồ uống có cồn Xóa bỏ thuế trong vòng 7 năm
Hầu hết máy móc, thiết bị, đồ điện gia dụng Xóa bỏ thuế ngay hoặc trong vòng 5 năm
Nguồn: Ủy ban châu Âu - Bộ Công Thương Việt Nam• Về đầu tư:
Việt Nam cam kết mở cửa rộng hơn cho đầu tư từ EU trong một số ngành sản xuất, trong đó có Thực phẩm và đồ uống.
Tác động của EVFTA đến thị trường đồ uống Việt Nam:
16
I. Môi trường kinh doanh
1.3. Các Hiệp định thương mại
Một số nội dung được xóa bỏ nhằm phục vụ mục đích demo
3.3. TPP - Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương, dự kiến được kí kết trong quý I/2016
Các cam kết
• Về thuế (thương mại hàng hóa):
• Các cam kết khác:
17
I. Môi trường kinh doanh
1.3. Các Hiệp định thương mại
Một số nội dung được xóa bỏ nhằm phục vụ mục đích demo
STT Ngành hàng
Lộ trình cắt giảm
thuế
1
Động vật sống, thức ăn gia súc, một số sản phẩm sữa, ngũ cốc, gạo, da và sản phẩm da, cao su và sản phẩm cao su, chất dẻo,
dược phẩm, thuốc trừ sâu, hóa chất, khoáng sản, một số loại giấy, nguyên liệu dệt may, da giầy, vải bông các loại, sản phẩm dệt
may, phân bón, nước hoa, mỹ phẩm, máy móc thiết bị, đồ nội thất, gỗ và sản phẩm gỗ, nhạc cụ, sản phẩm sắt thép, linh kiện điện
tử
Cắt giảm thuế ngay
2
Bánh kẹo, chè và cà phê, ngô ngọt, đồng hồ, hàng gia dụng, máy khâu, máy phát điện, đồ trang sức, vật liệu xây dựng, sữa, máy
móc thiết bị, nhựa và sản phẩm nhựa, sản phẩm điện tử
Năm thứ 4
3 Dầu thực vật, chế phẩm rau quả, một số sản phẩm cao su.. Năm thứ 6
4
Bộ phận linh kiện xe đạp xe máy, một số linh kiện ô tô, bánh kẹo, chế phẩm thủy sản, dầu mỡ động thực vật, rau quả, sắt thép,
xe đạp nguyên chiếc, một số loại xe chuyên dụng
Năm thứ 8
5 Thịt các loại, Bia Rượu, đường, trứng, muối, xăng dầu, ô tô, sắt thép, một số loại linh kiện phụ tùng ô tô, phôi thép, săm lốp Năm thứ 10-11
Cam kết của Việt Nam đối với Hiệp định TPP về thuế nhập khẩu
Nguồn: VIRAC, Bộ Tài Chính
Tác động của TPP đến thị trường đồ uống Việt Nam
18
I. Môi trường kinh doanh
1.3. Các Hiệp định thương mại
Một số nội dung được xóa bỏ nhằm phục vụ mục đích demo
3.4. Các thỏa thuận thương mại khác:
Theo thống kê của VCCI, Việt nam đã kí 11 Hiệp định FTA, đang đàm phán 3 Hiệp định FTA, đang xem xét Hiệp định FTA với Canada.
Tác động của các FTA đến thị trường đồ uống Việt Nam:
19
I. Môi trường kinh doanh
1.3. Các Hiệp định thương mại
Một số nội dung được xóa bỏ nhằm phục vụ mục đích demo
Nội dung
2. Tổng quan ngành
2.1 Thị trường quốc tế
2.2 Thị trường Việt Nam
2.3 Quy hoạch Quy hoạch phát triển ngành
2.4 Triển vọng và dự báo
2.5 Rủi ro ngành
20
2. Tổng quan ngành
2.1. Thị trường thế giới – 2.1.1. Bia
2.1.1 Bia
Nguyên liệu đầu vào: Mạch nha (Malt), Hoa bia (Hops)
Đối với Mạch nha
Sản xuất lúa mạch ngày càng tăng, nhưng vẫn chưa hoàn toàn đáp ứng được nhu cầu nội địa tại các khu vực lớn trên thế giới như Châu Âu, Châu Á,
Châu Mỹ luôn ở mức cao. Giá Đại mạch tại Anh biến động liên tục dựa trên sản lượng sản xuất.
21
Diễn biến giá Đại mạch tại Anh giai đoạn 6/1/2011- 6/1/2016
10/11 11/12 12/13 13/14 14/15 15/16
Sản xuất Tiêu thụ nội địa
Tình hình sản xuất và tiêu thụ Đại mạch trên thế giới 10/11-15/16
Đơn vị: triệu tấn
Nguồn: VIRAC, USDA, Barley, Malt and Beer Union Nguồn: VIRAC, Bloomberg
0
50
100
150
200
250
6/1/2011 6/1/2012 6/1/2013 6/1/2014 6/1/2015 6/1/2016
Đơn vị: GBP/tấn
Một số nội dung được xóa bỏ nhằm phục vụ mục đích demo
2. Tổng quan ngành
2.1. Thị trường thế giới – 2.1.1. Bia
22
Thị phần của 5 đất nước sản xuất Đại mạch lớn nhất 2015/2016
Nguồn: VIRAC, E-Malt.com,
10/11 11/12 12/13 13/14 14/15 15/16 16/17e 17/18e 18/19e 19/20e
Tình hình xuất khẩu Đại mạch để chế biến Mạch nha trên thế giới
Đơn vị: triệu tấn
Nguồn: VIRAC, International Grains Council
Một số nội dung được xóa bỏ nhằm phục vụ mục đích demo
2. Tổng quan ngành
2.1. Thị trường thế giới – 2.1.1. Bia
23
0
50
100
150
200
250
21/7/2011 21/7/2012 21/7/2013 21/7/2014 21/7/2015
Diễn biến giá Mạch nha (làm từ lúa mạch) tại Anh 2010-2016
Nguồn: VIRAC, Bloomberg
Đơn vị: GBP/tấn
2010 2011 2012 2013 2014
Sản lượng sản xuất Malt thế giới Sản lượng sản xuất Malt Châu Âu
Tình hình sản xuất Mạch nha (Malt) trên thế giới và Châu Âu 2010-2014
Nguồn: VIRAC, Euromalt, Firstkey.com
2010 2011 2012 2013 2014
Sản lượng xuất khẩu Malt TG Sản lượng xuất khẩu Malt Châu Âu
Xuất khẩu Mạch nha (Malt) trên Thế giới và Châu Âu 2010-2014
Đơn vị: Triệu tấn
Đơn vị: Triệu tấn
Nguồn: VIRAC, Euromalt, United Nations Trade Statistics
Một số nội dung được xóa bỏ nhằm phục vụ mục đích demo
2. Tổng quan ngành
2.1. Thị trường thế giới – 2.1.1. Bia
Đối với Hoa Bia (Hops)
24
Diện tích canh tác và sản xuất Hoa Bia thế giới 2006-2015
Nguồn: VIRAC, E-Malt.com, International Hop Growers’ Convention,
Thị phần của 5 đất nước sản xuất Hoa Bia lớn nhất 2015
Nguồn: VIRAC, International Hop Growers’ Convention,
Diễn biến giá Hoa Bia tại bang Washington 1981-2015
0
0.5
1
1.5
2
2.5
3
3.5
4
4.5
5
Nguồn: VIRAC, U.S.D.A National Agricultural Statistics Service
2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015
Diện tích canh tác (nghìn ha) Sản xuất (nghìn tấn)
Đơn vị: $/lb (lb = pound = 0.45kg)
Sản lượng sản xuất Hoa Bia tương đối ổn định tuy nhiên giá Hoa bia tại Mỹ tăng cao
trong giai đoạn 2005-2015.
Một số nội dung được xóa bỏ nhằm phục vụ mục đích demo
2. Tổng quan