Báo cáo Tác động môi trường - Thủy điện Trung Sơn

Báo cáo này cung cấp phản hồi sơbộcủa Ban QLDA Trung Sơn đối với các ý kiến thu nhận được trong đợt tham vấn lần thứba được tiến hành trong tháng 1-3/2010. Báo cáo chủyếu phản hồi các ý kiến thu nhận được từcác tổchức xã hội. Phản hồi cuối cùng và các kếhoạch RLDP, EIA/EMP hiệu chỉnh sẽ được công bốsau, dựkiến vào tháng 4/2010. Một số điểm lưu ý trong quá trình tham vấn và phản hồi tham vấn: Đây là đợt tham vấn với các cộng đồng bị ảnh hưởng, chính quyền địa phương và các tổchức xã hội vềcác vấn đềan toàn của dựán thủy điện Trung Sơn. Do vậy, các nội dung tham vấn và các phản hồi sẽtập trung vào các vấn đềan toàn của dựán. Những vấn đềkhác sẽkhông được phản hồi trong báo cáo này. Tài liệu công bốchính cho đợt tham vấn là hai báo cáo (i) Kếhoạch Tái định cư, sinh kếvà phát triển dân tộc thiểu số(RLDP); và (ii) Đánh giá tác động môi trường và kếhoạch quản lý môi trường. Các tài liệu này tập trung giải quyết những vấn đềliên quan đến các vấn đềan toàn của dựán, không phải là báo cáo tổng hợp của dựán nên có thểkhông cung cấp đầy đủtất cảcác thông tin vềdựán. Thông tin chi tiết hoặc các thông tin liên quan khác sẽ được cung cấp theo yêu cầu nếu việc công bốnhững tài liệu này không vi phạm các quy định vềcông bốthông tin của chính phủ Việt Nam hoặc/và Ngân hàng Thếgiới. Dựán đã nhận được rất nhiều ý kiến từcác cộng đồng bị ảnh hưởng, chính quyền địa phương và các tổchức xã hội trong quá trình tham vấn. Do có nhiều ý kiến trùng lặp hoặc tương tự, đồng thời đểgiúp việc phản hồi ngắn gọn và dễtheo dõi, các ý kiến trùng lặp hoặc tương tựsẽ được gộp lại. Các ý kiến cũng được phân loại, sắp sếp theo từng chủ đềchứkhông theo nguồn thông tin hoặc theo thứtựthời gian. Báo cáo được cấu trúc theo dạng bảng gồm 3 cột. Cột đầu tiên là phần mục góp ý, cột thứ2 là ý kiến thu nhận được, cột thứba là phản hồi của Ban quản lý dựán Trung Sơn. Phần phụlục là Quy trình vận hành hồchứa đã được BộCông Thương phê duyệt nhằm cung cấp thong tin chi tiết vềquy trình vận hành hồchứa.

pdf49 trang | Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 2994 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Tác động môi trường - Thủy điện Trung Sơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 BÁO CÁO PHẢN HỒI Ý KIẾN THAM VẤN DỰ ÁN THỦY ĐIỆN TRUNG SƠN Báo cáo này cung cấp phản hồi sơ bộ của Ban QLDA Trung Sơn đối với các ý kiến thu nhận được trong đợt tham vấn lần thứ ba được tiến hành trong tháng 1- 3/2010. Báo cáo chủ yếu phản hồi các ý kiến thu nhận được từ các tổ chức xã hội. Phản hồi cuối cùng và các kế hoạch RLDP, EIA/EMP hiệu chỉnh sẽ được công bố sau, dự kiến vào tháng 4/2010. Một số điểm lưu ý trong quá trình tham vấn và phản hồi tham vấn: Đây là đợt tham vấn với các cộng đồng bị ảnh hưởng, chính quyền địa phương và các tổ chức xã hội về các vấn đề an toàn của dự án thủy điện Trung Sơn. Do vậy, các nội dung tham vấn và các phản hồi sẽ tập trung vào các vấn đề an toàn của dự án. Những vấn đề khác sẽ không được phản hồi trong báo cáo này. Tài liệu công bố chính cho đợt tham vấn là hai báo cáo (i) Kế hoạch Tái định cư, sinh kế và phát triển dân tộc thiểu số (RLDP); và (ii) Đánh giá tác động môi trường và kế hoạch quản lý môi trường. Các tài liệu này tập trung giải quyết những vấn đề liên quan đến các vấn đề an toàn của dự án, không phải là báo cáo tổng hợp của dự án nên có thể không cung cấp đầy đủ tất cả các thông tin về dự án. Thông tin chi tiết hoặc các thông tin liên quan khác sẽ được cung cấp theo yêu cầu nếu việc công bố những tài liệu này không vi phạm các quy định về công bố thông tin của chính phủ Việt Nam hoặc/và Ngân hàng Thế giới. Dự án đã nhận được rất nhiều ý kiến từ các cộng đồng bị ảnh hưởng, chính quyền địa phương và các tổ chức xã hội trong quá trình tham vấn. Do có nhiều ý kiến trùng lặp hoặc tương tự, đồng thời để giúp việc phản hồi ngắn gọn và dễ theo dõi, các ý kiến trùng lặp hoặc tương tự sẽ được gộp lại. Các ý kiến cũng được phân loại, sắp sếp theo từng chủ đề chứ không theo nguồn thông tin hoặc theo thứ tự thời gian. Báo cáo được cấu trúc theo dạng bảng gồm 3 cột. Cột đầu tiên là phần mục góp ý, cột thứ 2 là ý kiến thu nhận được, cột thứ ba là phản hồi của Ban quản lý dự án Trung Sơn. Phần phụ lục là Quy trình vận hành hồ chứa đã được Bộ Công Thương phê duyệt nhằm cung cấp thong tin chi tiết về quy trình vận hành hồ chứa. 2 PHẦN MỤC GÓP Ý CÂU HỎI TRẢ LỜI I PHẦN RLDP Mục: Giới thiệu- Tóm tắt dự án - Nguyên tắc và mục tiêu của RLDP - Trong báo cáo chưa đề cập đầy đủ đến các chính sách hoạt động của Ngân hàng như: bảo vệ các tài sản văn hóa (OP/BP 4.11); bảo vệ rừng (OP/BP 4.36); an toàn đập (OP/BP 4.37); đường thuỷ Quốc tế (OP/BP 7.50 ). Như đã trình bày trong buổi tham vấn ngày 3/3/2010, có 7/10 chính sách chính sách an toàn của Ngân hàng thế giới được áp dụng cho dự án Trung Sơn gồm: 1. Đánh giá Môi trường (OP/BP 4.01) 2. Môi trường sống tự nhiên (OP/BP 4.04) 3. Các Nguồn tài nguyên Văn hóa Vật thể (OP/BP 4.11) 4. Người dân Bản địa (OP/BP 4.10) 5. Tái định cư Không tự nguyện (OP/BP 4.12) 6. An toàn đập (OP/BP 4.37) 7. Các dự án đường thủy quốc tế (OP/BP 7.50) Tùy theo mỗi loại báo cáo và các kế hoạch thực hiện, sẽ đề cập đến từng chính sách cụ thể cho phù hợp theo đúng nội dung của báo cáo. Ban QLDA sẽ cập nhật và bổ sung vào báo cáo cuối cùng Phần giới thiệu Phần giới thiệu, Dự án có nói đến “Người dân thuộc tỉnh Thanh Hóa sống ở phía hạ lưu đập sẽ được hưởng lợi từ việc chống lũ của dự án.”. Đây là điều quan ngại lớn mà nhóm VRN ghi nhận là lợi ích (hay ngược lại là nguy cơ) chống lũ lụt của TĐTS mà người dân được hưởng như nêu trong Giới thiệu (trang viii). Trong toàn bộ tài liệu của BQL, không có một chỗ nào mô tả cách thức mà người dân được hưởng lợi ích này, cũng như cách thức mà lợi ích được tạo ra từ dự án TĐTS. Việc này không thể nói chung chung mà cần phải được lượng hoá đối với tác động 2 mặt của đập thuỷ Lợi ích từ việc chống lũ của dự án cho khu vực hạ lưu đã được phân tích đánh giá chi tiết trong Báo cáo Đánh giá hiệu ích chống lũ hạ du của công trình Thủy điện Trung Sơn do Viện Quy hoạch thủy lợi thuộc Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn lập vào tháng 11/2007 và trong báo cáo dự án đầu tư của dự án. Do vậy những hữi ích này không được nêu chi tiết trong báo cáo RLDP Hồ chứa Trung Sơn với dung tích phòng lũ 112 triệu m3 có thể tham gia cắt một phần đỉnh lũ, giảm mức nước lũ ở hạ lưu và do đó có thể giảm thiệt hại do lũ gây ra, giảm nhu cầu đầu tư để gia cố hệ thống đê ở hạ lưu. 3 điện Phần Tóm tắt dự án Ở Bảng 1- các tác đông tiêu cưc của lòng hồ, cần bổ sung tác động mất nguồn tài nguyên mà người dân bản địa dựa vào đó sinh sống lâu đời Sẽ bổ sung trong báo cáo cuối cùng Vấn đề cộng đồng bị ảnh hưởng Trong phần đầu, định nghĩa cộng đồng bị ảnh hưởng đã nêu rất rõ 3 đối tượng, trong đó vùng phụ cận có thể bị tác động về mặt văn hóa và xã hội bởi dự án này cũng được xem là cộng đồng bị ảnh hưởng. Vì vậy những cộng đồng bị cô lập khi nước dâng hoặc không trong diện tái định cư nhưng bị xé lẻ khỏi cộng đồng lớn cũng phải được xem là hộ bị ảnh hưởng bởi dự án và dự án phải có chính sách thoả đáng chứ không phải là một cấp có thNm quyền khác. "N hững cộng đồng bị cô lập khi nước dâng hoặc không trong diện tái định cư nhưng bị xé lẻ khỏi cộng đồng lớn" chính là mục "c" thuộc đối tượng thứ 3 trong phần định nghĩa về cộng đồng bị ảnh hưởng. EVN là chủ đầu tư,Ban QLDA Trung Sơn là đại điện cho chủ đầu tư trong triển khai dự án Trung Sơn. Đối những vấn đề cần làm rõ thêm trước khi đưa ra quyết định cuôí cùng, Ban QLDA cần báo cáo để nhận được phê duyệt của EVN Mục 1.2.1. Tác động hạ lưu đập có thể ảnh hưởng đến hợp lưu với sông Luồng khoảng 65km từ tuyến đập (trang 2). N hư vậy đánh giá tác động của Thuỷ điện Trung Sơn đến vùng hạ lưu sẽ làm thế nào cho chuNn xác ? Hiện nay chưa thể đánh giá chính xác được những tác động của hạ lưu. N hững tác động này chỉ xNy ra và xác định chính xác khi nhà máy đi vào vận hành, vì vậy dự án đã chọn phương pháp tiếp cận thích ứng. Dự án sẽ theo doi, giám sát và nếu xác định được các tác động bởi Thủy điện Trung Sơn, dự án sẽ có các biện pháp giảm thiểu phù hợp và tuân thủ theo các nguyên tắc của chính phủ Việt N am và N gân hàng Thế giới. Báo cáo cũng chưa đề cập đến vùng ảnh hưởng ở đầu nguồn liên quan đến nước bạn Lào (Có ảnh hưởng không ? ảnh hưởng những gì, mạnh hay yếu để WB có thể chấp nhận). Khu vực hồ chứa được xác định nằm trọn trong lãnh thổ Việt N am và cách biên giới Việt Lào 9,5 km do đó không có ảnh hưởng trực tiếp đến lãnh thổ Lào. Dự án cũng đã tổ chức tham vấn và nhận được ý kiến không phản đối của Chính phủ Lào. 4 Mục 1.2.2. Tác động xã hội khác - Dự án nêu giao thông thuỷ sẽ được cải thiện bằng đi lại trên hồ chứa, chưa nói đến việc trả lại giao thông thuỷ trên sông (hiện tại vẫn có), và đề xuất của dự án tạo ra “ Dòng Sông nguyên ven”, có vẻ như chưa được thuyết phục cho lắm vì đập thuỷ điện trên sông không có thiết kế âu thuyền. Khi chưa có hồ chứa thì giao thông đường thủy không thể thông suốt từ xã Trung Sơn đi lên huyện Mường Lát được do một số bãi đã ngầm và thác lớn ở khu vực xã Mường Lý của huyện Mường Lát. Do vậy, khi tạo hồ chứa sẽ tạo thông suốt cho việc lưu thông bằng đường thủy của khu vực này. Tại vị trí tuyến đập, dự án đã quy hoạch bến trung chuyển cho các phương tiện đường thủy để có thể vận chuyển xuống hạ lưu bằng đường thủy hoặc đường bộ. Vấn đề dòng sông nguyên vẹn nhằm hỗ trợ việc bảo tồn các loài sinh vật thủy sinh. N guyên tắc chính là bảo tồn sự nguyên vẹn của một nhánh sông. Hiện nay dự án đang nghiên cứu và trao đổi với tỉnh Thanh Hóa để bảo tồn Sông Bưởi cho mục tiêu này Mục 1.3. Mục tiêu tổng quát của RLDP là “cải thiện hoặc ít nhất khôi phục sinh kế và chất lượng sống của các hộ dân và bản bị ảnh hưởng bởi dự án trong khi vẫn bảo toàn bản sắc văn hóa của họ”. N hưng phần sau không đưa ra được chi số đánh giá cho mục tiêu này. RLDP gồm ba kế hoạch : Kế hoạch tái định cư (RP), Kế hoạch cải thiện sinh kế cộng đồng (CLIP), Kế hoạch phát triển dân tộc thiểu số(EMDP). (i) Kế hoạch TĐC ( RP) ghi “ bồi thường đầy đủ” là chưa đủ và trong thực tế các hạng mục bồi thường chưa đủ. (ii) Về kế hoạch phát triển dân tộc thiểu số hiểu như vậy chưa đủ , không chỉ có” Tôn trọng về văn hóa…” mà cần vận dung đầy đủ chính sách của WB OP 4.10 về chính sách với người bản địa đối với bên vay, khi tiến hành TĐC – xem CS của WB) (iii) N ên có một báo cáo riêng về phát triển giới theo chính sách hoạt động OP4.20 của N gân hàng thì sẽ đầy đủ và hoàn - Các chỉ số đánh giá mục tiêu tổng quát của RLDP được thể hiện tại phần 10 Giám sát và đánh giá. Tuy nhiên Ban QLDA sẽ hiệu chỉnh và làm rõ trong báo cáo hiệu chỉnh cuối cùng. Hơn nữa toàn bộ các kết quả điều tra kinh tế xã hội đã được thực hiện sẽ là cơ sở nền để cho nhóm GSĐL và các bên liên quan tiến hành đánh giá việc có hay không đạt được mục tiêu của kế hoạch - Trong RLDP thì mục tiêu của Kế hoạch tái định cư (RP) sẽ đảm bảo bồi thường đầy đủ cho những đối tượng mất nhà, đất hoặc các tài sản khác vì những tác động của hồ chứa, xây dựng đập và hạ lưu đập. N hư vậy mục tiêu TĐC hoàn toàn tuân thủ theo nguyên tắc của chính phủ Việt N am và N gân hàng Thế giới. Trong quá trình triển khai BAN QLDA sẽ đảm bảo kế hoạch được thực hiện theo đúng cam kết đã đặt ra. - EMDP đã được xây dựng tuân thủ theo chính sách OP 4.10 của N gân hàng thế giới. BAN QLDA sẽ cân nhắc và làm rõ vấn đề này trong báo cáo cuối cùng - Mục tiêu của RLDP là Cải thiện hoặc ít nhất khôi phục, sinh kế và chất lượng sống của những hộ gia đình và bản bị ảnh hưởng trong khi 5 hảo hơn, vì các phần kế hoach nêu trên đều liên quan đến giới tính như là một phần trong những khía cạnh xã hội học; cho phép họ giữ gìn bản sắc văn hóa. Trong quá trình xây dựng kế hoạch để đạt được mục tiêu này thì vấn đề giới luôn luôn được quan tâm xem xét. Tuy nhiên, chúng tôi không cho rằng cần thiết phải có báo cáo riêng về phát triển giới vì đây không phải mục tiêu chính của báo cáo RLDP. Mục 1.4. Quyền lợi Về nguyên tắc RLDP, đề nghị áp dụng chính sách an toàn của WB trong việc thực hiện đền bù về đất đai cho người bị ảnh hưởng. Khung thể chế và pháp lý (trang 14) phụ lục1 cần bổ sung thêm nghị định 69/2009/N Đ-CP ngày 13/8/2009 của Chính phủ quy định bổ sung về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi N hà nước thu hồi đất; giá đất; giao đất, cho thuê đất; cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất và gia hạn sử dụng đất, Thông tư 14/2009/TT- BTN MT ngày 01/10/2009 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư và trình tự, thủ tục thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất. N hững quy định mới này nhằm đưa giá trị bồi thường sát với giá thị trường để giảm thiểu thiệt thòi cho người bị ảnh hưởng, và cũng để đáp ứng mục tiêu hài hoà thủ tục với nhà tài trợ trong thời kỳ hội nhập. Ban QLDA khẳng định các chính sách an toàn của WB đã đang và sẽ được áp dụng một cách nghiêm túc trong quá trình chuNn bị và triển khai dự án. Báo cáo RLDP được chuNn bị trước khi có N ghị định 69/2009/N Đ-CP của Chính phủ Ban hành. Tuy nhiên chúng tôi sẽ bổ sung nội dung này trong phần N guyên tắc quản lý và thích ứng của báo cáo RLDP hiệu chỉnh, tuy nhiên cũng cần đảm bảo điều này không tạo ra sự xung đột với cam kết với nhà tài trợ. Mục 2.2. Sinh kế trong Khu vực Dự án N ông, lâm nghiệp : chưa nêu rõ diện tích canh tác hiện nay, năng suất canh tác cũng như điều kiện canh tác (nước tưới, % diện tính lúa. Các dịch vụ nông nghiệp như con giống, thú y, khuyến nông,lâm cũng chưa được quan tâm.. (i) Các nguồn vốn về tài chính thu, chi, tín dụng,tiết kiệm đã không được đề cập đến. Không đánh giá được mức thu cũng như đánh giá được nguồn thu nhập nào là có lợi thế (cần nhiều lao động, ít rủi ro,thu hồi vốn nhanh, dễ bán…). (ii) Tình hình y tế không phản ảnh được hiện trạng vấn Phần báo cáo RLDP chỉ thể hiện các thông tin và dữ liệu tổng hợp như diện tích các loại đất bị ảnh hưởng, mức độ thiệt hại của các bản bị ảnh hưởng ... đề từ đó có các kế hoạch chung cho dự án. Còn các vấn đề chi tiết đã được điều tra trong bảng điều tra thiệt hại sơ bộ của dự án và không thể hiện trong RLDP. - Đối với vấn đề sức khỏe cộng đồng đã được Ban QLDA thực hiện 6 đề sức khoẻ của cộng đồng VD việc khám chữa bệnh của người dân diễn ra như thế nào ? có thói quen tục lệ gì ảnh hưởng đến sức khoẻ của người dân ? y tế thôn bản - dịch vụ thuốc men hoạt động ra sao ? (iii) Các nguồn vốn xã hội - mạng lưới các tổ chức, quan hệ xã hội của cộng đồng đã không được xem xét đánh giá (iv) Đoạn nói về ngôn ngữ và văn hoá ( trang 19) không có số liệu định lượng, cần bổ sung thêm các di tích văn hoá lịch sử của vùng như: Đền Tư Mã thờ Lê Phụ Trần ( thời Lê), Chùa Bà (xã Hồi Xuân), Đỉnh Pha Ú Bò nơi dân quân xã Phú Lệ bắn rơi máy bay giặc Mỹ ; đánh giá riêng tại Báo cáo sức khỏe cộng đồng do tư vấn quốc tế thực hiện. Một chương trình quản lý sức khỏe cho cộng đồng địa phương và cho công nhân đã được xây dựng.Chương trình sức khỏe cộng đồng sẽ được Ban QLDA thực hiện kéo dài trong 10 năm. - Phần này được nêu trong mục 2.3 Khả năng đối phó tại Bảng 15 các chương trình phát triển trong khu vực trung tâm RLDP - Phần này đưa ra những thông tin đánh giá sơ bộ về khả năng sử dụng tiếng việt trong dân tộc thiểu số. Việc có số liệu định lượng là rất khó và không phải là mục tiêu của báo cáo này. Việc đưa các di tích lịch sử vào nội dung này là không thật sự cần thiết. Mục 2.3. Khả năng đối phó Vấn đề an ninh lương thực chưa đề cập đến sức ép về lương thực thực phNm đối với cộng đồng khi có một số lượng lớn lao động bên ngoài du nhập đến các thôn bản để thực hiện dự án. Xu hướng giá cả tăng cao mặc dù trong ngắn hạn cũng tác động trực tiếp đến đời sống của người dân và vấn đề đói nghèo. Một trong những thách thức lớn đối với cộng đồng người dân bị ảnh hưởng bởi dự án cần đề cập thêm ở đây đó là vấn đề trình độ học vấn của người dân hiện rất thấp và tỷ lệ bỏ học của trẻ em tương đối cao. Trình độ học vấn thấp sẽ gây nên những trỏ ngại lớn đối với vấn đề tiếp cận khoa học kỹ thuật, chuyển đổi mô hình sinh kế mới. Mặt khác, người dân cũng sẽ hạn chế trong về vấn đề bảo vệ sức khoẻ, bảo vệ tài sản, quản lý chi tiêu, quản lý các nguy cơ .v..v Những vấn đề khác như tình trạng gia tăng bất ổn đang có xu hướng gia tăng tại cộng đồng sẽ trở thành những thách - Vấn đề an ninh lương thực đã được cân nhắc bao gồm cả sức ép của một lượng lớn công nhân. Khả năng cung cấp lương thực của địa phương là rất nhỏ với nhu cầu, do đó việc cung cấp lương thực cho công nhân sẽ được cung cấp từ các nguồn lực bên ngoaì. Kế hoạch CLIP sẽ được triển khai sớm trước khi có đông công nhân đến khu vực dự án sẽ góp phần đảm bảo vấn đề an ninh lương thực. Mặt khác, việc có đông công nhân sẽ tạo điều kiện nâng cao thu nhập cho người dân từ việc cung cấp các hàng hóa sẵn có của địa phương cho lực lượng công nhân này. - Dự án nhận thức được sự khó khăn trong quá trình triển khai do trình độ nhận thức của người dân và coi đó là một sự thách thức cho sự thành công của RLDP, điều đó sẽ được giảm thiểu thông qua cách thức triển khai và hỗ trợ kỹ thuật theo cách phù hợp với người dân. N goài việc yêu cầu các nhóm tư vấn, hỗ trợ ký thuật thường xuyên ở tại bản và thông tin thường xuyên với người dân, dự án khuyến khích sử dụng nguồn lực tại chỗ để triển khai có hiệu quả các vấn đề này. Sẽ có những đạo tạo, hỗ trợ cho từng hộ bị ảnh hưởng nặng và dễ bị tổn thương. Vấn đề ngôn ngữ và cách thức trao đổi thông tin sẽ cũng được chú trọng 7 thức lớn khi có những xáo trộn trong quá trình tái định cư và xây dựng dự án Mục 3.1. Tham vấn trong việc lập kế hoạch DA thuỷ điện Trung Sơn đã thực hiện một số đợt tham vấn với các cộng đồng chịu tác động bởi dự án trong giai đoạn thiết lập báo cáo RLDP. Các kết quả đã được đưa vào thiêt kế dự án và các kế hoạch an toàn xã hội, bước đầu như vậy là rất khả quan. Tuy nhiên còn một số vấn đề cần quan tâm dưới đây: - Trong trường hợp các hộ gia đình bị di dời, hoặc khi hộ gia định bị ảnh hưởng do cộng đồng tiếp nhận hộ di dời, mà chỉ áp dụng nguyên tắc “tham vấn tự do, tự nguyện và thông báo trước với các bản người dân tộc thiểu số” (Trang 5, dòng 3) là không đầy đủ mà cần tuân thủ Pháp lệnh dân chủ cơ sở. Trước hết, theo Pháp lệnh Dân chủ cơ sở khi hộ gia đình có “bị” yêu cầu đóng góp vào các chương trình phát triển kinh tế xã hội ở cộng đồng của họ, thì họ phải có quyền tham gia ở cấp độ quyết định, chứ không chỉ ở mức được tham vấn và trong trường hợp này họ có quyền đồng ý hay không chấp nhận với đề xuất của “cơ quan thực hiện sự phát triển” – trường hợp này là EVN . - Về tổng kết các quan điểm (tr 27) cho rằng : người Mông muốn thực hiện việc di vén, ở điểm này là nguyện vọng của người dân bản địa và Dự án thì không phải xây dựng Khu TĐC. Tuy nhiên cần chú ý tới việc quản l y di vén dân, nếu làm không tốt sẽ gây ra nạn xói mòn nghiêm trọng và việc bồi lắng lòng hồ tăng lên. - Cần phải cân nhắc kỹ việc trồng luồng, bạch đàn hoặc cây cao su ở vùng ven bờ hồ, nó chỉ tăng lượng xói mòn xuống hồ, vì những lòai cây đó không có tác dụng bảo vệ đất, chống xói mòn nếu không có những phương pháp kỹ thuât tốt, mặc dầu nó đang đưa đến lợi nhuận trước mắt và có thị trường tiêu thu . - Quá trình tham vấn Ban QLDA luôn đảm bảo rằng người dân có quyền tự do thể hiện ý kiến, nguyện vọng của mình và đã thể hiện được quyền ra quyết định của họ. Đặc biệt, để quy hoạch được các khu TĐC, Ban QLDA đã thực hiện tham vấn tới các hộ dân và các cấp chính quyền từ thôn bản, xã, huyện và tỉnh. Các nguyện vọng của cộng đồng luôn được tôn trọng và Ban QLDA đã quy hoạch các điểm TĐC đúng theo đa số ý kiến của người dân để trình cấp có thNm quyền quyết định. - Đây là nguyện vọng của người dân và như đã trình bày ở trên dự án tôn trọng nguyện vọng của người dân. Ban QLDA sẽ quan tâm vấn đề này trong quá trình thực hiện di dân. - Trong báo cáo đã chỉ ra rằng: "Qua tham vấn đã đề xuất rằng nên cho phép trồng Luồng ở những diện tích mới xung quanh hồ chứa sau khi hồ chứa hình thành". Tuy nhiên khi triển khai các hoạt động sinh kế, Ban QLDA sẽ quan tâm và chú trọng tới các giải pháp để chống xói mòn và bảo vệ nguồn nước. 8 "Đánh giá XH: Các phương pháp và công cụ sử dụng trong cuộc điều tra kinh tế - xã hội với 511 hộ gia đình đã thể hiện nội dung tham vấn chưa đầy đủ theo hướng dẫn của chính sách WB (OP4 _phụ lục A). Cụ thể, nhóm đánh giá chỉ sử dụng 4 công cụ của phương pháp PRA + phỏng vấn sâu, không dung phương pháp định lượng. Một số công cụ quan trọng như Đánh giá nguồn thu, Đánh giá điều kiện sống không được sử dụng. Điều kiện/mức sống của các hộ gia đình không được phản ánh toàn diện vì đánh giá thu nhập nhưng không xem xét về chi phí. Phải chăng nghiên cứu định lượng được áp dụng trong một cuộc khảo sát khác? Cần nói rõ hơn về khảo sát định lượng của bảng hỏi IOL dành cho hộ gia đình và hoạt động tham vấn cho kế hoạch tái định cư? - Đánh giá xã hội: Trong các phương pháp sử dụng cho hoạt động đánh giá xã hội có thể sử dụng nhiều phương pháp khác nhau. Việc sử dụng phương pháp nào là phụ thuộc vào việc yêu cầu lấy số liệu đến mức độ nào và sẽ được căn cứ trên các hoạt động của dự án. Đối với dự án thủy điện Trung Sơn, có những điểm khác biệt so với công tác chuNn bị của các dự án khác: (i) Dự án thủy điện Trung Sơn đã có một quá trình nghiên cứu và lên kế hoạch từ trước khi có sự tham gia của N gân hàng Thế giới. Đã có hàng loạt các nghiên cứu và điều tra về định lượng của Công ty Tư vấn Xây dựng điện 4 (PEEC4), vì vậy việc đánh giá xã hội được tiến hành như là hoạt động bổ sung cho

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfBaoCaoPhanhoiYkienThamvan.pdf
  • pdfComprehensiveConsultationReport15Jan2011V3.pdf
  • pdfSESIAThamvan.pdf
  • pdfVietnamEIATSHPPApprovedMoNREJune172008(VN).pdf
  • pdfVietnamEIATSHPPApprovedMoNREJune172008(VN)_2.pdf
Luận văn liên quan