Báo cáo : Quyết định toàn dân tổng khởi nghĩa tháng tám 1945

Đàn áp lực lượng đánh vào Đảng Cộng Sản Đông Dươcác phong trào cách mạng của nhân dân ta, tập trung ng. Thực dân Pháp vơ vét sức người, sức của phục vụ chiến tranh, bắt lính sang Pháp làm bia đỡ đạn.

ppt39 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2082 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo : Quyết định toàn dân tổng khởi nghĩa tháng tám 1945, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CĐ & NN NAM BỘ BỘ MÔN MÁC - LÊNIN  BÁO CÁO: QUYẾT ĐỊNH TOÀN DÂN TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM 1945 Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Tiến Thành Nhóm Thực Hiện: nhóm 4 STT Trần Huỳnh Thanh Hà 06 Cao Thị Thùy Dương 04 Nguyễn Đức Minh Tùng 17 Nguyễn Phú Tiền 15 I. Hoàn cảnh lịch sử và sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng: *Thế giới: Ngày 1 – 9 – 1939, chiến tranh thế giới thứ II bùng nổ, Pháp là nước tham chiến. I. Hoàn cảnh lịch sử và sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng: 22 – 6 – 1941 phát xít Đức tấn công Liên Xô *Trong nước: Đàn áp các phong trào cách mạng của nhân dân ta, tập trung lực lượng đánh vào Đảng Cộng Sản Đông Dương. Thực dân Pháp vơ vét sức người, sức của phục vụ chiến tranh, bắt lính sang Pháp làm bia đỡ đạn. Cuối tháng 9 – 1940 Nhật Bản vượt biên giới Việt – Trung tiến vào miền Bắc Việt Nam, Pháp nhanh chóng đầu hàng Thuyết Đại Đông Á Quân Nhật bắt nông dân nhổ lúa, ngô để trồng cây đay, thầu dầu phục vụ cho nhu cầu chiến tranh Bóc lột sức lao động Hình ảnh nạn đói năm Ất dậu (1945) 1. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương lần thứ 6 tháng 11 – 1939: II. Phong trào giải phóng dân tộc từ tháng 9 – 1939 đến tháng 3 – 1945: II. Phong trào giải phóng dân tộc từ tháng 9 – 1939 đến tháng 3 – 1945: *nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu 2. Những cuộc đấu tranh mở đầu thời kì mới: a. Khởi nghĩa Bắc Sơn (27 – 9 – 1940) b. Khởi nghĩa Nam Kì (23 – 11 – 1940) c. Binh biến Đô Lương (13 – 1 – 1941) II. Phong trào giải phóng dân tộc từ tháng 9 – 1939 đến tháng 3 – 1945: a. Khởi nghĩa Bắc Sơn (27 – 9 – 1940) b. Khởi nghĩa Nam Kì (23 – 11 – 1940) c. Binh biến Đô Lương (13 – 1 – 1941) 3. Nguyễn Ái Quốc về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng: Lán Khuổi Nậm – nơi họp hội nghị Trung ương lần thứ 8 28 – 1 – 1941, Nguyễn Ái Quốc về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng. Người là chủ trì Hội nghị Trung ương lần thứ 8 (5 – 1941) tại Pác Bó Trung ương Đảng quyết định thành lập Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh(Việt Minh) 4. Chuẩn bị tiến tới khởi nghĩa giành chính quyền: a. Xây dựng lực lượng cho cuộc khởi nghĩa vũ trang: - Xây dựng lực lượng chính trị - Xây dựng lực lượng vũ trang - Xây dựng cứ địa Khu giải phóng Việt Bắc Từ đầu năm 1943, hồng quân Liên Xô chuyển sang phản công quân Đức. Trong nước, các đoàn thể Việt Minh, các hội cứu quốc được thành lập và phát triển mạnh ở nhiều nơi 7 – 5 – 1944 tổng bộ Việt Minh ra chỉ thị cho các cấp “sửa soạn khởi nghĩa” 10 – 8 – 1944, Trung ương Đảng kêu gọi nhân dân “sắm sửa vũ khí đuổi thù chung” 4. Chuẩn bị tiến tới khởi nghĩa giành chính quyền: b. Chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền: 4. Chuẩn bị tiến tới khởi nghĩa giành chính quyền: b. Chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền: Lễ thành lập Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng Quân III. Khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền: 1. Khởi nghĩa từng phần (từ tháng 3 đến giữa tháng 8 – 1945) 9 – 3 – 1945, Nhật nổ súng lật đổ Pháp trên toàn cõi Đông Dương 12 – 3 – 1945, Ban Thường vụ Trung ương ra chỉ thị “Nhật Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” III. Khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền: *Phát động Cao trào kháng Nhật cứu nước khủng hoảng chính trị sâu sắc “đánh đuổi phát xít Nhật” tuyên truyền, cổ động, biểu tình, phá kho thóc,… III. Khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền: *Đẩy mạnh khởi nghĩa từng phần, giành chính quyền: 3 – 1945 tù chính trị tại nhà giam Ba Tơ khởi nghĩa, dội du kích Ba Tơ ra đời 5 – 1945, Hồ Chí Minh về Tân Trào, Tuyên Quang. Ngày 4 – 6 – 1945 theo chỉ thị của Người “Khu giải phóng” được thành lập gồm Cao-Bắc-Lạng-Thái-Tuyên-Hà và một số vùng phụ cận Biểu tình kháng Nhật ở Tây nguyên IV. Tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nước: Chiến tranh thế giới thứ II kết thúc, thắng lợi thuộc về phe Đồng minh, phát xít Đức đầu hàng Đồng minh không điều kiện Bên cạnh đó quân đội các nước đế quốc với danh nghĩa đồng minh chuẩn bị vào Đông Dương tước vũ khí quân Nhật. Vấn đề giành chính quyền được đặt ra như một cuộc chạy đua nước rút với quân Đồng minh. phát xít Nhật đi gần đến chỗ thất bại hoàn toàn, chính phủ thân Nhật Trần Trọng Kim trở nên hoang mang cực độ. IV. Tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nước: Ngày 13 – 8 – 1945 Hội nghị toàn quốc của Đảng Cộng sản Đông Dương họp tại Tân Trào quyết định tổng khởi nghĩa Cây đa Tân Trào (Sơn Dương-Tuyên Quang) Hồ Chí Minh gửi thư kêu gọi đồng bào cả nước: “giờ quyết định vận mệnh dân tộc ta đã đến. Toàn quốc đồng bào hãy đứng lên đem sức ta mà tự giải phóng cho ta”. Diễn biến cuộc Tổng khởi nghĩa: LLVT bảo vệ quần chúng Tổng khởi nghĩa Tháng Tám năm 1945 tại Hà Nội Quần chúng cách mạng đánh chiếm Bắc Bộ Phủ ngày 19 – 8 – 1945 Ngày 25 – 8: Quân Nhật ở Sài Gòn thất thủ. Ngày 23 – 8: Khởi nghĩa giành chính quyền ở Huế. Ngày 28 – 8: Ta giành chính quyền trong cả nước Chiều ngày 30 – 8: vua Bảo Đại thoái vị và giao nộp ấn, kiếm, áo bào cho đại diện Chính phủ Lâm thời nước Việt Nam dân chủ cộng hoà. Ngày 2 – 9 – 1945: Tại quảng trường Ba Đình, Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ Lâm thời đọc Tuyên ngôn độc lập, tuyên bố với quốc dân đồng bào: Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời. Tuyên ngôn Độc lập.FLV V. Kết quả, ý nghĩa, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm của Cách mạng Tháng Tám năm 1945: - Kết quả và ý nghĩa: + Đập tan xiền xích nô lệ + Ra đời nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa + Cổ vũ mạnh mẽ các dân tộc thuộc địa đấu tranh tự giải phóng Nguyên nhân thắng lợi: + Nguyên nhân chủ quan: dân tộc ta vốn có truyền thống yêu nước nồng nàn + Nguyên nhân khách quan: chiến thắng của hồng quân Liên xô và quân đồng minh trong cuộc chiến tranh chống phát xít, nhất là chiến thắng phát xít Đức - Bài học kinh nghiệm: + Đảng phải có đường lối đúng đắn và nắm bắt được tình hình thế giới và trong nước để đề ra chủ trương, biện pháp cách mạng thích hợp. + Đảng phải tập hợp được các tổ chức, lực lượng yêu nước để cùng nhau đánh bại quân xâm lược. + Đảng phải biết lợi dụng mâu thuẫn trong hàng ngũ kẻ thù để đánh bại chúng. + Trong chỉ đạo khởi nghĩa, Đảng phải linh hoạt kết hợp giữa đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang, tiến hành chớp thời cơ phát động Tổng khởi nghĩa.
Luận văn liên quan