Tồn d-thuốc BVTV là nguyên nhân chính gây ô nhiễm rau ở Việt Nam. Đã có nhiều
ph-ơng pháp phát triển rau an toàn đ-ợcBộNSW -DPI đ-a ra trong dự án CARD-0016,
2001-2003 nh-ng điềunày chỉcó thể thực hiện khi cósự kết hợpgiữa Nghiêncứu và
phát triển. Dự ánnày sẽ giải quyết vấn đề thực phẩman toàn và chất l-ợng cao từ sản
xuất đến thị tr-ờng để khuyến khích phát triển kinh tế vàphát triển bền vững ngành rau
Việt Nam. Mục tiêu của dự án là:
1. Tăng c-ờng khuyến khích phát triển sản xuấtrau theo công nghệ từ thấp đến trung
bình hạn chế sử dụng hoá chất bảo vệ thựcvật thông qua hoạt động nghiên cứu và
khuyến nông
2. Kiểm tra những khó khăn của dây chuyền cung ứng và sửdụng nguyên tắc bảo đảm
chất l-ợng.
Tăng c-ờng năng lực nghiên cứu, giảng dạy và khuyến nông cho Việt Nam để sản xuất
rau trong nhà l-ới, quản lý sau thu hoạch vàhệ thống bảođảm chất l-ợng
9 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2614 | Lượt tải: 6
Bạn đang xem nội dung tài liệu Báo cáo Nghiên cứu xây dựng mô hình sản xuất rau an toàn dạng công nghệ cao và tăng cường năng lực về kiểm tra chất l-Ượng, quản lý sau thu hoạch cho ngành sản xuất rau của Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương trỡnh CARD
BáO CáO TIếN Độ
004/04VIE:
Nghiên cứu xây dựng mô hình sản xuất rau an toàn dạng công
nghệ cao và tăng c−ờng năng lực về kiểm tra chất l−ợng, quản lý
sau thu hoạch cho ngành sản xuất Rau của Việt Nam
Ms2: báO CáO 6 THáNG LầN THứ NHấT
Ngày 30 tháng 1 năm 2006
1
1. Thông tin về các cơ quan tham gia dự án
Tên dự án Nghiên cứu xây dựng mô hình sản xuất rau an toàn
dạng công nghệ cao và tăng c−ờng năng lực về kiểm
tra chất l−ợng, quản lý sau thu hoạch cho ngành sản
xuất Rau của Việt Nam
Phía Việt Nam Viện Nghiên cứu Rau quả (RIFAV) Trâu Quỳ - Gia Lâm -
Hà Nội
Chủ trì dự án phía Việt Nam PGS.TS. Trần Khắc Thi
Tổ chức phía Australia Bộ Nông nghiệp NSW DPI - Viện nghiên cứu Rau hoa
quả GOSFORD - NCGH
Chủ trì dự án phía Australia Dr. Nguyễn Quốc Vọng
Thời gian phê duyệt 30 tháng 9 năm 2005
Thời gian kết thúc (dự kiến 30 tháng 9 năm 2007
lúc đầu)
Thời gian kết thúc 30 tháng 9 năm 2007 (do chậm trễ khi ký hợp đồng)
Báo cáo tiến độ Báo cáo 6 tháng lần thứ nhất
Các quan chức liên quan
Phía Australia: tr−ởng nhóm
Tên Dr. Nguyễn Quốc Vọng Điện thoại 02 4348 1927
Chức vụ Chuyên gia nghiên cứu Fax: 02 4348 1910
Rau quả
Cơ quan NSW DPI Email Vong.nguyen@dpi.nsw.g
ov.au
Phía Australia : cơ quan hành chính
Tên Graham Denney Điện thoại 02 4348 1927
Chức vụ Cán bộ quản lý hành Fax: 02 4348 1910
chính
Cơ quan NSW DPI Email Graham.denney@dpi.ns
w.gov.au
Phía Việt Nam
Tên PGS.TS. Trần Khắc Thi Điện thoại 84 4 8276 316
Chức vụ Phó viện tr−ởng Fax: 84 4 8276 148
Cơ quan Viện Nghiên cứu Rau Email Tkthi@vnn.vn
quả - Trâu quỳ - Gia
Lâm - Hà Nội
2
2. tóm tắt dự án
Tồn d− thuốc BVTV là nguyên nhân chính gây ô nhiễm rau ở Việt Nam. Đã có nhiều
ph−ơng pháp phát triển rau an toàn đ−ợc Bộ NSW - DPI đ−a ra trong dự án CARD-0016,
2001-2003 nh−ng điều này chỉ có thể thực hiện khi có sự kết hợp giữa Nghiên cứu và
phát triển. Dự án này sẽ giải quyết vấn đề thực phẩm an toàn và chất l−ợng cao từ sản
xuất đến thị tr−ờng để khuyến khích phát triển kinh tế và phát triển bền vững ngành rau
Việt Nam. Mục tiêu của dự án là:
1. Tăng c−ờng khuyến khích phát triển sản xuất rau theo công nghệ từ thấp đến trung
bình hạn chế sử dụng hoá chất bảo vệ thực vật thông qua hoạt động nghiên cứu và
khuyến nông
2. Kiểm tra những khó khăn của dây chuyền cung ứng và sử dụng nguyên tắc bảo đảm
chất l−ợng.
Tăng c−ờng năng lực nghiên cứu, giảng dạy và khuyến nông cho Việt Nam để sản xuất
rau trong nhà l−ới, quản lý sau thu hoạch và hệ thống bảo đảm chất l−ợng
3. Tóm tắt thực hiện dự án
Dự án CARD-004/04Vietnam :"Nâng cao chất l−ợng và an toàn cho rau ở Việt
Nam" đ−ợc bắt đầu thực hiện từ tháng 9/2005. Mục tiêu chính của dự án này là cung cấp
cho các nhà khoa học, cán bộ khuyến nông Việt Nam những kiến thức cũng nh− công
cụ thực hiện và áp dụng trong điều kiện sản xuất rau của Việt Nam và dây chuyền cung
ứng. Chủ trì dự án phía Việt Nam là Viện Nghiên cứu Rau quả có sự phối hợp của
Tr−ờng Đại học Nông lâm Huế và Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam.
NSW DPI là cơ quan chủ trì phía Australia . Dự án đ−ợc bắt đầu chậm trễ là do có sự
trục trặc trong việc ký hợp đồng cho đến tận tháng 9 năm 2005.
Những kết quả chính đạt đ−ợc trong 6 tháng thực hiện dự án bao gồm:
1. Quản lý dự án:
- Hợp đồng CARD ký với NSW DPI ngày 15 tháng 8 năm 2006. Các thành viên
của nhóm nghiên cứu sẽ làm việc đến khi kết thúc dự án.
- Kế hoạch sẽ tổ chức các lớp tập huấn và hội thảo vào tháng 2 năm 2006
2. Tăng c−ờng năng lực: Tháng 10-11 năm 2005, 3 nhà khoa học Việt Nam đã học tập
ở Australia 4 tuần về hệ thống sản xuất nông nghiệp ở Gosford và Viện Nông
nghiệp Yanco. Khoá học tập cũng đã thảo luận các kế hoạch triển khai mô hình
nghiên cứu và hội thảo tập huấn ở Việt Nam.
3. Mô hình nghiên cứu: Hai mô hình nghiên cứu đ−ợc thực hiện tại IAS và RIFAV.
Mục đích của hai mô hình nghiên cứu này là đánh giá sự sinh tr−ởng của cây trồng
trên nền các giá thể, khả năng cho năng suất và chất l−ợng của cà chua, d−a chuột
trồng trên nền các giá thể đó trong nhà l−ới.
4. Các ấn phẩm: 3 bài báo tiếng Việt nam về sản xuất rau an toàn, quy trình nông
nghiệp tiên tiến (GAP) và Việt Nam gia nhập WTO đã đ−ợc đăng trên báo ở Việt
Nam
4. Giới thiệu và tổng quan
3
Mục tiêu chung của dự án:
Dự án tr−ớc đây AusAID-CARD0016 (2001-2003) đã cho thấy rằng trồng cây trong nhà
l−ới là phù hợp cho sản xuất rau an toàn chất l−ợng cao tại việt Nam. Các mô hình trình
diễn sử dụng mụn xơ dừa (Cocopeat) làm giá thể cho cây sinh tr−ởng, phù hợp với vùng
sản xuất rau chuyên canh ở ngoại ô với việc giảm thuốc bảo vệ thực vật. Với việc sử
dụng mụn xơ dừa nh− vậy sẽ làm giảm việc sử dụng đất ô nhiễm và góp phần làm giảm
sự lãng phí các chất thải từ cây dừa. Tuy nhiên, thực hiện việc thực hiện một quy trình
sản xuất tốt nhất cho sản xuất rau an toàn chất l−ợng cao trong một hệ thống canh tác
mới vẫn còn là một quãng đ−ờng xa. để dự án thành công, có rất nhiều cách tiếp cận
nhằm tăng hiệu quả của sản xuất rau; giảm thuốc hoá học bảo vệ thực vật, giảm mất mát
sau thu hoach và sử dụng nguyên tắc quản lý chất l−ợng.
Mục tiêu cụ thể của dự án này là:
1. áp dụng các công nghệ sản xuất rau từ thấp đến trung bình trong nhà l−ới có sử
dụng thuốc bảo vệ thực vật với một l−ợng nhỏ thông qua mục tiêu nghiên cứu và hoạt
động khuyến nông
2. Nghiên cứu các dây chuyền cung ứng phổ biến và sử dụng nguyên tắc quản lý chất
l−ợng để thực hiện mục tiêu tăng c−ờng;
3. Tăng c−ờng năng lực nghiên cứu và phát triển của ng−ời Việt Nam tại những vùng
sản xuất rau trong nhà l−ới, quản lý sau thu hoạch và hệ thống bảo đảm chất l−ợng.
Sáu nhà khoa học từ RIFAV, IAS, HUAF học tập đ−ợc kinh nghiệm ở Australia sẽ trợ
giúp thiết lập các mô hình khảo nghiệm tại những vùng của họ ở Việt Nam. Khoảng
300 cán bộ khuyến nông, bảo vệ thực vật, ng−ời buôn bán rau và nông dân sản xuất
rau từ 64 tỉnh thành trong cả n−ớc sẽ tham gia trong các buổi tập huấn, hội thảo do 4
nhà khoa học của Australia - thành viên tham gia dự án. Những cán bộ, nông dân
Việt Nam đ−ợc tập huấn sẽ có tác động mạnh mẽ đến ngành rau của Việt Nam nhằm
tăng c−ờng sản xuất và chất l−ợng cho rau an toàn đem lại lợi ích cho tất cả ng−ời tiêu
dùng.
4. Thiết lập mối liên kết giữa các nhà nghiên cứu, làm dịch vụ, sản xuất, và ng−ời trồng
trọt để nâng cao năng suất và cạnh tranh của nông dân Việt Nam và liên quan đến
phát triển nông thôn.
Dự kiến kết quả đạt đ−ợc
1. Sáu nhà khoa học của Việt Nam đến Australia để mở rộng kiến thức về hệ thống sản
xuất nông nghiệp bao gồm sản xuất trong nhà l−ới, thực hiện hệ thống quản lý chất
l−ợng, quản lý sâu bệnh hại và cải tiến dây chuyền cung ứng.
2. Nghiên cứu và xây dựng mô hình " đánh giá giá thể (bao gồm mụn xơ dừa) và dung
dịch dinh d−ỡng cho sản xuất rau trong nhà l−ới" sẽ đ−ợc thực hiện tại mỗi cơ quan
Viện nghiên cứu Rau quả - Hà Nội, HUAF - Huế, IAS- thành phố Hồ Chí Minh.
Chiến l−ợc quản lý dây chuyền cung ứng cũng sẽ đ−ợc sáp nhập. Điều này sẽ cho
phép cả nhà khoa học Việt Nam và Australia hợp tác nghiên cứu xây dựng mô hình.
Kết quả của nghiên cứu này sẽ bao gồm phát triển hệ thống thuỷ canh cho vùng
nhiệt đới, xác định dung dịch dinh d−ỡng phù hợp và đánh giá mụn xơ dừa của Việt
Nam. Tăng thêm sự hiểu biết về các yếu tố trở ngại cho việc sản xuất rau trong nhà
l−ới ở vùng nhiệt ddới cũng là một trong những thành tựu.
4
3. Các nhà khoa học úc đến Việt Nam (cán bộ quản lý chất l−ợng - QA, cán bộ sau thu
hoạch, chuyên gia nhà l−ới) để trình bày với các nhà khoa học thuộc Bộ Nông
nghiệp và PTNT trong ch−ơng trình hội thảo về sản xuất rau, quản lý chất l−ợng,
quản lý sau thu hoạch và trong nhà l−ớicho cán bộ khuyến nông, bảo vệ thực vật,
th−ơng gia và nông dân điển hình. Một cuộc họp cũng sẽ đ−ợc tổ chức với chính phủ
Việt Nam để thảo luận hệ thống quản lý chất l−ợng có thể đ−ợc tiến hành cho ngành
Rau của Việt Nam nh− thế nào.
4. Tăng c−ờng năng lực trong dự án này là các nhà nghiên cứu từ các cơ quan sẽ làm
việc cùng nhau để tăng hiểu biết của họ trong sản xuất rau, hệ thống quản lý chất
l−ợng và sau thu hoạch.
5. Nông dân tiếp nhận các công nghệ mới sẽ tăng đ−ợc chất l−ợng sản phẩm của họ và
tăng đầu ra cũng nh− tăng thu nhập. Mức sống của gia đình nông dân tốt hơn (bao
gồm cả phụ nữ) sẽ là kết quả.
6. Khái niệm hệ thống giá thể phù hợp là toàn bộ của dự án này. Giảm phun thuốc hoá
học và sử dụng các phế thải nh− mụn xơ dừa giảm ô nhiễm môi tr−ờng và tăng
c−ờng hệ thống sản xuất bền vững.
Tiếp cận và chiến l−ợc
Dự án này sử dụng cách tiếp cận là có nhiều bên tham gia để hình thành nên các mối
quan hệ giữa các Viện nghiên cứu và các thành phần chủ chốt khác nh− nông dân,
khuyến nông, các dây chuyền cung ứng). Có 3 cách tiếp cận chủ yếu là: Tăng c−ờng
huấn luyện cho các nhà khoa học Việt Nam.
Thiết lập các mô hình nghiên cứu và thực hiện các hội thảo để các thành phần chủ chốt
của dự án và lợi ích của dự án đ−ợc phân phối đều.
Sản phẩm Rau "xanh" "sạch" trong nhà l−ới có hệ thống thuỷ canh - tổ hợp nghiên cứu
chính của dự án này nên tạo điều kiện cho Việt Nam để đạt đ−ợc mục tiêu của họ sản
xuất rau an toàn chất l−ợng cao trong t−ơng lai. Dụ án tập trung vào việc giảm sử dụng
hoá chất trong hệ thống sản xuất và làm cho môi tr−ờng thêm bền vững.
Ph−ơng pháp
Dự án này sẽ tập trung nghiên cứu và khuyến nông với cách tiếp cận là bảo đảm chất
l−ợng, quản lý sau thu hoạch và công nghệ sản xuất rau an toàn chất l−ợng cao. Dự án
chia 3 phần:
Phần 1. Tập huấn các nhà khoa học Việt Nam tại Australia
Phần 2. Mô hình nghiên cứu
Phần 3. Tập huấn khuyến nông tại các miền của Việt Nam
IV. Tập huấn chuyên gia Việt Nam tại úc
3 nhà khoa học của Việt Nam đ−ơc sự đồng ý của Bộ Nông nghiệp và PTNT đã tập huấn
tại Australia từ ngày 31 tháng 10 đến 27 tháng 11 năm 2005. Trong thời gian 4 tuần với
trọng tâm tập huấn kỹ năng quy trình sản xuất rau tốt nhất, quản lý sau thu hoạch, quy
trình nông nghiệp tiên tiến (GAP) và hệ thống bảo đảm chất l−ợng (QA) (phụ lục 1 và
2). Các nhà khoa học đó là:
1. Ths. Ngô Thị Hạnh - Nghiên cứu viên - Viện nghiên cứu Rau quả - Hà Nội
5
2. Vũ Tuấn Minh - Giảng viên tr−ờng đại học Nông lâm Huế
3. Ngô Xuân Chinh - Nghiên cứu viên - viện KHKTNN Miền Nam
Cuối khoá học các nhà khoa học Việt Nam đã đ−ợc cấp chứng chỉ về công nghệ sản
xuất rau thuỷ canh trong nhà l−ới, công nghệ sau thu hoạch, quy trình Nông nghiệp tiên
tiến và bảo đảm chất l−ợng từ Bộ Nông nghiệp NSW - DPI.
Trong suốt khoá học, các mô hình nghiên cứu ở Việt Nam và các nhà khoa học của Bộ
NSW - DPI thăm Việt Nam đã thảo luận và có một số đề nghị sau:
- Tiến hành các mô hình nghiên cứu trong nhà l−ới để sản xuất rau an toàn chất l−ợng
cao có tên là:" đánh giá hệ thống thuỷ canh và giá thể cho sản xuất cà chua và d−a chuột
trong nhà l−ới" sẽ tổ chức tại IAS, Hồ Chí Minh (Đơn D−ơng - Lâm Đồng) và RIFAV,
Hà Nội sử dụng kiểu nhà l−ới Australia và công nghệ thuỷ canh tháng 11 và 12 năm
2005 (phụ lục 3). Mục đích của thí nghiệm này trong năm thứ nhất là đánh giá mụn xơ
dừa Việt Nam và các giá thể khác sử dụng trong nhà l−ới. Tình hình sinh tr−ởng của cây
và năng suất sẽ đ−ợc theo dõi. Những mô hình nghiên cứu này cũng là những giáo cụ
quan trọng dùng trong hội thảo tổ chức vào tháng 2 năm 2006.
- Các nhà khoa học từ NSW - DPI sang Việt Nam tổ chức hội thảo: Các nhà khoa học
NSW-DPI bao gồm cán bộ QA (bảo đảm chất l−ợng rau), Joseph Ekman; cán bộ công
nghệ sau thu hoạch, Dr. Suzie Newman, nhà sinh lý cây trồng trong nhà l−ới, Dr. Sophie
Park và giám đốc dự án, Dr. Nguyễn Quốc Vọng sẽ đến Việt Nam từ ngày 8 tháng 2
năm 2006
a. Giúp chính phủ Việt Nam phát triển hệ thống quản lý Rau an toàn cho ngành
trồng rau
b. Tổ chức hội thảo ở hai vùng (Hà Nội và Hồ Chí Minh) của Việt Nam cho gần
100 cán bộ khuyến nông, bảo vệ thực vật và khoảng 50 nhà kinh doanh Rau và
các nông dân điển hình của 34 tỉnh thành ở miền Bắc và miền Nam với nội dung
là bảo đảm chất l−ợng, công nghệ sau thu hoạch và quy trình nông nghiệp tiên
tiến cho sản xuất rau trong nhà l−ới.
c. Thăm quan mô hình nghiên cứu ở Viện nghiên cứu Rau quả (RIFAV) và Viện
khoa học Nông nghiệp miền Nam (IAS) và tỉnh Lâm Đồng
Vì dự án chính thức đ−ợc bắt đầu vào tháng 9 năm 2005, kế hoạch lúc đầu là hội thảo tại
Việt Nam tháng 11 năm 2005 nay đ−ợc thay vào tháng 2 năm 2006 (Phụ lục 4)
Bảng 2. Kế hoạch lúc đầu đến Việt Nam trong năm thứ nhất và thứ hai
Nguyễn, Newman, 14 ngày Năm 1: tham gia tập huấn hội thảo tại Hà
Parks, Ekman 11/2005 Nội, TP Hồ Chí Minh và đánh giá kết quả
thực hiện dự án năm thứ 1
Nguyễn 04/2006 21 ngày Đánh giá, xây dựng kế hoạch và phát triển
dự án. Thực hiện hội thảo tại Cần Thơ và
Huế
Nguyễn, Newman, 14 ngày Năm 2: Tập huấn tại Huế và Cần Thơ và
Parks, Ekman 09/2006 chuẩn bị báo cáo tổng kết
6
Bảng 3. Sau khi ký hợp đồng kế hoạch đến VN trong năm thứ nhất và thứ hai
Nguyễn (02/2006) 21 ngày Năm 1: tham gia tập huấn hội thảo tại Hà
Newman, Parks, Ekman 14 ngày Nội, TP Hồ Chí Minh và đánh giá kết quả
02/2006 thực hiện dự án năm thứ 1
Nguyễn 05/2006 14 ngày Đánh giá, xây dựng kế hoạch và phát triển
dự án. Thực hiện hội thảo tại Cần Thơ và
Huế
Nguyễn, Newman, 14 ngày Năm 2: Tập huấn tại Huế và Cần Thơ và
Parks, Ekman 03/2007 chuẩn bị báo cáo tổng kết
v. Mô hình nghiên cứu tại Việt Nam
Mô hình nghiên cứu của dự án có tên là:" Đánh giá giá thể (bao gồm mụn xơ dừa) và
dung dịch dinh d−ỡng cho trồng rau trong nhà l−ới" đ−ợc thực hiện tại Viện nghiên cứu
Rau quả - Hà Nội và Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam - Hồ Chí Minh.
Mục đích của thí nghiệm này trong năm thứ nhất là đánh giá mụn xơ dừa của Việt Nam
trong nhà l−ới.
• Thí nghiệm nghiên cứu ở IAS - Hồ Chí Minh
Thí nghiệm đ−ợc thiết kế theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh với 3 lần nhắc lại
đ−ợc thực hiện tại Đơn D−ơng, Lâm Đồng - nơi mà cà chua là cây trồng chủ yếu. Cà
chua (giống Manila và 386) và d−a chuột gieo vào ngày 1 tháng 11 năm 2005 trên 4 giá
thể khác nhau: giá thể của IAS (mụn xơ dừa + trấu hun + và phân hữu cơ hoai mục), xơ
dừa Cầu Vồng, Hiệu Giang ( vỏ hạt cà phê hun + phân hữu cơ) và Đơn D−ơng (thann
bùn + phân bò + phân NPK tổng hợp). Theo dõi sinh tr−ởng và năng suất của các công
thức thí nghiệm.
• Thí nghiệm nghiên cứu tại RIFAV - Hà Nội
Thí nghiệm đ−ợc thiết kế theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh với 5 lần nhắc lại
đ−ợc thực hiện tại RIFAV với giống cà chua địa ph−ơng - trồng phổ biến trong sản xuất
của các tỉnh Đồng bằng sông Hồng và d−a chuột (giống STATUS) gieo ngày 25/11 và
20/12/2005 với 4 công thức giá thể gồm: CT1. bã mía + vỏ lạc + đậu t−ơng nghiền, CT2.
Bã mía + vỏ lạc nghiền + than bùn), CT3. Bã mía + than bùn) và CT4. Mụn xơ dừa.
Theo dõi sinh tr−ởng và năng suất của các công thức thí nghiệm.
5.2. Lợi ích của ng−ời sản xuất
Cà chua đ−ợc bán ở chợ của thành phố Hồ Chí Minh là cà chua đ−ợc đ−a đến từ Đơn
D−ơng thuộc cao nguyên Đà Lạt. Nó cách thành phố Hồ Chí Minh khoảng 200 km. Đây
là vùng rau bị nhiễm bệnh rất nặng đặc biệt là bệnh héo xanh vi khuẩn. Trong năm
2002-2003 - Viện khoa học Nông nghiệp miền Nam - một thành viên của dự án CARD
0016 đã phổ biến công nghệ ghép cà chua. Cà chua ghép chống đ−ợc bệnh héo xanh vi
khuẩn. Diện tích trồng cà chua ăn t−ơi của Đơn D−ơng cho đến nay là 4000-5000 ha,
tạo công ăn việc làm cho một l−ợng lớn ng−ời dân đặc biệt là phụ nữ.
Nhà nylon có sử dụng hệ thống t−ới nhỏ giọt đã đ−ợc xây vào tháng 11 năm 2005 là một
hợp phần của dự án để cung cấp công nghệ mới nữa mang lại lợi ích cho nông dân vùng
trồng cà chua. Nó cũng cho thấy rằng cà chua trong nhà l−ới là công nghệ mới cho
ngành sản xuất rau ở Đơn D−ơng
7
5.3. Tăng c−ờng năng lực
Ba cán bộ nghiên cứu Việt Nam đã học tập ở Australia vào tháng 10 -11/2005 để học
tập, tham quan mô hình tại Australia trong 4 tuần, nhằm nâng cao năng lực nghiên cứu
và phát triển nông thôn cho ngành rau của họ.
5.4. Các ấn phẩm:
3 bài báo tiếng Việt nam về sản xuất rau an toàn, quy trình nông nghiệp tiên tiến (GAP)
và Việt Nam gia nhập WTO đã đ−ợc đăng trên báo ở Việt Nam, đó là:
1. Nguyễn Quốc Vọng, 2005. Làm gì để có một tấm hộ chiếu cho rau quả Việt Nam? -
báo Khoa học và Đời sống số 59 ra ngày 25 tháng 7 năm 2005 trang 6
2. Nguyễn Quốc Vọng, 2005. Những thách thức mới của Nông nghiệp Việt Nam -
Thời báo kinh tế Sài Gòn. Trang 37-38 số ra ngày 22/9/2005.
3. Nguyễn Quốc Vọng, 2005. Rau quả Đà lạt cần có tấm "VISA" GAP để gia nhập
WTO. Báo Lâm Đồng cuối tuần, số ra ngày 23/12/2005 trang 3, 7.
5.5. Quản lý dự án:
- Hợp đồng CARD đ−ợc ký với NSW - DPI ngày 15 tháng 8 năm 2005.
- Hình thành nhóm nghiên cứu của dự án.
- Ba nhà khoa học Việt Nam đến Australia tháng 10-11/2005 trong 4 tuần để tham quan
và học tập về Hệ thống sản xuất rau.
- Hai mô hình nghiên cứu đ−ợc thực hiện tại RIFAV và IAS. Mục đích của hai mô hình
nghiên cứu là đánh giá sinh tr−ởng phát triển của cà chua d−a chuột trên các giá thể
trong nhà l−ới.
- Lập kế hoạch tập huấn hội thảo tại Việt Nam vào tháng 2 năm 2006.
6. Báo cáo các vấn đề liên quan
6.1. Môi tr−ờng: Mô hình nghiên cứu ở Hà Nội và Hồ Chí Minh với 4-5 giá thể sạch
mang lại thực phẩm an toàn cho Nông nghiệp Việt Nam. Có đ−ợc rau an toàn ở Việt
Nam vì không có tồn d− hoá chất BVTV, kim loại nặng cũng nh− các vi sinh vật gây
hại.
6.2. Vấn đề giới và xã hội có liên quan
Chuyển giao công nghệ ghép, công nghệ trồng trong nhà l−ới, giá thể sạch và hệthống
t−ới nhỏ giọt đến các vùng trồng rau Hà Nội và Đơn D−ơng, tạo công ăn việc làm cho
nhiều vùng nông thôn đặc biệt là phụ nữ.
7. Tiến hành
7.1. Khó khăn: Hợp đồng của dự án ký chậm làm tiến độ của dự án cũng bị chậm. Nên
một vài hoạt động của dự án cũng bị chậm trễ.
7.2. Lựa chọn: Không có.
7. Những b−ớc thực hiện tiếp theo
8
Hoạt động của dự án trong 6 tháng tiếp theo:
1. Hai hội thảo về bảo đảm chất l−ợng, công nghệ sau thu hoạch và quy trình Nông
nghiệp tiên tiến GAP cho sản xuất rau trong nhà l−ới đ−ợc tổ chức vào tháng 2 năm
2006.
2. Đánh giá xơ dừa Việt Nam ở Viện Nghiên cứu Rau hoa quả GOSFORD - Australia
3. Mô hình nghiên cứu cà chua, d−a chuột thực hiện ở Hà Nội và Huế
4. Giám đốc dự án phía Australia đến Việt Nam để đánh giá dự án năm 1 và chuẩn bị
hội thảo ở Huế và Cần Thơ.
8. Kết luận:
Dự án bắt đầu thực hiện từ tháng 9 năm 2005 - 8 tháng sau so với kế hoạch ban đầu từ
tháng 1 năm 2005 nếu nh− không có vấn đề trục trặc. Thành tựu chính đã đạt đ−ợc trong
6 tháng thực hiện dự án là:
1. Quản lý dự án
- Dự án CARD đã ký hợp đồng với NSW - DPI vào ngày 15/8/2005. Việt Nam và
Australia hình thành nhóm nghiên cứu.
- Tiến hành hội thảo tại Việt Nam tháng 2 năm 2006.
2. Tăng c−ờng năng lực: Tháng 10-11 năm 2005, 3 nhà khoa học Việt Nam đã học tập
ở úc 4 tuần miệt mài về hệ thống sản xuất nông nghiệp ở Gosford và Viện Nông
nghiệp Yanco. Khoá học tập cũng đã thảo luận các kế hoạch triển khai mô hình
nghiên cứu và hội thảo tập huấn ở Việt Nam.
3. Mô hình nghiên cứu
Hai mô hình nghiên cứu đ−ợc thực hiện tại IAS và RIFAV. Mục đích của hai mô hình
nghiên cứu này là đánh giá sự sinh tr−ởng của cây trồng trên nền các giá thể, năng
suất và chất l−ợng của cà chua, d−a chuột trong nhà l−ới.
4. Các ấn phẩm: 3 bài báo tiếng Việt Nam về sản xuất rau an toàn, quy trình nông
nghiệp tiên tiến (GAP) và Việt Nam gia nhập WTO đã đ−ợc đăng trên báo ở Việt
Nam
9