Lịch sử phát triển của quảng cáo đã
chỉ ra rằng quảng cáo luôn gắn liền với
nền sản xuất và l-u thông hàng hoá.
Quảng cáo là hoạt động giao tiếp giữa
một bên là ng-ời có sản phẩm, hàng
hoá, dịch vụ để bán và một bên là
những ng-ời sẽ mua các sản phẩm, dịch
vụ đó trong t-ơng lai. Đã có rất nhiều
nhà nghiên cứu đ-a ra khái niệm về
quảng cáo nh- sau:
-“Quảng cáo là sự truyền đạt thông
tin phi cá nhân, th-ờng phải trả tiền và
về bản chất th-ờng có tính thuyết phục,
về sản phẩm (hàng hoá và dịch vụ) hoặc
các t- t-ởng, bởi các nhà bảo trợ
(SponSors) xác định, thông qua các
ph-ơng tiện khác nhau” [B. Arens, 1992
- dẫn theo Mai Xuân Huy, 5, tr.25].
- “Quảng cáo là một loại thông tin
phải trả tiền, có tính đơn ph-ơng,
không dành cho riêng ai, có vận dụng
mọi biện pháp và thông tin đại chúng
nhằm hỗ trợ một sản phẩm, một nhãn
hiệu, một xí nghiệp, một mục đích, một
ứng cử viên, một tổ chức nào đó.đ-ợc
nêu danh trong quảng cáo” [A. Dayn,
1995 - dẫn theo Mai Xuân Huy, 5, tr.7].
- “Quảng cáo là hành động mà
ng-ời quảng cáo thông qua việc tuyên
truyền những tin tức về sản phẩm, dịch
vụ hoặc những ý t-ởng nào đó nhằm
đạt đ-ợc những hành vi có lợi cho ng-ời
quảng cáo.
9 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 3510 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Báo cáo Quảng cáo và ngôn ngữ quảng cáo trên truyền hình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bỏo cỏo nghiờn
cứu khoa học:
"Quảng cỏo và
ngụn ngữ
quảng cỏo trờn
truyền hỡnh"
tr−ờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVII, số 4b-2008
5
quảng cáo và ngôn ngữ quảng cáo Trên truyền hình
Nguyễn Thị Vân Anh (a)
Tóm tắt. Bài báo này đề cập đến một số ph−ơng diện của quảng cáo và ngôn ngữ
quảng cáo, đó là: khái niệm quảng cáo, lịch sử phát triển quảng cáo, các ph−ơng diện
quảng cáo, phân loại quảng cáo, đặc điểm của ngôn ngữ quảng cáo.
1. Khái niệm quảng cáo
Lịch sử phát triển của quảng cáo đã
chỉ ra rằng quảng cáo luôn gắn liền với
nền sản xuất và l−u thông hàng hoá.
Quảng cáo là hoạt động giao tiếp giữa
một bên là ng−ời có sản phẩm, hàng
hoá, dịch vụ để bán và một bên là
những ng−ời sẽ mua các sản phẩm, dịch
vụ đó trong t−ơng lai. Đã có rất nhiều
nhà nghiên cứu đ−a ra khái niệm về
quảng cáo nh− sau:
-“Quảng cáo là sự truyền đạt thông
tin phi cá nhân, th−ờng phải trả tiền và
về bản chất th−ờng có tính thuyết phục,
về sản phẩm (hàng hoá và dịch vụ) hoặc
các t− t−ởng, bởi các nhà bảo trợ
(SponSors) xác định, thông qua các
ph−ơng tiện khác nhau” [B. Arens, 1992
- dẫn theo Mai Xuân Huy, 5, tr.25].
- “Quảng cáo là một loại thông tin
phải trả tiền, có tính đơn ph−ơng,
không dành cho riêng ai, có vận dụng
mọi biện pháp và thông tin đại chúng
nhằm hỗ trợ một sản phẩm, một nhãn
hiệu, một xí nghiệp, một mục đích, một
ứng cử viên, một tổ chức nào đó...đ−ợc
nêu danh trong quảng cáo” [A. Dayn,
1995 - dẫn theo Mai Xuân Huy, 5, tr.7].
- “Quảng cáo là hành động mà
ng−ời quảng cáo thông qua việc tuyên
truyền những tin tức về sản phẩm, dịch
vụ hoặc những ý t−ởng nào đó nhằm
đạt đ−ợc những hành vi có lợi cho ng−ời
quảng cáo. Đây là kiểu tuyên truyền
phải trả lệ phí” [Phàn Trí Dục 1995 -
dẫn theo Mai Xuân Huy, 5, tr.25].
- “Quảng cáo là giới thiệu đến công
chúng về sản xuất, kinh doanh, hàng
hoá, dịch vụ hoặc nhu cầu, khả năng
của tổ chức, cá nhân bằng ph−ơng tiện
quảng cáo” [khoản 1, điều 4- pháp lệnh
quảng cáo 2001- dẫn theo Nguyễn Kiên
Tr−ờng, 6, tr. 23].
Theo Từ điển Larouse, quảng cáo
với nghĩa động từ (A: advertise, P:
publicité) đ−ợc định nghĩa nh− sau:
“Hoạt động nhằm mục đích làm cho
ng−ời ta biết đến một nhãn hiệu, nhằm
kích thích công chúng mua một sản
phẩm, dùng một dịch vụ v.v” [Petit
Larouse, Illustres, 1993 - dẫn theo Mai
Xuân Huy, 5, tr.25].
2. Lịch sử phát triển quảng cáo
ở Châu Âu, quảng cáo chính thức
xuất hiện ở Đức và Anh vào khoảng thế
kỷ XVII, với đạo luật về quảng cáo đầu
tiên năm 1614 ở Đức và tờ báo tiếng
Anh đầu tiên (Weekly News of Lon don)
năm 1622. Đến cuối thế kỷ XVIII, ở Mỹ,
tờ báo Gazette ra đời đạt số l−ợng phát
hành và đăng quảng cáo lớn nhất thời
kỳ đó. Tới đầu thế kỷ XX, quảng cáo đã
trở thành một ngành công nghiệp phát
triển mạnh mẽ trên thế giới.
ở Việt Nam, từ khi có nền kinh tế
hàng hoá, xuất hiện nhu cầu mua và
bán thì quảng cáo cũng ra đời. Những
lời rao hàng của ng−ời bán hàng rong là
Nhận bài ngày 30/10/2008. Sửa chữa xong 20/11/2008.
Nguyễn Thị Vân Anh quảng cáo và ngôn ngữ quảng cáo..., TR. 5-12
6
hình thức quảng cáo sơ khai nhất ở Việt
Nam. Mãi đến cuối thế kỷ XIX, quảng
cáo báo chí mới xuất hiện trên tờ Gia
Định báo, với những lời rao đăng các
thông báo về thuế, giá gạo, tuyển ng−ời,
tìm việc, bán thuốc chữa bệnh. Đến đầu
thế kỷ XX, khoảng 30- 40 tờ báo ra đời
trong cả n−ớc đã đăng khá nhiều quảng
cáo về các sản phẩm có nguồn gốc từ
Pháp sang nh−: sữa, n−ớc hoa, thuốc lá,
r−ợu, xà phòng v.v. Theo một số tài liệu,
thời kỳ này, mặt hàng đ−ợc quảng cáo
nhiều nhất là thuốc chữa bệnh của các
nhà thuốc nổi tiếng nh−: Hồng Khê, Lê
Huy Phách, Trác Vỹ v.v. Đông Pháp,
Đông Ph−ơng, Ngày nay, Thời báo,
Tiếng Dân là những tờ báo thời đó đã
dành dung l−ợng khá lớn để đăng
quảng cáo.
Giai đoạn từ 1945-1954, mặc dù báo
chí cách mạng thời kỳ này xuất bản bán
công khai nh−ng hầu nh− không có
quảng cáo hàng hoá mà chỉ có thông tin
về kháng chiến và khẩu hiệu kháng
chiến. Tuy nhiên quảng cáo vẫn xuất
hiện trên các tờ báo công khai trong
vùng Pháp chiếm đóng.
Từ năm 1954-1975, quảng cáo cũng
chỉ xuất hiện trên các tờ báo xuất bản
tại Sài Gòn thời kỳ Mĩ nguỵ chiếm đóng
miền Nam. Trong khi đó, báo chí miền
Bắc Việt Nam vẫn ch−a có quảng cáo
th−ơng mại mà chủ yếu là các khẩu
hiệu chính trị cho công cuộc chống Mĩ
cứu n−ớc và xây dựng chủ nghĩa xã hội
ở miền Bắc.
Kể từ năm 1986, khi Việt Nam bắt
đầu công cuộc đổi mới, trên báo chí Việt
Nam đã chính thức xuất hiện quảng cáo
giới thiệu về các sản phẩm hàng hoá và
dịch vụ. Theo thời gian, quảng cáo ở
Việt Nam đã có những b−ớc phát triển
đáng kể. Trên các ph−ơng tiện thông
tiện thông tin đại chúng ở n−ớc ta hiện
nay, quảng cáo đang chiếm một dung
l−ợng khá đồ sộ. Theo số liệu thống kê
của hiệp hội quảng cáo Việt Nam, cả
n−ớc hiện có hơn 700 tờ báo và tạp chí,
hơn 1.000 bản tin và 123 xuất bản
phẩm (không bao gồm các loại tạp chí
đặc san) đ−ợc xuất bản th−ờng kỳ,
trong đó hầu hết có đăng quảng cáo.
3. Phân loại quảng cáo
Theo các tiêu chí khác nhau, quảng
cáo đã đ−ợc phân loại nh− sau:
3.1. Theo tiêu chí mục đích, quảng
cáo đã đ−ợc chia thành 2 loại:
a. Quảng cáo th−ơng mại: là quảng
cáo khuếch tr−ơng các hàng hoá, dịch
vụ hoặc các t− t−ởng để kinh doanh, với
mục đích kiếm đ−ợc lợi tức, tiền bạc.
b. Quảng cáo phi th−ơng mại: là
quảng cáo không nhằm mục đích kiếm
lời. Quảng cáo đựơc bảo trợ bởi một tổ
chức từ thiện, một nhóm công dân, một
tổ chức tôn giáo hoặc chính trị, các cơ
quan chính phủ v.v. Đó là các tổ chức
phi lợi nhuận. Các quảng cáo này sử
dụng cùng một loại chiến l−ợc sáng tạo
và truyền thông nh− các quảng cáo
th−ơng mại để truyền thông điệp đến
cho công chúng. Nh−ng không giống
nh− các quảng cáo th−ơng mại (loại
quảng cáo mà mục đích của nó là tạo ra
sự nhận biết, hình ảnh hoặc lòng trung
thành với nhãn hàng của công ty) các
quảng cáo phi th−ơng mại này tác động
tới ý kiến, nhận thức hoặc ứng xử của
ng−ời tiêu dùng- không vì động cơ vụ
lợi. Các loại quảng cáo phi th−ơng mại
còn gọi là quảng cáo phản marketing, có
nghĩa là nó cố gắng kêu gọi mọi ng−ời
tiêu dùng, sử dụng ít sản phẩm và dịch
vụ hơn để tiết kiệm cho xã hội. Các
quảng cáo này đều thuộc về lĩnh vực
tiếp thị xã hội (social marketing)-một
khái niệm mới chỉ xuất hiện vài ba chục
năm gần đây.
tr−ờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVII, số 4b-2008
7
3.2. Theo tiêu chí ng−ời tiếp nhận
quảng cáo
a. Quảng cáo ng−ời tiêu dùng: Đa số
các quảng cáo trên các ph−ơng tiện
truyền thông đại chúng nh− đài truyền
hình, đài phát thanh, báo chí là các
quảng cáo ng−ời tiêu dùng. Chúng có
thể đ−ợc bảo trợ bởi các nhà sản xuất
hoặc nhà buôn là ng−ời bán các sản
phẩm đó. Chúng đều nhằm vào ng−ời
tiêu dùng- là những ng−ời mua và sử
dụng hàng hoá, dịch vụ.
b. Quảng cáo kinh doanh: Nếu nh−
quảng cáo ng−ời tiêu dùng th−ờng
xuyên xuất hiện trên ph−ơng tiện dành
cho ng−ời tiêu dùng đại chúng thì trái
lại, quảng cáo kinh doanh có xu h−ớng
tập trung vào các xuất bản phẩm
chuyên biệt dành cho kinh doanh hoặc
các tạp chí chuyên ngành hoặc bằng
ph−ơng tiện th− trực tiếp gửi đến một
tổ chức kinh doanh lớn hoặc một triển
lãm th−ơng mại. Rất ít khi thấy các
quảng cáo kinh doanh trên các ph−ơng
tiện truyền thông đại chúng.
3.3. Theo tiêu chí đối t−ợng đ−ợc
khuyếch tr−ơng trong quảng cáo, có thể
chia quảng cáo thành 2 loại:
a. Quảng cáo sản phẩm nhằm
khuếch tr−ơng các hàng hoá và dịch vụ.
b. Quảng cáo phi sản phẩm, còn
đ−ợc gọi là quảng cáo thể chế hay
quảng cáo công ty/cơ quan/đoàn thể hay
quảng cáo uy tín. Quảng cáo loại này
giàu tính thông tin, th−ờng miêu tả
mục đích công ty, những mặt mạnh của
công ty và triết lý kinh doanh của nó,
hoặc ủng hộ những quan điểm của ban
lãnh đạo công ty. Mặt mạnh của quảng
cáo loại này là có thể phát triển thành
những hình ảnh tích cực của công ty
trong tâm trí khán thính giả và điều
này có thể là một nhân tố tích cực trong
việc đạt đ−ợc những ứng xử mong muốn
ở phía ng−ời tiêu dùng đối với sản phẩm
của công ty.
3.4. Theo tiêu chí sự hồi đáp của
ng−ời tiêu dùng, quảng cáo đ−ợc chia
thành 2 loại là quảng cáo hành động và
quảng cáo nhận biết.
a. Quảng cáo hành động: là các
quảng cáo có thể gây ra hành động tức
thì ở ng−ời tiếp nhận quảng cáo. Điển
hình cho loại này là các quảng cáo th−
đặt hàng và quảng cáo báo chí có kèm
các cuống phiếu yêu cầu cho ng−ời đọc.
b. Quảng cáo nhận biết: là các
quảng cáo có những mục tiêu lâu dài
hơn. Chủ nhân quảng cáo cố gắng xây
dựng hình ảnh của sản phẩm hoặc sự
quen thuộc với sản phẩm qua tên và
bao bì của nó. Mục tiêu của các quảng
cáo loại này là tạo nên sự quan tâm của
ng−ời tiếp nhận quảng cáo đến sản
phẩm quảng cáo, tác động đến họ nhằm
hy vọng họ sẽ chọn mua nhãn hàng
quảng cáo khi họ có nhu cầu.
3.5. Theo tiêu chí ph−ơng tiện
truyền thông, quảng cáo đ−ợc chia
thành 4 loại:
a. Quảng cáo in ấn gồm quảng cáo
báo và tạp chí.
b. Quảng cáo phát sóng, gồm quảng
cáo đài phát thanh và quảng cáo truyền
hình.
c. Quảng cáo ngoài nhà, gồm quảng
cáo ngoài trời (panô, biển quảng cáo, áp
phích) và quảng cáo trên ph−ơng tiện
giao thông.
d. Quảng cáo th− trực tiếp
3.6. Theo tiêu chí hình thức trình
bày, còn có thể chia quảng cáo thành 2
loại:
a. Quảng cáo trình bày là những
quảng cáo đ−ợc xây dựng và sáng tạo
rất công phu từ những câu chữ tới hành
ảnh minh hoạ, đ−ợc đăng ở vị trí nổi bật
trên trang báo để thu hút sự chú ý của
ng−ời đọc. Trên TV, radio, các quảng
cáo trình bày là các quảng cáo đ−ợc dàn
dựng công phu và trình bày theo một
cách nào đó: đọc, diễn kịch, diễn hài,
Nguyễn Thị Vân Anh quảng cáo và ngôn ngữ quảng cáo..., TR. 5-12
8
thi, hát, v.v. Các loại này th−ờng do các
chủ quảng cáo là các công ty, hội lớn
đứng tên thông qua các hãng quảng cáo
chuyên nghiệp.
b. Quảng cáo rao vặt: Loại quảng
cáo này chỉ có ở ph−ơng tiện quảng cáo
báo chí, đ−ợc đặt ở các trang riêng và
đ−ợc xếp theo từng nhóm mặt hàng.
Loại quảng cáo này th−ờng do các công
ty, doanh nghiệp loại nhỏ hoặc cá nhân
ít vốn tự thảo, gửi đăng và trả chi phí
quảng cáo cho tờ báo. Th−ờng thì các
loại quảng cáo rao vặt đ−ợc ng−ời ta đọc
chỉ ở những món hàng và dịch vụ mà
ng−ời ta quan tâm.
ở cách phân loại này, theo tác giả
Mai Xuân Huy, còn có thêm một loại
quảng cáo nữa là quảng cáo thông báo.
Trên báo chí, rađiô, ti vi, th−ờng xuất
hiện các thông điệp kiểu thông báo mà
nội dung của chúng chỉ là các thông tin
về một vấn đề gì đó. Thông báo có thể vì
mục đích kinh tế tr−ớc mắt hoặc lâu dài
(mời dự lễ hội, biểu diễn nghệ thuật, ca
nhạc, chiếu phim, tuyển sinh, tuyển
nhân viên, du học...), có thể không vì
mục đích kinh tế (thông báo tìm ng−ời
nhà, chuyển địa điểm, hay đổi số điện
thoại, rơi giấy tờ...). Loại quảng cáo rao
vặt vì mục đích kinh tế chính là quảng
cáo thông báo.
3.7. Theo tiêu chí khu vực địa lý,
quảng cáo đ−ợc chia thành 4 loại:
a. Quảng cáo quốc tế: là quảng cáo
nhằm vào các thị tr−ờng ngoài n−ớc.
b. Quảng cáo quốc gia: là quảng cáo
nhằm vào ng−ời tiêu dùng ở một số
vùng trong n−ớc.
c. Quảng cáo vùng: dành cho các
sản phẩm chỉ đ−ợc bán ở trong một
vùng chứ không phải trên toàn quốc.
d. Quảng cáo địa ph−ơng: là các
quảng cáo của các cửa hàng bách hoá
tổng hợp, các nhà kinh doanh ô tô và
các nhà hàng. Bởi vì, đa số các khách
hàng của họ là từ một thành phố một
khu vực kinh doanh địa ph−ơng. Quảng
cáo địa ph−ơng còn đ−ợc gọi là quảng
cáo bán lẻ bởi đa số các chủ quảng cáo
là các nhà bán lẻ.
4. Các ph−ơng tiện quảng cáo
Mục tiêu của quảng cáo là làm cho
ng−ời tiêu dùng biết về sự tồn tại của
sản phẩm hay dịch vụ, biết đ−ợc các
tính năng, lợi ích của chúng và đến một
lúc nào đó có xu h−ớng muốn mua sản
phẩm hay sử dụng dịch vụ đó. Để ng−ời
tiêu dùng biết và đi đến quyết định
mua, dùng sản phẩm, hay dịch vụ thì
chủ quảng cáo phải sử dụng đến những
ph−ơng tiện truyền tin. Việc xác định
đ−ợc đối t−ợng tiếp nhận là ai để từ đó
lựa chọn ph−ơng tiện thông tin phù hợp
là khâu quan trọng trong chiến l−ợc sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Xung quanh việc phân loại ph−ơng tiện
quảng cáo có rất nhiều ý kiến khác
nhau.
Hai tác giả Trần Đình Vĩnh và
Nguyễn Đức Tồn trong bài nghiên cứu
“về ngôn ngữ trong quảng cáo” [Tạp chí
ngôn ngữ số 1/1993] đã phân loại các
ph−ơng tiện quảng cáo thành các nhóm:
ngôn ngữ âm thanh (hay lời nói thành
tiếng nh− trong phát thanh, truyền
hình), hình ảnh (nh− trong truyền hình,
điện ảnh), đồ hình (chữ viết, tranh,
hình vẽ nh− trong báo chí, pa-nô, áp-
phích, biển hiệu, nhãn v.v.), hiện vật
(nh− trong triển lãm, tr−ng bày) v.v.
Có thể phân chia các ph−ơng tiện
quảng cáo ngày nay thành 4 loại, bao
gồm hơn 60 ph−ơng tiện:
- Ph−ơng tiện thị giác: báo chí,
mạng b−u điện, mạng intenét, ph−ơng
tiện vận chuyển, pa-nô, áp-phích, băng
rôn, biển hiệu, hộp đèn, mặt phẳng có
sẵn, biểu t−ợng, tháp biểu t−ợng,
truyền đơn, tờ gấp. Các ph−ơng tiện này
sử dụng các đồ hình nh− chữ viết,
tranh, hình vẽ.
tr−ờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVII, số 4b-2008
9
- Ph−ơng tiện thính giác: đài phát
thanh, điện thoại, băng âm thanh, loa
điện, loa tay. Các ph−ơng tiện này sử
dụng âm thanh lời nói.
- Ph−ơng tiện phối hợp thính - thị:
đài truyền hình, mạng máy tính, màn
hình lớn, phim, băng hình, đĩa hình,
sân khấu, sàn diễn thời trang, đấu
tr−ờng thể thao, ng−ời bán hàng, ng−ời
mẫu, nhân vật nổi tiếng trong các lĩnh
vực thể thao/nghệ thuật. Các ph−ơng
tiện này sử dụng hình ảnh kết hợp với
âm thanh.
- Ph−ơng tiện phối hợp thính - thị
với các giác quan khác: hàng mẫu và
các hiện vật khác trong triển lãm/hội
chợ/cửa hàng giới thiệu sản phẩm, quà
khuyến mãi, hình ảnh và quà th−ởng
trong các cuộc thi, vật phẩm quảng cáo.
Các ph−ơng tiện này sử dụng các hiện
vật cho phép tiếp xúc bằng nhiều giác
quan khác nhau.
Vẫn còn nhiều ý kiến khác nhau
của các nhóm tác giả xung quanh việc
phân loại ph−ơng tiện quảng cáo,
nh−ng do khuôn khổ của luận văn,
chúng tôi không thể trình bày hết tất cả
các ý kiến đó. Mặc dù có rất nhiều
ph−ơng tiện quảng cáo nh−ng cho đến
nay ph−ơng tiện truyền thông đại
chúng vẫn luôn chiếm thứ hạng đầu và
phổ biến nhất vẫn là báo chí, truyền
hình, phát thanh, quảng cáo ngoài
trời... Sau đây chúng tôi sẽ trình bày
bốn loại quảng cáo cơ bản hiện nay:
- Quảng cáo trên đài phát thanh: là
ph−ơng tiện truyền thông tin qua tín
hiệu sóng điện từ vào không trung. Nó
thu hút thính giả bằng âm thanh. Vì
không có hình ảnh nên không cần phải
thiết kế đồ hoạ. Chỉ cần một hay hai
phát thanh viên đọc văn bản quảng cáo.
Văn bản này ngắn hay dài tuỳ theo ý
định của nhà quảng cáo. Sức hấp dẫn
của loại quảng cáo này phụ thuộc vào
mức độ truyền cảm của các nhân vật
tham gia quảng cáo và giọng đọc quảng
cáo. Tuy nhiên quảng cáo trên đài phát
thanh đ−ợc xem là có khả năng biểu
hiện nội dung hạn chế nhất.
- Quảng cáo trên truyền hình: là
ph−ơng tiện truyền thông có nhiều điểm
t−ơng đồng với phát thanh. Đó là hình
thức truyền thông tin qua tín hiệu sóng
điện từ vào không trung và đ−ợc thu
cùng một lúc ở hàng triệu điểm khác
nhau. Đối với phát thanh, thông tin
trong phát sóng là âm thanh, còn ở
truyền hình thông tin trong tín hiệu
phát sóng là cả âm thanh và hình ảnh.
Điều làm cho truyền hình trở thành
ph−ơng tiện truyền thông hấp dẫn, có
sức lay động công chúng chính là khả
năng kế thừa, kết hợp âm thanh, chữ
viết và đặc biệt nhất là những hình ảnh
chuyển động trên màn hình. Quảng cáo
trên truyền hình đ−ợc đánh giá là có
khả năng biểu hiện nội dung phong phú
nhất.
- Quảng cáo trên báo chí là ph−ơng
tiện quảng cáo có từ lâu đời và phổ biến
nhất. Khác với quảng cáo trên phát
thanh và truyền hình, quảng cáo trên
báo chí tồn tại lâu hơn. Để thu hút độc
giả, quảng cáo trên báo chí th−ờng kết
hợp hài hoà, ấn t−ợng giữa màu sắc,
hình ảnh với các con chữ.
- Quảng cáo ngoài trời: là hình thức
quảng cáo tiện lợi. Ph−ơng tiện quảng
cáo ngoài trời hiện đại bao gồm áp
phích, bảng yết thị, panô, các biển
quảng cáo bên đ−ờng, quảng cáo trên
các ph−ơng tiện giao thông, quảng cáo
tại các điểm bán hàng và quảng cáo
trên sản phẩm. Quảng cáo ngoài trời có
thời gian tồn tại lâu hơn, có khả năng
gây chú ý, dễ nhớ, dễ thuộc...
M. K. Baker trong tập sách viết
chung với Monye, Sylvesterr đã so sánh
điểm mạnh và điểm yếu giữa quảng cáo
trên truyền hình và các ph−ơng tiện
khác qua bảng tóm tắt sau đây:
Nguyễn Thị Vân Anh quảng cáo và ngôn ngữ quảng cáo..., TR. 5-12
10
Ph−ơng tiện
truyền thông
Ưu điểm Khuyết điểm
Nhật báo - Địa bàn rộng
- Bao trùm nhiều lớp ng−ời
- Giá rẻ
- Co giãn
- Tạo phong trào nhanh chóng
- Tiêu thụ nhanh
- Không lâu dài
- Không bộc lộ ra ngoài
- Không gây ấn t−ợng mạnh
vì trình bày kém mỹ thuật
- Không lôi cuốn
Tạp chí - Trình bày mỹ thuật gợi chú ý
- Đối t−ợng độc giả rõ ràng
- Trình độ ng−ời đọc cao
- Giữ đ−ợc lâu dài
- Có thể đ−a ra tin tức có chất
l−ợng
- Mất nhiều thì giờ để gây
phong trào
- Thiên về hình ảnh
- Mất thời giờ để tạo ấn
t−ợng
- Giá cả trung trung
Truyền hình - Uyển chuyển vì dùng đ−ợc cả
hình ảnh, chữ viết, âm thanh,
động tác
- Đ−ợc trọng vọng
- Tầm phóng xa
- Bao trùm phạm vi lớn
- Giá t−ơng đối rẻ
- Cần lặp đi lặp lại
- Không dùng đ−ợc lâu dài
- Giá tuyệt đối thì đắt
- Tản mạn thông tin
- Hỗn tạp
Truyền thanh - Tuyển chọn đ−ợc đích nhắm
- Giá rẻ
- Nhu nhuyễn
- Trực tiếp trò chuyện với khách
hàng
- Không gây đ−ợc ấn t−ợng
- Giới hạn trong vòng âm
thanh
- Không tập trung sự chú ý
của ng−ời nghe
- Không đ−ợc trọng vọng
Ngoài trời - Khu vực rộng
- Thay đổi đ−ợc nhiều lần
- Giá rẻ
- Ph−ơng tiện phụ đáng l−u ý
- Có tính địa ph−ơng
- Không đ−ợc trọng vọng
(nh−ng có thể cải tiến)
- Thời gian chế tác lâu
- Khó đo l−ờng hiệu năng
Giao thông - Độ lộ xuất lớn
- Giá thành rẻ
- Có tính địa ph−ơng
- Bao trùm phạm vi hẹp
- Đích nhắm (khách hàng)
mà thôi
- Hỗn tạp
Trong tiệm - Tập trung sự chú ý lớn
- Có tính thuyết phục
- Giá rẻ
- Nhu nhuyễn
- Đích nhắm (khách đến
tiệm) mà thôi
- Dễ gây lẫn lộn
- Hỗn tạp
[Baker, Monye, Sylvester, The Handbook of International Marketing
Communication, USA, 2000- dẫn theo Đào Hữu Dũng, tr.49]
Theo số liệu thống kê ở Việt Nam
năm 1994, trong tổng số tiền 70 triệu
USD chi cho quảng cáo, truyền hình
chiếm tới 36,4 triệu USD, khoảng 52%,
gấp nhiều lần báo chí (17,5 triệu USD,
25%), quảng cáo ngoài trời (14 triệu
tr−ờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVII, số 4b-2008
11
USD, 20%) và phát thanh (2,1 triệu
USD, 3%) [SRG Việt Nam-dẫn theo
Huỳnh Văn Tòng, 2001: 207 và Nguyễn
Thị Xuân H−ơng, 2001: 86].
Số liệu trên phần nào nói lên vị trí
của các ph−ơng tiện truyền thông đối
với ngành quảng cáo. Trong đó truyền
hình là ph−ơng tiện truyền thông đ−ợc
đa số chủ quảng cáo lựa chọn để quảng
bá, giới thiệu về sản phẩm, dịch vụ ở
Việt Nam hiện nay.
5. Đặc điểm của ngôn ngữ
quảng cáo
Theo tác giả Trần Thị Ngọc Lang
trong bài viết Ngôn ngữ quảng cáo trên
báo chí Việt ngữ qua các thời kỳ, ngôn
ngữ quảng cáo trên các ph−ơng tiện
truyền thông đại chúng nhìn chung có 4
đặc tr−ng: Tính thuyết phục; Tính hấp
dẫn, gây ấn t−ợng; Tính văn hoá; Tính
chọn lọc, ngắn gọn súc tích. Còn Lý
Tùng Hiếu trong bài Khái quát về
quảng cáo và ngôn ngữ quảng cáo trong
thời đại hiện nay cho rằng: xét trên đại
thể, ngôn ngữ quảng cáo có 6 đặc tính
nh−:
- Tính hợp pháp: các văn bản/ngôn
bản quảng cáo chủ yếu là công cụ của
các cá nhân và tổ chức