Báo cáo Sức khỏe và nạn Buôn bán người tại Tiểu vùng sông Mê-Kông mở rộng

Tóm tắt Buôn bán người (BBN) la sự vi phạm nghiêm trọng quyền con người, thường liên quan đến các hình thức bóc lột va xâm hại cực đoan. Người ta bị buôn bán vì những hình thức bóc lột khác nhau, bao gồm những nganh nghề lao động chân tay có kỹ năng thấp va bóc lột tnh duc. Trong những tnh trạng như vậy, NBBB phải đối mặt với nhiều nguy cơ rui ro về sức khỏe, bao gồm bạo hanh, thiếu thốn va các nguy hại nghề nghiệp nghiêm trọng. Các mối nguy hiêm nay thường dẫn đến mắc các bệnh cấp tnh va mãn tnh – va đôi khi dẫn tới tử vong. Đại đa số những người đã từng trải qua hoan cảnh bị buôn bán cần được chăm sóc y tế về tâm lý va thê chất.

pdf126 trang | Chia sẻ: thanhlinh222 | Lượt xem: 1119 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Sức khỏe và nạn Buôn bán người tại Tiểu vùng sông Mê-Kông mở rộng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sức khỏe và nạn Buôn bán người tại Tiểu vùng sông Mê-Kông mở rộng Kết quả Nghiên cứu nam giới, phụ nữ, và trẻ em tại Thái Lan, Campuchia, và Việt Nam anesvad for the right to health International Organization for Migration (IOM) Sức khỏe và nạn Buôn bán người tại Tiểu vùng sông Mê-Kông mở rộng Kết quả Nghiên cứu nam giới, phụ nữ, và trẻ em tại Thái Lan, Campuchia, và Việt Nam IOM Development Fund DEVELOPING CAPACITIES IN MIGRATION MANAGEMENT Nghiên cứu về nạn Buôn bán người (BBN), Bóc lột và Lạm dụng tại Tiểu vùng sông Mê-Kông mở rộng (STEAM) Tác giả của báo cáo Cathy Zimmerman, Ligia Kiss, Nicola Pocock, Varaporn Naisanguansri, Sous Soksreymom, Nisakorn Pongrungsee, Kittiphan Sirisup, Jobst Koehler, Doãn Thùy Dung, Nguyễn Vân Anh, Brett Dickson, Rosilyne Borland và Poonam Dhavan. Đối tác thực hiện Dự án Nghiên cứu Trường Đại học Vệ sinh dịch tễ và các Bệnh Nhiệt đới London (LSHTM), Tổ chức Di cư Quốc tế (IOM) Tài trợ Dự án nghiên cứu này được tài trợ từ Quỹ Anesvad và Quỹ Phát triển của Tổ chức Di cư Quốc tế. Đội ngũ nghiên cứu STEAM Trường Đại học Vệ sinh dịch tễ và các Bệnh Nhiệt đới London Cathy Zimmerman Ligia Kiss Nicola Pocock Với sự hỗ trợ bổ sung từ Sujit Rathood, Heidi Stoeckl và MaryKate O’Malley Ban Chỉ đạo Olatz Landa, Indira Villegas, Catalina Echevarri, Ligia Kiss, Cathy Zimmerman Varaporn Naisanguansri, Rosilyne Borland và Poonam Dhavan. Tổ chức Di cư Quốc tế Trung tâm Hành chính Manila – Ban Sức khỏe Di cư (MAC-MHD) Poonam Dhavan IOM Thái Lan Varaporn Naisanguansri, Trợ lý Dự án cao cấp Nisakorn Pongrungsee, Trợ lý nghiên cứu Kittiphan Sirisup, Trợ lý nghiên cứu IOM Campuchia Brett Dickson, Quản lý dự án Suos Soksreymom, Điều phối viên nghiên cứu Keo Korindeth, Cán bộ phỏng vấn và nhập số liệu Hun Leang Ay, Cán bộ phỏng vấn và nhập số liệu IOM Việt Nam Jobst Koehler, Giám đốc Bộ phận Chương trình và Dự án Doãn Thùy Dung, Điều phối viên dự án Hà Huệ Chi, Điều phối viên nghiên cứu Nguyễn Vân Anh, Trợ lý nghiên cứu Nguyễn Quang Ninh (CHD), Cán bộ nhập số liệu IOM Khu vực Rosilyne Borland Dịch sang tiếng Việt: TS. Nguyễn Huy Quang Hiệu đính bản tiếng Việt: Doãn Thùy Dung Vũ Anh Nga, Lê Cẩm Vân. Sức khỏe và nạn Buôn bán người tại Tiểu vùng sông Mê-Kông mở rộng iii Lời cảm ơn Những người đóng góp nhiều nhất cho nghiên cứu này là những nạn nhân của nạn buôn bán người đã tham gia trả lời phỏng vấn nghiên cứu. Họ đã dành nhiều thời gian để chia sẻ những câu chuyện của mình với nội dung mô tả những nỗi đau, nỗi lo sợ, và sự thất vọng lớn. Chúng tôi thật sự hy vọng và sẽ cố gắng đảm bảo rằng những chia sẻ về nhu cầu của người tham gia nghiên cứu sẽ được gửi đến những nhà hoạch định chính sách và các cơ sở dịch vụ để giúp giảm bớt số người sẽ phải chịu đựng các hình thức bóc lột cực đoan, và những người đã chịu đựng bóc lột có thể nhận được sự giúp đỡ cần thiết. Vấn đề quan trọng là nghiên cứu này đã được những cán bộ, nhân viên của các cơ sở dịch vụ tại các nước thực hiện dự án tham gia tích cực và họ đảm bảo đối xử tôn trọng và ân cần với những đối tượng nghiên cứu cũng như đáp ứng nhu cầu sử dụng dịch vụ của những đối tượng này: Các đơn vị đã đóng góp cán bộ tham gia tiến hành phỏng vấn đối tượng nghiên cứu tại Campuchia bao gồm: • Văn phòng Tổ chức Di cư Quốc tế tại Phnôm Pênh- bà Sous Soksreymom, ông Keo Korindeth, Hun Leang Ay • Ban Bảo vệ Quyền Trẻ em Campuchia (CCPCR) - bà Ny Channary • Trung tâm Chăm sóc Sức khỏe cho Trẻ em (HCC) tại tỉnh in Koh Khong - ông Sak Somnang • Trung tâm Chăm sóc Sức khỏe cho Trẻ em (HCC), Trung tâm Một ngày tốt (GDC) tại tỉnh Kandal - bà Suon Mlis • Đại diện cho Phụ nữ trong hoàn cảnh khó khăn (AFESIP Campuchia) - Tiến sỹ Ma Ly • Kokkyo Naki Kodomotachi (KNK) - bà Kheav Sokhoeun • Trung tâm Trung chuyển Poi Pet (PTC) - bà Chea Manith Các đơn vị đã đóng góp cán bộ tham gia tiến hành phỏng vấn đối tượng nghiên cứu tại Thái Lan bao gồm: • Vụ Phát triển và Phúc lợi Xã hội, Bộ Phát triển Xã hội và An ninh con người - bà Saowanee Khomepatr; • Trung tâm Bảo trợ và Phát triển Nghề nghiệp Kredtrakarn – bà Somjit Tantivanichanon, bà Porntip Nontawong, và bà Nussara Konsai; • Trung tâm Bảo trợ và Phát triển Nghề nghiệp Patumthani cho nam giới - ông Suwan Prompol, ông Punnaphot Khamenketkarn, và bà Tawan Ngao-sri; • Trung tâm Bảo trợ và Phát triển Nghề nghiệp Sri Surat - bà Somluck Khanom, và bà Suppamon Chotisut; • Nhà tiếp nhận bé trai Pakkred; ông Somdech Surawat và bà Kanoknop Kerdwattana iv Các đơn vị đã đóng góp cán bộ tham gia tiến hành phỏng vấn đối tượng nghiên cứu tại Việt Nam bao gồm: • Trung tâm Hỗ trợ Phụ nữ và Trẻ em có Hoàn cảnh Khó khăn tỉnh Cần Thơ • Trung tâm Bảo trợ Xã hội tỉnh Lạng Sơn • Trung tâm Bảo trợ Xã hội tỉnh Lào Cai • Trung tâm Phụ nữ và Phát triển, Hà Nội • Trung tâm dạy nghề, Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Quảng Ninh Các cố vấn kỹ thuật của LSHTM Sujit Rathod, Heidi Stoekl và Mazeda Hossain. © Trường Đại học Vệ sinh dịch tễ và các Bệnh Nhiệt đới London, Tổ chức Di cư Quốc tế 2014 Trích dẫn: Zimmerman C, Kiss L, Pocock N, Naisanguansri V, Suos S, Pongrungsee N, Sirisup K , Doan D, Dickson B, Borland R and Dhavan P. 2014. Sức khỏe và nạn BBN tại Tiểu vùng sông Mê-Kông mở rộng. Các kết quả nghiên cứu nam giới, phụ nữ, và trẻ em tại Campuchia, Thái Lan và Việt Nam. Tổ chức Di cư Quốc tế và Trường Đại học Vệ sinh dịch tễ và các Bệnh Nhiệt đới London. Quan điểm đưa ra trong báo cáo thuộc về các tác giả và không phản ánh chính sách chính thức của bất kỳ tổ chức hoặc cơ quan nào liên quan đến nghiên cứu này. Dự án nghiên cứu này được tài trợ từ Quỹ Anesvad và Quỹ Phát triển của Tổ chức Di cư Quốc tế, cùng với hỗ trợ bổ sung của Hội đồng Nghiên cứu Kinh tế và Xã hội của Anh quốc. Sức khỏe và nạn Buôn bán người tại Tiểu vùng sông Mê-Kông mở rộng v Mục lục Lời cảm ơn .......................................................................................................... iii Bảng và biểu đồ ................................................................................................. vii Tóm tắt ................................................................................................................1 Giới thiệu ...........................................................................................................13 Bối cảnh .............................................................................................................17 Mục tiêu nghiên cứu .........................................................................................17 Mục đích ...................................................................................................15 Mục tiêu ....................................................................................................17 Phương pháp nghiên cứu ..................................................................................19 Thiết kế nghiên cứu ...................................................................................19 Mẫu khảo sát .............................................................................................19 Bảng câu hỏi .............................................................................................21 Thu thập và phân tích thông tin ................................................................22 Tiêu chuẩn đạo đức ...................................................................................22 Tổng Quan về các dịch vụ hỗ trợ và chuyển tuyến hậu BBN ở Campuchia, Thái Lan, và Việt Nam ....................................................................23 Quá trình chuyển tuyến ............................................................................23 Đặc điểm của các đối tượng tham gia nghiên cứu ............................................25 Phụ nữ, Nam giới và Trẻ em ......................................................................25 Tuổi và giới tính .........................................................................................27 Nước xuất phát .........................................................................................27 Học vấn......................................................................................................29 Nghề nghiệp trước khi di cư......................................................................30 Tình trạng hôn nhân ..................................................................................30 Các đối tượng tham gia nghiên cứu đã có con ..........................................31 Chuyển tuyến đến các dịch vụ ...................................................................31 Giai đoạn tuyển dụng ........................................................................................33 Nhận thức về BBN .....................................................................................33 Lý do rời quê nhà .......................................................................................33 Tuyển dụng ................................................................................................33 Bạo hành trước khi di cư ...........................................................................35 Bạo hành thể chất trước di cư ..................................................................36 Bạo hành tình dục trước khi bị buôn bán .................................................36 Giai đoạn bóc lột ...............................................................................................37 Địa điểm bóc lột ........................................................................................37 Lĩnh vực ngành nghề bị bóc lột .................................................................38 Lĩnh vực ngành nghề có bóc lột đối với trẻ nhỏ và vị thành niên (dưới 18 tuổi) ...........................................................................................40 Những đối tượng tham gia không tới được địa điểm định đến ................40 Kỳ vọng về địa điểm đến ...........................................................................41 Bạo hành thể chất và/hoặc tình dục trong khi bị buôn bán ......................42 vi Làm dụng tình dục .....................................................................................44 Người bạo hành ........................................................................................45 Số lần bị bạo hành .....................................................................................45 Bị đe dọa ...................................................................................................46 Số ngày và giờ làm việc .............................................................................46 Hạn chế tự do đi lại ...................................................................................48 Bị ép sử dụng ma túy ................................................................................50 Sử dụng rượu bia ......................................................................................50 Nguy cơ tiếp xúc với rủi ro nghề nghiệp trong tình trạng bị buôn bán .....51 Trang bị bảo hộ cá nhân (PPE) ...................................................................52 Sử dụng bao cao su của những phụ nữ bị buôn bán làm mại dâm ...........54 Chấn thương liên quan đến công việc.......................................................55 Quãng thời gian bị buôn bán .....................................................................56 Điều kiện sống và làm việc của những NBBB ............................................57 Thu nhập khi bị buôn bán .........................................................................58 Giấy tờ cá nhân và giấy tờ thông hành ......................................................58 Tiếp cận chăm sóc sức khỏe trong khi bị buôn bán ..................................59 Nhận được chăm sóc y tế trong khi bị buôn bán ......................................59 Mang thai và nạo phá thai trong khi bị buôn bán .....................................60 Thoát khỏi tình trạng bị buôn bán .............................................................60 Quá khứ bị giam giữ ..................................................................................60 Giai đoạn hậu buôn bán ....................................................................................63 Các triệu chứng của sức khỏe thể chất .....................................................63 Mang thai ..................................................................................................64 Sức khỏe tinh thần: trầm cảm, lo âu và stress sau sang chấn ...................65 Đáp ứng dựa trên kết quả của thang đo cá nhân ......................................67 Trầm cảm và ý nghĩ muốn tự tử ................................................................68 Căng thẳng sau sang chấn .........................................................................69 Lo âu ..........................................................................................................70 Những mối quan tâm sau khi bị buôn bán ................................................71 Sợ kẻ BBN ..................................................................................................72 Đối xử của gia đình và cộng đồng .............................................................72 Thu xếp nơi ở sau khi trở về nhà ...............................................................73 Chia sẻ với người khác ..............................................................................73 Hy vọng về tương lai .................................................................................75 Kinh nghiệm phỏng vấn .............................................................................74 Phỏng vấn lần hai ......................................................................................75 Các triệu chứng về sức khỏe thể chất .......................................................76 Các triệu chứng về sức khỏe tinh thần: so sánh giữa phỏng vấn lần 1 và lần 2 .............................................................................76 Các mối quan tâm sau khi bị buôn bán. Thay đổi từ T1 đến T2 ..................78 Hàm ý của các phát hiện đối với chính sách và thực tiễn ..................................79 Khuyến nghị .......................................................................................................95 Tài liệu tham khảo ...........................................................................................109 Sức khỏe và nạn Buôn bán người tại Tiểu vùng sông Mê-Kông mở rộng vii Bảng và biểu đồ Bảng 1: Khái quát về các cơ sở dịch vụ tham gia ở Campuchia, Thái Lan và Việt Nam. ...................................................20 Bảng 2: Giới tính của người tham gia ...........................................................25 Bảng 3: Độ tuổi của người tham gia (trẻ em / người lớn) ............................25 Bảng 4: Giới tính của người tham gia theo nhóm tuổi (người lớn và trẻ em) (n = 1.102) ......................................................... Bảng 5: Nhóm tuổi của người tham gia theo giới tính (n = 1.102) ...................26 Bảng 6: Đặc điểm của người tham gia sử dụng dịch vụ theo nước ...............26 Bảng 7: Tỷ lệ người tham gia tính theo nước xuất phát ...............................28 Bảng 8: Trình độ học vấn của người lớn và trẻ em .......................................29 Bảng 9: Tình trạng hôn nhân trước khi di cư của các đối tượng tham gia trên 15 tuổi .......................................................................30 Bảng 10: Tỷ lệ cá nhân được chuyển tuyến các dịch vụ theo loại hình tổ chức / cơ quan ..............................................................31 Bảng 11: Nhận thức của người tham gia nghiên cứu về thuật ngữ “BBN” trước khi bị buôn bán ..........................................33 Bảng 12: Kẻ mà các đối tượng tham gia nghiên cứu cho là chịu trách nhiệm về tình trạng buôn bán người gần đây nhất tính của họ theo nữ giới, nam giới và tất cả.. ................................................34 Bảng 13: Bạo hành thể chất hoặc tình dục trước khi ra đi..............................35 Bảng 14: Tỷ lệ bạo hành tình dục trước khi rời quê nhà tính theo độ tuổi (trẻ em / người lớn) ..........................................................................36 Bảng 15: Tỷ lệ của các đối tượng tham gia nghiên cứu bịbóc lột ở các nước đến khác nhau .................................................................37 Bảng 16: Tỷ lệ đối tượng tham gia cho biết bị bóc lột trong các lĩnh vực lao động khác nhau theo giới trong số người được đưa đến đích (n=1.015). ..........................................................................38 Bảng 17: Tỷ lệ các cá nhân làm việc tại Thái Lan và Trung Quốc theo lĩnh vực ngành nghề .........................................................................39 Bảng 18: Phân bố đối tượng tham gia theo tuổi và lĩnh vực ngành nghề bị bóc lột.......................................................................40 Bảng 19: Độ chính xác về thông tin được cung cấp trước khi xuất phát .......41 Bảng 20: Tỷ lệ các đối tượng bị bạo hành trong thời gian di chuyển đến địa điểm đích ..................................................................................42 Bảng 21: Tỷ lệ các đối tượng nam, nữ và trẻ em tới được điểm đến bị bạo hành (n=1.015) ......................................................................43 Bảng 22: Tỷ lệ các đối tượng tham gia chia theo loại hình bạo hành cụ thể, trong số những người đến được nơi định đến (n=1015) .................43 Bảng 23: Số giờ làm việc trung bình hàng ngày theo ngành nghề hoặc loại hình bị bóc lột. ..................................................................47 viii Bảng 24: Số đối tượng theo lĩnh vực nghề nghiệp trả lời họ “không bao giờ” hoặc “hiếm khi” được tự do làm việc họ muốn hoặc đến nơi họ muốn khi đang bị buôn bán. .......................49 Bảng 25: Tần suất sử dụng rượu khi ở tình trạng bị bóc lột (n=1.015) ...........51 Bảng 26: Nguy hại về sức khỏe nghề nghiệp trong quá trình bị buôn bán .....51 Bảng 27: Các trang bị bảo hộ được cung cấp khi làm việc ..............................52 Bảng 28: Tần suất sử dụng bao cao su với khách hàng trong đối tượng nghiên cứu là gái mại dâm ...............................................................54 Bảng 29: Đối tượng cho biết số lần họ từng bị chấn thương nghiêm trọng do công việc hay tai nạn nghề nghiệp ..............................................55 Bảng 30: Thời gian trong tình trạng bị buôn bán theo lĩnh vực ......................56 Bảng 31: Các điều kiện sống và làm việc .........................................................57 Bảng 32: Tỷ lệ các đối tượng thoát khỏi trình trạng bị buôn bán thông qua nhiều cách .......................................................................60 Bảng 33: Tỷ lệ đối tượng bị tạm giữ ở nước đến chính (n=257) .....................61 Bảng 34: Các triệu chứng về sức khỏe thể chất của đối tượng tham gia nghiên cứu (n=1.102) ........................................................63 Bảng 35: Tỷ lệ phụ nữ độ tuổi sinh đẻ (15-49 tuổi)* đang mang thai tại thời điểm phỏng vấn và bị/không bị bạo hành tình dục. .................64 Bảng 36: Tỷ lệ trầm cảm, lo âu và PTSD trong những đối tượng tham gia nghiên cứu (n=1,102) .......................................................................65 Bảng 37: Tỷ lệ hậu quả sức khỏe tinh thần của những NBBB theo nhóm tuổi (n=1,102) ........................................................................65 Bảng 38: Tỷ lệ các triệu chứng liên quan tới lo âu,
Luận văn liên quan