Sau khi thực hành thí nghiệm, sinh viên cần đạt được các yêu cấu sau:
• hiểu biết cơbản vềcông tác thí nghiệm ( khâu chuản bịmẫu, trang thiết bị, thí nghiệm,
xửlý sốliệu và đánh giá kết quả)
• nâng cao hiểu biết vềquá trình chịu lực từkhi bắt đầu gia tải đến khi vật liệu bịphá
hoại.
• Xác định được một sốchỉtiêu cơlý vật liệu xây dựng như: giới hạn cường độchịu
nén, chịu kéo, chịu uốn, độsụt và mác vật liệu
• Hiểu được tính năng sửdụng và biết vận hành các trang thiết bịthí nghiệm.
33 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 11369 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Thí nghiệm Sức bền vật liệu - Trần Song Ánh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜN
BÁO
SỨ
G ĐẠI HỌ
C
C
C KIẾN
KHO
ÁO
BỀN
TP. HỒ CH
TRÚC T
A XÂY D
TH
VẬ
GV
SV
M
Lớ
Nh
Í MINH NG
HÀNH PH
ỰNG
Í NG
T
HD :
TH :
SSV :
p :
óm :
ÀY 9/3/200
Ố HỒ C
HI
LIỆ
TRẦN
TRẦN
X07006
X07A1
I
9
HÍ MINH
ỆM
U
QUỐC HÙN
SONG ÁNH
7
G
Baùo caùo TN Söùc Beàn Vaät Lieäu
2
THÍ NGHIỆM SỨC BỀN VẬT LIỆU
A. GIỚI THIỆU CHUNG
• Ngành đào tạo : KTCT
• Số tiết thí nghiệm : 15 tiết
• Thời điểm thí nghiệm : các bài thí nghiệm được thực hiện sau khi sinh viên đã được
học các phần lý thuyết tương ứng.
• Các loại vật liệu xây dựng thí nghiệm : gạch ống, gạch thẻ, xi măng, bê tông, thép,
gang, gỗ.
B. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
Sau khi thực hành thí nghiệm, sinh viên cần đạt được các yêu cấu sau:
• hiểu biết cơ bản về công tác thí nghiệm ( khâu chuản bị mẫu, trang thiết bị, thí nghiệm,
xử lý số liệu và đánh giá kết quả)
• nâng cao hiểu biết về quá trình chịu lực từ khi bắt đầu gia tải đến khi vật liệu bị phá
hoại.
• Xác định được một số chỉ tiêu cơ lý vật liệu xây dựng như : giới hạn cường độ chịu
nén, chịu kéo, chịu uốn, độ sụt và mác vật liệu
• Hiểu được tính năng sử dụng và biết vận hành các trang thiết bị thí nghiệm.
C. TỔ CHỨC THÍ NGHIỆM
• Một nhóm thí nghiệm gồm có 15 sinh viên. Mỗi sinh viên được hướng dẫn trực tiếp
thực hành thí nghiệm với từng bài thí nghiệm cụ thể.
• Các bài thí nghiệm gồm có:
Bài 1. Thí nghiệm kéo thép.
Bài 2. Thí nghiệm kéo gang.
Bài 3. Thí nghiệm nén gang.
Bài 4. Thí nghiệm kéo gỗ dọc thớ.
Bài 5. Thí nghiệm nén gỗ dọc thớ.
Bài 6. Thí nghiệm uốn phẳng mẫu gỗ.
D. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
Được trình bày theo nội dung của từng bài cụ thể.
Baùo caùo TN Söùc Beàn Vaät Lieäu
3
Bài 1. THÍ NGHIỆM KÉO THÉP (mẫu 1)
1. Kích thước mẫu 1:
- Trước khi kéo:
Chiều dài : L0=75.5mm
Đường kính : d0=7.9mm
Diện tích tiết diện : F0=0.49 cm2
- Sau khi kéo:
Chiều dài : L1=94.85mm
Đường kính : d1=4.95mm
Diện tích tiết diện : F1=0.192 cm2
2. Số liệu thí nghiệm:
Cấp tải trọng
(kG)
Chỉ số đồng hồ đo BD
dài
∆l
(mm)
εZ=∆l/l0
(%)
σzൌN/F
(kG/cm2)
100.00 25.00 0.00 0.00 204.08
370.00 23.54 1.46 1.93 755.10
550.00 22.90 2.10 2.78 1122.45
710.00 22.38 2.62 3.47 1448.98
870.00 21.90 3.10 4.11 1775.51
1060.00 21.35 3.65 4.83 2163.27
1270.00 20.89 4.11 5.44 2591.84
1510.00 20.36 4.64 6.15 3081.63
1710.00 19.97 5.03 6.66 3489.80
1860.00 19.51 5.49 7.27 3795.92
2020.00 16.26 8.74 11.58 4122.45
2150.00 15.82 9.18 12.16 4387.76
2250.00 13.53 11.47 15.19 4591.84
2350.00 11.04 13.96 18.49 4795.92
2440.00 9.45 15.55 20.60 4979.59
2480.00 8.41 16.59 21.97 5061.22
2490.00 5.26 19.74 26.15 5081.63
2310.00 1.11 23.89 31.64 4714.29
2110.00 0.11 24.89 32.97 4306.12
1750.00 -1.85 26.85 35.56 3571.43
Baùo caùo TN Söùc Beàn Vaät Lieäu
4
3. Vẽ đồ thị quan hệ giữa ứng suất và biến dạng:
4. Xác định các chỉ tiêu cơ lý vật liệu:
- Giới hạn đàn hồi : 21710 3489.8( / )
0.49
dh
dh
P kG cm
F
σ = = =
- Giới hạn chảy : 22020 4122.45( / )
0.49
ch
ch
P kG cm
F
σ = = =
- Giới hạn bền : 22490 5081.63( / )
0.49
b
b
P kG cm
F
σ = = =
- Mô đun đàn hồi : E=tgφ= 23489.796 52086.5( / )
0.067
kG cmσε = =
- Hệ số nở hông : / / 0.3X z y zμ ε ε ε ε= = =
- Mô đun đàn hồi trượt : 252086.5 20033.27( / )
2(1 ) 2(1 0.3)
EG kG cmμ= = =+ +
- Độ thắt tỉ đối : 0 2
0
0.49 0.192 61%
0.49
F F
F
− −Ψ = = =
5. Nhận xét quá trình kéo mẫu:
- Sau khi kẹp mẫu ở tải trọng 100 kG bắt đầu tăng lực từng cấp. trong
giai đoạn tải trọng từ 100- 1710 kG ta thấy lực tăng và biến dạng cũng
tăng theo, đồ thị có dạng đường thẳng, giai đoạn này gọi là giai đoạn
đàn hồi, giới hạn đàn hồi là 3489.8(kG/cm2).
- sau đó tiếp tục gia tải nhưng đồng hồ tải trọng tăng không đáng kể
trong khi đồng hồ đo biến dạng tăng nhanh. Đồ thị có dạng đường
204.08
755.10
1122.45
1448.98
1775.51
2163.27
2591.84
3081.63
3489.80
3795.92
4122.45
4387.76
4591.84
4795.92
4979.59
5061.22 5081.63
4714.29
4306.12
3571.43
0.00
1000.00
2000.00
3000.00
4000.00
5000.00
6000.00
0.00 5.00 10.00 15.00 20.00 25.00 30.00 35.00 40.00
σ
ε
ĐỒ THỊ QUAN HỆ ỨNG SUẤT VÀ BIẾN DẠNG
Baùo caùo TN Söùc Beàn Vaät Lieäu
5
cong gần như nằm ngang, giai đoạn này gọi là giai đoạn chảy, tải trọng
lớn nhất là 2020 kG. ứng với giới hạn chảy 4122.45 (kG/cm2).
- Tiếp tục gia tải đồng hồ đo tải trọng tăng và đồng hồ biến dạng cũng
tăng , như vậy vật liệu bắt đầu đối phó với lực, đồ thị có dạng đường
cong. Gọi là giai đoạn bền, lực lớn nhất là 2490 kG ứng với giới hạn
bền 5081.63(kG/cm2) và tại vị trí này mẫu bắt đầu xuất hiện eo thắt.
- Tiếp tục gia tải ta thấy đồng hồ đo biến dạng tăng nhưng đồng hồ tải
trọng có hiện tượng dao động và tách kim đến vị trí lực 1750 kG thì có
tiếng nổ và mẫu bị đứt tại vị trí eo thắt.
- Sau đó lấy mẫu ra kiểm tra thấy đường kính tại eo thắt chỉ còn 4.95mm
giảm 2.95mm so với ban đầu, độ thắt tỉ đối là 61%. Chiều dài sau thí
nghiệm là 94.85mm tăng 19.35mm. Như vậy thép là vật liệu dẻo các
kết quả thu được phù hợp với lý thuyết.
- Kết luận: thép là vật liệu dẻo chịu kéo tốt
Baùo caùo TN Söùc Beàn Vaät Lieäu
6
Bài 1. THÍ NGHIỆM KÉO THÉP (mẫu 2)
1. Kích thước mẫu 2:
- Trước khi kéo:
Chiều dài : L0=77.7mm
Đường kính : d0=7.8mm
Diện tích tiết diện : F0=0.478 cm2
- Sau khi kéo:
Chiều dài : L2=97.7mm
Đường kính : d2=5.25mm
Diện tích tiết diện : F2=0.216 cm2
2. Số liệu thí nghiệm:
Cấp tải trọng
(kG)
Chỉ số đồng hồ đo BD
dài
∆l
(mm)
εZ=∆l/l0
(%)
σzൌN/F
(kG/cm2)
100.00 25.00 0.00 0.00 209.21
300.00 24.00 1.00 1.29 627.62
510.00 23.30 1.70 2.19 1066.95
690.00 22.72 2.28 2.93 1443.51
820.00 22.49 2.51 3.23 1715.48
990.00 22.00 3.00 3.86 2071.13
1190.00 21.59 3.41 4.39 2489.54
1450.00 21.03 3.97 5.11 3033.47
1650.00 20.63 4.37 5.62 3451.88
1820.00 20.30 4.70 6.05 3807.53
1870.00 19.00 6.00 7.72 3912.13
2020.00 17.57 7.43 9.56 4225.94
2140.00 16.80 8.20 10.55 4476.99
2230.00 16.24 8.76 11.27 4665.27
2310.00 13.65 11.35 14.61 4832.64
2410.00 12.69 12.31 15.84 5041.84
2430.00 11.14 13.86 17.84 5083.68
2330.00 4.28 20.72 26.67 4874.48
2110.00 2.60 22.40 28.83 4414.23
1830.00 -3.26 28.26 36.37 3828.45
1810.00 -3.50 28.50 36.68 3786.61
Baùo caùo TN Söùc Beàn Vaät Lieäu
7
3. Vẽ đồ thị quan hệ giữa ứng suất và biến dạng:
4. Xác định các chỉ tiêu cơ lý vật liệu:
- Giới hạn đàn hồi : 21650 3451.88( / )
0.478
dh
dh
P kG cm
F
σ = = =
- Giới hạn chảy : 21820 3807.5( / )
0.478
ch
ch
P kG cm
F
σ = = =
- Giới hạn bền : 22430 5083.68( / )
0.478
b
b
P kG cm
F
σ = = =
- Mô đun đàn hồi : E=tgφ= 23451.883 61640.76( / )
0.056
kG cmσε = =
- Hệ số nở hông : / / 0.3X z y zμ ε ε ε ε= = =
- Mô đun đàn hồi trượt : 261640.76 23707.98( / )
2(1 ) 2(1 0.3)
EG kG cmμ= = =+ +
- Độ thắt tỉ đối : 0 2
0
0.478 0.216 55%
0.478
F F
F
− −Ψ = = =
5. Nhận xét quá trình kéo mẫu:
- Sau khi kẹp mẫu ở tải trọng 100 kG bắt đầu tăng lực từng cấp. trong
giai đoạn tải trọng từ 100- 1650 kG ta thấy lực tăng và biến dạng cũng
tăng theo, đồ thị có dạng đường thẳng, giai đoạn này gọi là giai đoạn
đàn hồi, giới hạn đàn hồi là 3451.88(kG/cm2).
209.21
627.62
1066.95
1443.51
1715.48
2071.13
2489.54
3033.47
3451.88
3807.53
3912.13
4225.94
4476.99 4665.27
4832.64
5041.84 5083.68
4874.48
4414.23
3828.45
3786.61
0.00
1000.00
2000.00
3000.00
4000.00
5000.00
6000.00
0.00 5.00 10.00 15.00 20.00 25.00 30.00 35.00 40.00
σ
ε
ĐỒ THỊ QUAN HỆ ỨNG SUẤT VÀ BIẾN DẠNG
Baùo caùo TN Söùc Beàn Vaät Lieäu
8
- sau đó tiếp tục gia tải nhưng đồng hồ tải trọng tăng không đáng kể
trong khi đồng hồ đo biến dạng tăng nhanh. Đồ thị có dạng đường
cong gần như nằm ngang, giai đoạn này gọi là giai đoạn chảy, tải trọng
lớn nhất là 1870 kG. ứng với giới hạn chảy 3807.5 (kG/cm2).
- Tiếp tục gia tải đồng hồ đo tải trọng tăng và đồng hồ biến dạng cũng
tăng , như vậy vật liệu bắt đầu đối phó với lực, đồ thị có dạng đường
cong. Gọi là giai đoạn bền, lực lớn nhất là 2430 kG ứng với giới hạn
bền 5083.68(kG/cm2) và tại vị trí này mẫu bắt đầu xuất hiện eo thắt.
- Tiếp tục gia tải ta thấy đồng hồ đo biến dạng tăng nhưng đồng hồ tải
trọng có hiện tượng dao động và tách kim đến vị trí lực 1810 kG thì có
tiếng nổ và mẫu bị đứt tại vị trí eo thắt.
- Sau đó lấy mẫu ra kiểm tra thì ta thấy đường kính tại eo thắt chỉ còn
5.25mm giảm 2.55mm so với ban đầu, độ thắt tỉ đối là 55%. Chiều dài
sau thí nghiệm là 97.7mm tăng 20.0mm. Như vậy thép là vật liệu dẻo
các kết quả thu được phù hợp với lý thuyết.
- Kết luận: thép là vật liệu dẻo chịu kéo tốt
Baùo caùo TN Söùc Beàn Vaät Lieäu
9
Bài 1. THÍ NGHIỆM KÉO THÉP (mẫu 3)
1. Kích thước mẫu 3:
- Trước khi kéo:
Chiều dài : L0=78.5mm
Đường kính : d0=8.1mm
Diện tích tiết diện : F0=0.515 cm2
- Sau khi kéo:
Chiều dài : L3=96.76mm
Đường kính : d3=4.8mm
Diện tích tiết diện : F3=0.181 cm2
2. Số liệu thí nghiệm:
Cấp tải trọng
(kG)
Chỉ số đồng hồ đo BD
dài
∆l
(mm)
εZ=∆l/l0
(%)
σzൌN/F
(kG/cm2)
130.00 25.00 0.00 0.00 252.43
350.00 24.04 0.96 1.22 679.61
550.00 23.15 1.85 2.36 1067.96
720.00 22.64 2.36 3.01 1398.06
850.00 22.34 2.66 3.39 1650.49
1040.00 21.77 3.23 4.11 2019.42
1320.00 21.06 3.94 5.02 2563.11
1510.00 20.71 4.29 5.46 2932.04
1730.00 20.31 4.69 5.97 3359.22
1850.00 19.78 5.22 6.65 3592.23
1940.00 16.27 8.73 11.12 3766.99
2120.00 14.08 10.92 13.91 4116.50
2250.00 10.65 14.35 18.28 4368.93
2330.00 9.22 15.78 20.10 4524.27
2350.00 6.26 18.74 23.87 4563.11
2370.00 4.01 20.99 26.74 4601.94
2130.00 2.97 22.03 28.06 4135.92
1900.00 -3.69 28.69 36.55 3689.32
1730.00 -4.17 29.17 37.16 3359.22
Baùo caùo TN Söùc Beàn Vaät Lieäu
10
3. Vẽ đồ thị quan hệ giữa ứng suất và biến dạng:
4. Xác định các chỉ tiêu cơ lý vật liệu:
- Giới hạn đàn hồi : 21730 3359.22( / )
0.515
dh
dh
P kG cm
F
σ = = =
- Giới hạn chảy : 21940 3766.99( / )
0.515
ch
ch
P kG cm
F
σ = = =
- Giới hạn bền : 22370 4601.94( / )
0.515
b
b
P kG cm
F
σ = = =
- Mô đun đàn hồi : E=tgφ= 23359.223 55987( / )
0.06
kG cmσε = =
- Hệ số nở hông : / / 0.3X z y zμ ε ε ε ε= = =
- Mô đun đàn hồi trượt : 255987 21533.5( / )
2(1 ) 2(1 0.3)
EG kG cmμ= = =+ +
- Độ thắt tỉ đối : 0 2
0
0.515 0.181 65%
0.515
F F
F
− −Ψ = = =
5. Nhận xét quá trình kéo mẫu:
- Sau khi kẹp mẫu ở tải trọng 130 kG bắt đầu tăng lực từng cấp. trong
giai đoạn tải trọng từ 130- 1730 kG ta thấy lực tăng và biến dạng cũng
tăng theo, đồ thị có dạng đường thẳng, giai đoạn này gọi là giai đoạn
đàn hồi, giới hạn đàn hồi là 3359.22(kG/cm2).
252.43
679.61
1067.96
1398.06
1650.49
2019.42
2563.11
2932.04
3359.22
3592.23 3766.99
4116.50
4368.93
4524.27
4563.11
4601.94
4135.92
3689.32
3359.22
0.00
500.00
1000.00
1500.00
2000.00
2500.00
3000.00
3500.00
4000.00
4500.00
5000.00
0.00 5.00 10.00 15.00 20.00 25.00 30.00 35.00 40.00
σ
ε
ĐỒ THỊ QUAN HỆ ỨNG SUẤT VÀ BIẾN DẠNG
Baùo caùo TN Söùc Beàn Vaät Lieäu
11
- sau đó tiếp tục gia tải nhưng đồng hồ tải trọng tăng không đáng kể
trong khi đồng hồ đo biến dạng tăng nhanh. Đồ thị có dạng đường
cong gần như nằm ngang, giai đoạn này gọi là giai đoạn chảy, tải trọng
lớn nhất là 1940 kG. ứng với giới hạn chảy 3766.99 (kG/cm2).
- Tiếp tục gia tải đồng hồ đo tải trọng tăng và đồng hồ biến dạng cũng
tăng , như vậy vật liệu bắt đầu đối phó với lực, đồ thị có dạng đường
cong. Gọi là giai đoạn bền, lực lớn nhất là 2370 kG ứng với giới hạn
bền 4601.94(kG/cm2) và tại vị trí này mẫu bắt đầu xuất hiện eo thắt.
- Tiếp tục gia tải ta thấy đồng hồ đo biến dạng tăng nhưng đồng hồ tải
trọng có hiện tượng dao động và tách kim đến vị trí lực 1730 kG thì có
tiếng nổ và mẫu bị đứt tại vị trí eo thắt.
- Sau đó lấy mẫu ra kiểm tra thì ta thấy đường kính tại eo thắt chỉ còn
4.8mm giảm 3.3mm so với ban đầu, độ thắt tỉ đối là 65%. Chiều dài
sau thí nghiệm là 96.76mm tăng 18.26mm. Như vậy thép là vật liệu
dẻo các kết quả thu được phù hợp với lý thuyết.
- Kết luận: thép là vật liệu dẻo chịu kéo tốt
Baùo caùo TN Söùc Beàn Vaät Lieäu
12
• Nhận xét chung thí nghiệm kéo thép:
- Qua ba thí nghiệm trên cho thấy các mẫu thép khi bị kéo đều
qua 3 giai đoạn : đàn hồi, chảy và củng cố.
- Các mẫu sau thí nghiệm đều có eo thắt và biến dạng dài tăng
khá nhiều khoảng 2cm.
- Các chỉ tiêu cơ lý vật liệu sai lệch nhau không đáng kể.
- Thép là vật liệu dẻo chịu kéo tốt.
- Các kết quả chứng minh được thực tiễn và lý thuyết là hoàn
toàn phù hợp.
- Tuy nhiên trong các đồ thị có vài vị trí sai khác không đáng
kể do nhiều nguyên nhân : sai số do người đọc đồng hồ, do
trang thiết bị…
Baùo caùo TN Söùc Beàn Vaät Lieäu
13
Bài 2. THÍ NGHIỆM KÉO GANG (mẫu 1)
1. Kích thước mẫu 1:
- Trước khi kéo:
Chiều dài : L0=98mm
Đường kính : d0=10mm
Diện tích tiết diện : F0= 0.785cm2
- Sau khi kéo:
Chiều dài : L1=98.8mm
Đường kính : d1= d0 =10mm
Diện tích tiết diện : F1=0.785 cm2
2. Số liệu thí nghiệm:
Cấp tải trọng
(kG)
Chỉ số đồng hồ đo BD
dài
∆l
(mm)
εZ=∆l/l0
(%)
σzൌN/F
(kG/cm2)
130 25 0 0.00 165.61
320 21.97 3.03 3.09 407.64
550 19.79 5.21 5.32 700.64
810 18.52 6.48 6.61 1031.85
1050 17.62 7.38 7.53 1337.58
1280 16.9 8.10 8.27 1630.57
1550 16.09 8.91 9.09 1974.52
1810 15.27 9.73 9.93 2305.73
2060 13.8 11.20 11.43 2624.20
Baùo caùo TN Söùc Beàn Vaät Lieäu
14
3. Vẽ đồ thị quan hệ giữa ứng suất và biến dạng:
4. Xác định các chỉ tiêu cơ lý vật liệu:
- Giới hạn bền : 22060 2624.2( / )
0.785
b
b
P kG cm
F
σ = = =
- Mô đun đàn hồi : E=tgφ= 21337.58 17763.3( / )
0.0753
kG cmσε = =
- Hệ số nở hông : / / 0.25X z y zμ ε ε ε ε= = =
- Mô đun đàn hồi trượt : 217763.3 6832( / )
2(1 ) 2(1 0.3)
EG kG cmμ= = =+ +
5. Nhận xét quá trình kéo mẫu:
- Tiến hành thí nghiệm với mức tải trọng 130kG. khi tải trọng tăng thì
đồng hồ đo biến dạng cũng tăng nhưng rất chậm. tiếp tục tăng tải trọng
đến mức 2060kG thì thanh gang bị gãy đột ngột (có tiếng nổ). đồ thị là
đường cong liên tục không chia ra các giai đoạn như thép, và cũng
không có giới hạn chảy mà chỉ có giới hạn bền 2624.2 (kG/cm2)
- Sau thí nghiệm lấy mẫu ra kiểm tra ta thấy không xuất hiện eo thắt
đường kính trên thanh hầu như bảo toàn .biến dạng dài rất ít 0.8mm.
Như vậy gang là vật liệu dòn, kết quả thí nghiệm phù hợp với lý
thuyết.
- Kết luận: gang là vật liệu dòn chịu kéo kém
165.61
407.64
700.64
1031.85
1337.58
1630.57
1974.52
2305.73
2624.20
0.00
500.00
1000.00
1500.00
2000.00
2500.00
3000.00
0.00 2.00 4.00 6.00 8.00 10.00 12.00
σ
ε
ĐỒ THỊ QUAN HỆ ỨNG SUẤT VÀ BIẾN DẠNG
Baùo caùo TN Söùc Beàn Vaät Lieäu
15
Bài 2. THÍ NGHIỆM KÉO GANG (mẫu 2)
1. Kích thước mẫu 2:
- Trước khi kéo:
Chiều dài : L0=98.2mm
Đường kính : d0=10.2mm
Diện tích tiết diện : F0= 0.817cm2
- Sau khi kéo:
Chiều dài : L2=98.9mm
Đường kính : d2= d0 =10.2mm
Diện tích tiết diện : F2=0.817 cm2
2. Số liệu thí nghiệm:
Cấp tải trọng
(kG)
Chỉ số đồng hồ đo BD
dài
∆l
(mm)
εZ=∆l/l0
(%)
σzൌN/F
(kG/cm2)
80 25 0 0.00 97.92
310 21.46 3.54 3.60 379.44
520 19.71 5.29 5.39 636.47
720 18.55 6.45 6.57 881.27
1010 17.52 7.48 7.62 1236.23
1260 16.71 8.29 8.44 1542.23
1470 15.93 9.07 9.24 1799.27
1620 15.21 9.79 9.97 1982.86
1840 12.2 12.8 13.03 2252.14
Baùo caùo TN Söùc Beàn Vaät Lieäu
16
3. Vẽ đồ thị quan hệ giữa ứng suất và biến dạng:
4. Xác định các chỉ tiêu cơ lý vật liệu:
- Giới hạn bền : 21840 2252( / )
0.817
b
b
P kG cm
F
σ = = =
- Mô đun đàn hồi : E=tgφ= 21236.23 16223.5( / )
0.0762
kG cmσε = =
- Hệ số nở hông : / / 0.25X z y zμ ε ε ε ε= = =
- Mô đun đàn hồi trượt : 216223.5 6239.8( / )
2(1 ) 2(1 0.3)
EG kG cmμ= = =+ +
5. Nhận xét quá trình kéo mẫu:
- Tiến hành thí nghiệm với mức tải trọng 80kG. khi tải trọng tăng thì
đồng hồ đo biến dạng cũng tăng nhưng rất chậm. tiếp tục tăng tải trọng
đến mức 1840kG thì thanh gang bị gãy đột ngột (có tiếng nổ). đồ thị là
đường cong liên tục không chia ra các giai đoạn như thép, và cũng
không có giới hạn chảy mà chỉ có giới hạn bền 2252 (kG/cm2)
- Sau thí nghiệm lấy mẫu ra kiểm tra ta thấy không xuất hiện eo thắt
đường kính trên thanh hầu như bảo toàn .biến dạng dài rất ít 0.7mm.
Như vậy gang là vật liệu dòn, kết quả thí nghiệm phù hợp với lý
thuyết.
- Kết luận: gang là vật liệu dòn chịu kéo kém
97.92
379.44
636.47
881.27
1236.23
1542.23
1799.27
1982.86
2252.14
0.00
500.00
1000.00
1500.00
2000.00
2500.00
0.00 2.00 4.00 6.00 8.00 10.00 12.00 14.00
σ
ε
ĐỒ THỊ QUAN HỆ ỨNG SUẤT VÀ BIẾN DẠNG
Baùo caùo TN Söùc Beàn Vaät Lieäu
17
Bài 2. THÍ NGHIỆM KÉO GANG (mẫu 3)
1. Kích thước mẫu 3:
- Trước khi kéo:
Chiều dài : L0=100mm
Đường kính : d0=9.9mm
Diện tích tiết diện : F0= 0.77cm2
- Sau khi kéo:
Chiều dài : L3=102mm
Đường kính : d3= d0 =10mm
Diện tích tiết diện : F3=0.77 cm2
2. Số liệu thí nghiệm:
Cấp tải trọng
(kG)
Chỉ số đồng hồ đo BD
dài
∆l
(mm)
εZ=∆l/l0
(%)
σz=N/F
(kG/cm2)
110 25 0 0 142.86
330 22.42 2.58 2.58 428.57
530 20.78 4.22 4.22 688.31
700 19.63 5.37 5.37 909.09
1000 18.45 6.55 6.55 1298.70
1280 17.43 7.57 7.57 1662.34
1550 16.62 8.38 8.38 2012.99
1740 15.97 9.03 9.03 2259.74
1900 14.3 10.7 10.7 2467.53
Baùo caùo TN Söùc Beàn Vaät Lieäu
18
3. Vẽ đồ thị quan hệ giữa ứng suất và biến dạng:
4. Xác định các chỉ tiêu cơ lý vật liệu:
- Giới hạn bền : 21900 2467.5( / )
0.77
b
b
P kG cm
F
σ = = =
- Mô đun đàn hồi : E=tgφ= 21662.34 21959( / )
0.0757
kG cmσε = =
- Hệ số nở hông : / / 0.25X z y zμ ε ε ε ε= = =
- Mô đun đàn hồi trượt : 217763.3 6832( / )
2(1 ) 2(1 0.3)
EG kG cmμ= = =+ +
5. Nhận xét quá trình kéo mẫu:
- Tiến hành thí nghiệm với mức tải trọng 110kG. khi tải trọng tăng thì
đồng hồ đo biến dạng cũng tăng nhưng rất chậm. tiếp tục tăng tải trọng
đến mức 1900kG thì thanh gang bị gãy đột ngột (có tiếng nổ). đồ thị là
đường cong liên tục không chia ra các giai đoạn như thép, và cũng
không có giới hạn chảy mà chỉ có giới hạn bền 2467.5 (kG/cm2)
- Sau thí nghiệm lấy mẫu ra kiểm tra ta thấy không xuất hiện eo thắt
đường kính trên thanh hầu như bảo toàn .biến dạng dài rất ít 2mm. Như
vậy gang là vật liệu dòn, kết quả thí nghiệm phù hợp với lý thuyết.
- Kết luận: gang là vật liệu dòn chịu kéo kém
142.86
428.57
688.31
909.09
1298.70
1662.34
2012.99
2259.74
2467.53
0.00
500.00
1000.00
1500.00
2000.00
2500.00
3000.00
0 2 4 6 8 10 12
σ
ε
ĐỒ THỊ QUAN HỆ ỨNG SUẤT VÀ BIẾN DẠNG
Baùo caùo TN Söùc Beàn Vaät Lieäu
19
• Nhận xét chung thí nghiệm kéo gang:
- Đồ thị là đường cong tăng dần theo giá trị của ứng suất, đồ
thị không có giới hạn chảy mà chỉ có giới hạn bền .
- Các mẫu sau thí nghiệm đều không có eo thắt và biến dạng
dài tăng rất ít.
- Các chỉ tiêu cơ lý vật liệu sai lệch nhau không đáng kể.
- Gang là vật liệu dòn chịu kéo không tốt.
- Các kết quả chứng minh được thực tiễn và lý thuyết là hoàn
toàn phù hợp.
- Tuy nhiên trong các đồ thị có vài vị trí sai khác không đáng
kể do nhiều nguyên nhân : sai số do người đọc đồng hồ, do
trang thiết bị…
Baùo caùo TN Söùc Beàn Vaät Lieäu
20
Bài 3. THÍ NGHIỆM NÉN GANG (mẫu 1)
1. Kích thước mẫu 1:
- Trước khi kéo:
Chiều dài : L0=10mm
Đường kính : d0=5.8mm
Diện tích tiết diện : F0=0.264cm2
- Sau khi kéo:
Chiều dài : L1=mm
Đường kính : d1= 6.2mm
Diện tích tiết diện : F1=0.3 cm2
2. Số liệu thí nghiệm:
Cấp tải trọng
(kG)
Chỉ số đồng hồ đo BD
dài
∆l
(mm)
εZ=∆l/l0
(%)
σzൌN/F
(kG/cm2)
280.00 0.00 0.00 0.00 1060.61
360.00 0.08 0.08 0.80 1363.64
790.00 0.31 0.31 3.10 2992.42
1140.00 0.53 0.53 5.30 4318.18
1440.00 0.68 0.68 6.80 5454.55
1680.00 0.83 0.83 8.30 6363.64
2000.00 1.11 1.11 11.10 7575.76
2160.00 1.28 1.28 12.80 8181.82