Báo cáo Sự giảm sút của các chu kỳ bất thường trên thị trường chứng khoán singapore

Tồn tại 4 loại chu kỳ bất thường chính: Hiệu ứng tháng giêng Hiệu ứng ngày trong tuần Hiệu ứng turn-of-the-month (1 số ngày vào thời điểm giao nhau giữa hai tháng) Hiệu ứng ngày nghỉ

ppt35 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1868 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Sự giảm sút của các chu kỳ bất thường trên thị trường chứng khoán singapore, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÁO CÁO MÔN TÀI CHÍNH HÀNH VI NHÓM 2: Quách Thị Tú Anh Huỳnh Thị Cẩm Bình Võ Thị Hồng Nhung Nguyễn Thị Thùy Phương * SỰ GIẢM SÚT CỦA CÁC CHU KỲ BẤT THƯỜNG TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN SINGAPORE * RUTH SEOW KUAN TAN VÀ WONG NEE TAT * NỘI DUNG CHÍNH PHẦN MỞ ĐẦU DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU CÁC CHU KỲ BẤT THƯỜNG MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CHU KỲ BẤT THƯỜNG KẾT LUẬN * PHẦN MỞ ĐẦU Tồn tại 4 loại chu kỳ bất thường chính: Hiệu ứng tháng giêng Hiệu ứng ngày trong tuần Hiệu ứng turn-of-the-month (1 số ngày vào thời điểm giao nhau giữa hai tháng) Hiệu ứng ngày nghỉ * PHẦN MỞ ĐẦU Mục tiêu của bài nghiên cứu: Kiểm định sự tồn tại của các chu kỳ bất thường trên thị trường chứng khoán Singapore Phân tích mối quan hệ giữa các hiệu ứng bất thường đó * ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU SES All-Singapore Index THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 1975 – 1994 Loại trừ 2 tuần trước và sau 2 thời điểm: 2/12/1985 và 19/10/1987 DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU * PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Dùng phương pháp kiểm định F và t để kiểm định sự khác biệt giữa các lợi nhuận trung bình theo từng thời gian Dùng mô hình hồi qui với biến giả để kiểm định sự ảnh hưởng của các hiệu ứng Kiểm định thực hiện cho giá trị lợi suất thị trường Rt với Pt – Pt-1 Rt = Pt-1 DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU * CÁC CHU KỲ BẤT THƯỜNG Hiệu ứng tháng giêng Hiệu ứng ngày trong tuần Hiệu ứng turn-of-the-month (1 số ngày vào thời điểm giao nhau giữa hai tháng) Hiệu ứng ngày nghỉ * HIỆU ỨNG THÁNG GIÊNG Mô tả: Là hiện tượng lợi nhuận trung bình từ cổ phiếu trong tháng Một cao hơn các tháng khác Dẫn chứng từ các nghiên cứu khác: * * KIỂM ĐỊNH HIỆU ỨNG THÁNG GIÊNG TRÊN TTCK SINGAPORE MÔ HÌNH HỒI QUI SỬ DỤNG Rt = a1 + b2D2t + … + b12D12t + et Rt là lợi suất thị trường ở ngày t, Ditlà biến giả a1 là lợi suất trung bình ở tháng 1 bilà đại diện cho sự khác nhau giữa lợi suất trung bình của tháng 1 và từng tháng riêng lẻ khác Nếu lợi suất trung bình là giống nhau giữa các tháng, thì b2 đến b12 sẽ tiến tới zero và thống kê F sẽ không có ý nghĩa * KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH Lợi suất trung bình ở tháng 1 cao hơn một cách đáng kể so với các tháng khác trong toàn bộ giai đoạn 1975 – 1994 và cụ thể từ 1975-1984 Từ 1985-1994, lợi suất trung bình ở tháng 1 chỉ cao hơn 4 tháng khác Lợi suất trung bình ở tháng 1 giảm xuống 65% từ giai đoạn 1 tới giai đoạn 2, ám chỉ rằng hiệu ứng tháng Giêng suy yếu qua thời gian * HIỆU ỨNG NGÀY TRONG TUẦN Mô tả: Là hiện tượng lợi nhuận trung bình từ cổ phiếu vào thứ Hai là âm và thấp nhất, trong khi đó lợi nhuận trung bình của cổ phiếu vào ngày thứ Sáu là dương và cao nhất. Dẫn chứng từ các nghiên cứu khác: * * KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH HIỆU ỨNG NGÀY TRONG TUẦN TRÊN TTCK SINGAPORE * KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH HIỆU ỨNG NGÀY TRONG TUẦN TRÊN TTCK SINGAPORE Lợi suất thị trường vào ngày thứ 2 và ngày thứ 3 thì thấp hơn các ngày thứ 4 đến thứ 6 Lợi suất thị trường thì hầu như tăng dần trong tuần Độ lệch chuẩn hầu như giảm dần theo tuần * KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH HIỆU ỨNG NGÀY TRONG TUẦN TRÊN TTCK SINGAPORE F-test có ý nghĩa khẳng định rằng có sự tồn tại của hiệu ứng ngày trong tuần và chứng tỏ rằng có sự suy yếu của lợi nhuận bất thường từ giai đoạn đầu đến giai đoạn thứ hai * HIỆU ỨNG TURN-OF-THE-MONTH Định nghĩa turn-of-the-month: là khoảng thời gian tính từ ngày giao dịch cuối cùng của tháng trước đến 3 ngày giao dịch đầu tiên của tháng hiện hành. Mô tả hiệu ứng:Là lợi nhuận từ cổ phiếu vào các ngày giao dịch thuộc turn-of-the-month cao hơn các ngày giao dịch còn lại. Dẫn chứng từ các nghiên cứu khác * * KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH HIỆU ỨNG TURN-OF-THE-MONTH TRÊN TTCK SINGAPORE * KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH HIỆU ỨNG TURN-OF-THE-MONTH TRÊN TTCK SINGAPORE Có sự tồn tại của hiệu ứng turn-of-the-month ở thị trường Singapore Lợi nhuận trong những ngày này cao hơn 3 - 4 lần lợi nhuận của những ngày giao dịch khác Kiểm định một đuôi t-test cho thấy sự khác nhau giữa lợi suất của 2 bộ phận ngày giao dịch này có ý nghĩa thống kê Hiệu ứng turn-of-the-month suy yếu trong 10 năm từ 1.964 giai đoạn 1975-84 xuống còn 1.586 giai đoạn 1985-94. * HIỆU ỨNG NGÀY NGHỈ Mô tả: Là hiện tượng có lợi nhuận bất thường từ cổ phiếu vào những ngày giao dịch trước và sau kỳ nghỉ. Dẫn chứng từ các nghiên cứu khác: * * * KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH HIỆU ỨNG NGÀY NGHỈ TRÊN TTCK SINGAPORE * KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH HIỆU ỨNG NGÀY NGHỈ TRÊN TTCK SINGAPORE Kiểm định một đuôi t-test về sự khác nhau giữa lợi nhuận trước kỳ nghỉ, sau kỳ nghỉ và những ngày giao dịch còn lại có ý nghĩa trong cả 3 giai đoạn Hiệu ứng trước kỳ nghỉ và sau kỳ nghỉ tồn tại trên thị trường Singapore nhưng chúng suy yếu theo thời gian * KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH HIỆU ỨNG NGÀY NGHỈ TRÊN TTCK SINGAPORE Trong những ngày trước kỳ nghỉ, lợi nhuận cao hơn đi cùng với rủi ro thấp hơn, còn trong những ngày sau kỳ nghỉ thì lợi nhuận cao hơn đi cùng với rủi ro cao hơn * Theo mô hình đó, nếu có một vài hệ số bi dương có ý nghĩa, thì nghĩa là lợi nhuận cao của hiện tượng bất thường này không bị ảnh hưởng bởi hiện tượng bất thường khác Một giả định của phương trình OLS là sai số đồng nhất. * MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CHU KỲ BẤT THƯỜNG PHƯƠNG TRÌNH HỒI QUI: Rt = b0 + b1Dtue + … + b4Dfri + b5Djan + b6DTOM + b7Dprehol + b8Dposthol + et GiẢ THIẾT: H0 : bi 0 * Vì độ lệch chuẩn của lợi nhuận khác nhau qua các hiện tượng bất thường nên có khả năng sai số không đồng nhất. Do đó, kết quả ước lượng của OLS là ước lượng không chệch nhưng lại không hiệu quả, vì vậy kiểm định t sẽ không có ý nghĩa. Để khắc phục điều kiện sai số, kiểm định White với ma trận hiệp phương sai sẽ được sử dụng. KẾT QUẢ MÔ HÌNH HỒI QUI * KẾT QUẢ MÔ HÌNH HỒI QUI Hệ số chặn đo lường lợi nhuận tăng thêm của ngày thứ hai sau khi đã kiểm soát các hiện tượng bất thường khác, mang giá trị âm và có ý nghĩa Các hệ số của các biến giả từ thứ 3 đến thứ 6 mang giá trị dương và có ý nghĩa, ngoại trừ thứ 3 Vì vậy, hiệu ứng ngày trong tuần vẫn tồn tại ngay cả khi đã kiểm soát các hiện tượng bất thường khác * KẾT QUẢ MÔ HÌNH HỒI QUI Các kết luận tương tự cũng được rút ra đối với các hiệu ứng: tháng Giêng, turn-of-the-month, các ngày trước và sau kỳ nghỉ Nghiên cứu trên cho rằng lợi suất cao của từng hiện tượng bất thường riêng lẻ vẫn có ý nghĩa thống kê ngay cả khi đã kiểm soát các hiện tượng bất thường khác. * KẾT LUẬN Nghiên cứu này đã chứng minh sự tồn tại của 4 hiện tượng bất thường trên TTCK Singapore: hiệu ứng tháng Giêng, hiệu ứng ngày trong tuần, hiệu ứng turn-of-the-month, hiệu ứng ngày nghỉ Sự tồn tại của những bất thường cho thấy rằng nhà đầu tư nên hoạch định các giao dịch của họ để thu được các khoản lợi nhuận bất thường. * KẾT LUẬN Các hiện tượng bất thường suy yếu theo thời gian, do đó, các nhà đầu tư phải có sự tính toán thời gian giao dịch và phải đủ nhanh nhẹn để chớp lấy bất cứ cơ hội nào bằng vốn kiến thức nhất định. XIN CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC ANH CHỊ ĐÃ QUAN TÂM THEO DÕI!!! *
Luận văn liên quan