Đĩa petri Chứa môi trường nuôi
cấy VSV.
Ống nghiệm Dùng để chứa đựng
dung dịch với thể
tích nhỏ, nuôi cấy vi
sinh vật trong môi
trường lỏng hay môi
trường thạch.
Bình tam giác.
Chứa môi trường nuôi
cấy hay dung môi hóa
chất trong pha chế môi
trường.
Phiến kính và lá
kính.
Phiến kính:chứa giọt
VSV ở trạng thái sống
hoặc nhuộm màu khi
quan sát bằng kính
hiển vi.
48 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 7351 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Thí nghiệm vi sinh môi trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ KĨ THUẬT MÔI TRƯỜNG
-----
Báo cáo: THÍ NGHIỆM
VI SINH MÔI TRƯỜNG
SVTH: Ngô Thái Bảo : 3009110516
Trần Thị Hồng Cẩm:3009110470
Trần Thiên Ân:3009110373
Nguyễn Dũ:3009110440
TP.HCM,tháng 6 năm 2013
MỤC LỤC
PHẦN 1: DỤNG CỤ VÀ THIẾT BỊ ............................................................................................................ 1
1. Dụng cụ, thiết bị sử dụng trong môn học: ......................................................................................... 1
1.1. Dụng cụ ......................................................................................................................................... 1
1.2. Thiết bị ...................................................................................................................................... 5
PHẦN 2: MỘT SỐ KỸ THUẬT CƠ BẢN TRONG PHÂN TÍCH VI SINH ............................................ 10
2.2.1. Kỹ thuật tiêu bản tạm thời ............................................................................................................. 10
2.2.2. Kỹ thuật pha môi trường ............................................................................................................... 11
2.2.3. Kỹ thuật làm ống thạch nghiêng : ................................................................................................. 12
2.2.4. Kỹ thuật cấy chuyền vi sinh vật. ................................................................................................... 13
2.2.5. Kỹ thuật phân lập vi sinh vật. ....................................................................................................... 15
2.2.6 Kỹ thuật pha loãng mẫu. ......................................................................................................... 18
2.2.7 Phương pháp hộp đổ ............................................................................................................... 19
2.2.8 Phương pháp hộp trải .............................................................................................................. 20
2.2.9 Phương pháp nhuộm đơn ........................................................................................................ 22
2.2.10 Phương pháp nhuộm kép (nhuộm gram) ............................................................................... 23
2.2.11 Kỹ thuật sử dụng kính hiển vi ................................................................................................ 26
PHẦN 3: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH VI SINH MÔI TRƯỜNG ................................................................... 28
3.1. Vi sinh vật phân giải cellulose ......................................................................................................... 28
3.1.1. Nguyên tắc ................................................................................................................................ 28
3.1.2. Kết quả ...................................................................................................................................... 28
3.1.3. Nhận xét: ................................................................................................................................... 31
3.2. Vi sinh vật phân giải phosphor ........................................................................................................ 31
3.2.1. Nguyên tắc ................................................................................................................................ 31
3.2.2. Kết quả ...................................................................................................................................... 31
3.2.3. Nhận xét: ................................................................................................................................... 32
3.3. Vi khuẩn Nitrat hoá, nitrit hoá và vi khuẩn phản nitrat hoá ............................................................ 32
3.3.1. Nguyên tắc ................................................................................................................................ 32
3.3.2. Kết quả ...................................................................................................................................... 33
3.3.3. Nhận xét: ................................................................................................................................... 35
3.4. E.coli,Coliform ................................................................................................................................ 36
3.4.1. Nguyên tắc ................................................................................................................................ 36
3.4.2. Kết quả ...................................................................................................................................... 36
3.5. Vi sinh vật trong xử lý nước thải: .................................................................................................... 38
3.5.1. Nguyên tắc .................................................................................................................................... 38
3.5.2. Kết quả .......................................................................................................................................... 40
3.5.3. Nhận xét .................................................................................................................................... 41
PHẦN 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................................................................... 42
4.1. Kết luận ............................................................................................................................................ 42
4.2. Kiến nghị .......................................................................................................................................... 42
4.3. Bài học kinh nghiệm ........................................................................................................................ 43
Nhóm 1
PHẦN 1: DỤNG CỤ VÀ THIẾT BỊ
1. Dụng cụ, thiết bị sử dụng trong môn học:
1.1. Dụng cụ
Dụng cụ Hình ảnh Công dụng
Đĩa petri Chứa môi trường nuôi
cấy VSV.
Ống nghiệm Dùng để chứa đựng
dung dịch với thể
tích nhỏ, nuôi cấy vi
sinh vật trong môi
trường lỏng hay môi
trường thạch.
Chứa môi trường nuôi
cấy hay dung môi hóa
Bình tam giác. chất trong pha chế môi
trường.
Phiến kính và lá Phiến kính:chứa giọt
kính. VSV ở trạng thái sống
hoặc nhuộm màu khi
quan sát bằng kính
hiển vi.
Báo cáo thí nghiệm vi sinh kỹ thuật môi trường Page 1
Nhóm 1
Lá kính : dung để đậy
lên giọt VSV trên
phiến kính để quan sát
trạng thái sống của tế
bào VSV.
Dùng để chứa cồn, hóa
chất…
Cốc thủy tinh
Trải giọt sinh khối
VSV lên bề mặt thạch.
Que trang
Que cấy vòng Ria trên bề mặt thạch
hay phân lập VSV
trên bề mặt thạch
hoăc cấy chuyền trên
môi trường lỏng
Báo cáo thí nghiệm vi sinh kỹ thuật môi trường Page 2
Nhóm 1
Đèn cồn Tạo không gian vô
trùng, khử trùng các
loại que cấy.
Định lượng một thể
tích chính xác VSV,
Micropipette môi trường nuôi cấy
hay dung dịch hóa
chất.
Kính lúp Quan sát các vật có
kích thước nhỏ.
Phễu thủy tinh.
Chuyển dung môi từ
dụng cụ chứa này
sang dụng cụ chứa
kia dùng khi miệng
dụng cụ chứa nhỏ.
Sử dụng để định mức
lượng hóa chất cần
Ống đong. dùng với độ chính xác
cao.
Báo cáo thí nghiệm vi sinh kỹ thuật môi trường Page 3
Nhóm 1
Nghiền nhỏ mẫu đất.
Cối.
Bình tam giác có nút Dùng để chứa cồn
mài. hoặc các loại hóa chất
dễ bay hơi trong
không khí.
Chậu thủy tinh Chứa rác như giấy
báo,gang tay, khẩu
trang … đã sử dụng.
Để ống nghiệm tránh
Giá để ống nghiệm vỡ, lăn ra ngoài…
Kẹp sắt Dùng để giữ vật mà
yêu cầu không sử
dụng tay để giữ, vd :
giữ phiến kính hơ trên
ngọn lửa cồn, tn phân
giải xenlulozo…
Báo cáo thí nghiệm vi sinh kỹ thuật môi trường Page 4
Nhóm 1
Dùng để để pipet, đũa
Giá để pipet thủy tinh.
Bình tia Chứa nước cất.
Bóp cao su Sử dụng hơi để hút
hóa chất thông qua
pipet.
1.2. Thiết bị
Thiết bị Cách vận hành Hình ảnh
• Mở nắp nồi hấp, lấy
hai giỏ inox ra ngoài.
Nồi hấp • Cho nước cất vào nồi
khử trùng hấp đến khi ngập con ốc cảm
ứng khoảng 1-2 cm tiếp tục
cho giỏ inox lớn vào nồi
hấp.
• Cho dụng cụ và môi
trường cần hấp khử trùng
vào giỏ nhỏ rồi đưa vào nồi
hấp.
• Đóng nắp và khóa van.
Báo cáo thí nghiệm vi sinh kỹ thuật môi trường Page 5
Nhóm 1
• Bật công tắt ở bên
hông, cài đặt thông số nhiệt
độ,áp suất, thời gian, bấm
lần lượt các nút “set” và
“start”.
• Khi đã có tín hiệu thì
mở nồi hấp ra, chờ 1 phút
cho bớt nóng và lấy dụng cụ
môi trường ra (nếu muốn hạ
áp suất của nồi hấp thì mở
nắp nồi hấp ) .
Báo cáo thí nghiệm vi sinh kỹ thuật môi trường Page 6
Nhóm 1
• Mở cửa tủ sấy cho vật
liệu sấy vào và đóng lại ( đẩy
Tủ sấy thanh tay cầm sang trái để
mở, sang trái để đóng).
• Cắm nguồn điện chờ
10s rồi mới bật on/off để mở
máy.
• Nhấn phím “▲▼” để
chọn chương trình P3, chờ 5s
để xác nhận chương trình đã
chọn .
• Nhấn phím X/W để cài
nhiệt độ sấy( dùng phím
“▲▼” để cài nhiệt độ ).
• Nhấn phím X/W để cài
thời gian sấy ( dùng phím
“▲▼” để cài thời gian), nếu
chạy liên tục thì để thời gian
cài đặt bằng 0.
• Chờ 5s máy tự động
lưu thong số vừa cài ở bước 4
và 5.
• Khi đạt nhiệt độ sấy
màn hình nhấp nháy liên tục
hai thông số đã cài đặt, khi
thời gian cài đựt về 0 thì kết
thúc quá trình sấy, tắt tủ sấy
lấy vật liệu sấy ra.
• Vệ sinh tủ sấy
Cân điện tử
Báo cáo thí nghiệm vi sinh kỹ thuật môi trường Page 7
Nhóm 1
- Cắm điện.
- Đặt ống nghiệm lên phần
Máy lắc núm đen .
ống nghiệm + Bật công tắc lên nếu
muốn sử dụng chế độ lắc
gián đoạn(Manual). Nhấn
nhẹ và giữ chặt ống nghiệm
trong vài giây rồi nhấc ống
nghiệm ra.
+ Bật công tắc xuống nếu
muốn sử dụng chế độ lắc liên
tục(Continuous)
Lò vi ba
Bếp điện
Báo cáo thí nghiệm vi sinh kỹ thuật môi trường Page 8
Nhóm 1
Máy dập
mẫu
• Đặt tiêu bản
lên bàn mẫu, dùng
Kính hiển kẹp để cố định tiêu
vi quang bản.
học • Chọn vật kính:
tùy theo mẫu tiêu bản
và mục đích quan sát
mà ta chọn vật kính
thích hợp.
• Nhỏ 1 giọt dầu soi lên
phiến kính khi soi vật kính
x100.
• Điều chỉnh ánh sáng
• Điều chỉnh tụ quang
• Điều chỉnh cỡ màn
chắn tương ứng với vật kính.
• Mắt nhìn thị
kính, tay vặn ốc chỉnh
thô đến khi thấy hình
ảnh mờ, tiếp tục điều
chỉnh ốc chỉnh tinh
đến khi nhìn rõ vật
Báo cáo thí nghiệm vi sinh kỹ thuật môi trường Page 9
Nhóm 1
PHẦN 2: MỘT SỐ KỸ THUẬT CƠ BẢN TRONG PHÂN
TÍCH VI SINH
2.2.1. Kỹ thuật tiêu bản tạm thời
Nội dung công Hình ảnh minh họa Ghi chú
việc
Bước 1: Rửa sạch
lam và lamen
o Cho lam và
lamen vào chậu Sử dụng gang tay, khẩu
thủy tinh trang trong quá trình
o Đổ dd HCl thao tác.
10% vào và ngâm
trong ... phút
o Rửa lại
bằng nước
Bước 2: cho một
giọt sinh khối
VSV lên phiến Nếu là nấm mốc thì ta
kính. phải cố định bằng một
giọt nước.
Bước 3: Đặt lá
kính lên phiến
kính. Có thể đặt lá kính lên
o Đặt lá kính phiến kính bằng cách:
song song với đậy lá kính sao cho chân
phiến kính cách của lá kính chạm vào
phiến kính giọt nước hay giọt màu,
khoảng 2 cm nghiêng một góc 450
o Đặt lá kính và hạ lá kính xuống để
từ từ xuống có bọt khí
phiến kính, dung
khăn giấy khô
thấm nước tràn
ra bên ngoài.
Báo cáo thí nghiệm vi sinh kỹ thuật môi trường Page 10
Nhóm 1
Bước 4: Đặt tiêu
bản lên bàn mẫu,
điều chỉnh kính
hiển vi để quan
sát.
2.2.2. Kỹ thuật pha môi trường
Nội dung công việc Hình ảnh minh họa Ghi chú
Bước 1: Cân từng thành Cân chính xác
phần của môi trường lượng hóa chất
Tắt hết thiết bị quạt
Bước 2: hòa tan từng Đối với môi trường
thành phần của môi đặt như agar phải
trường trong một lượng nấu tan chảy xong
nước nhỏ. Sau đó trộn lẫn mới hòa tan các
tất cả các thành phần dinh thành phần khác
dưỡng với nhau và thêm
nước cho đủ thể tích
Bước 3: Phân phối môi
trường vào các dụng cụ
chứa, đóng nút bông, bao
gói giấy báo
Báo cáo thí nghiệm vi sinh kỹ thuật môi trường Page 11
Nhóm 1
Bước 4: Hấp tiệt trùng Hấp tiệt trùng ở
trong nồi hấp và làm 1210C, trong 15
nguội tới nhiệt độ thích phút
hợp và gieo cấy vsv
2.2.3. Kỹ thuật làm ống thạch nghiêng :
Nội dung công việc Hình ảnh minh họ a Ghi chú
Bước 1: Rửa sạch dụng Bao gói dụng cụ trước
cụ và hấp khử trùng khi hấp
Bước 2:Cho vào mỗi o Sử dụng gang
ống nghiệm 7-8 ml tay ,khẩu trang trong
môi trường quá trình thao tác.
o Khử trùng tay
và khu vực làm thí
nghiệm bằng cồn
trước khi tiến hành.
o Thao tác nhanh,
môi trường rất dễ
đông .
Báo cáo thí nghiệm vi sinh kỹ thuật môi trường Page 12
Nhóm 1
Bước 3: Làm nút bông
và bịt nắp ống nghiệm
Bước 4: Chú ý phần thạch
Để các ống nghiệm cách miệng ống
nghiêng <250, phần nghiệm 2 cm.
thạch nghiêng khoảng Không di chuyển
1/2-1/3 ống nghiệm. ống nghiệm khi môi
Chờ môi trường trường chưa đông đặc.
đông lại, bảo quản ở
nhiệt độ thích hợp.
2.2.4. Kỹ thuật cấy chuyền vi sinh vật.
Nội dung công việc Hình ảnh minh họa Ghi chú
Bước 1: Chuẩn bị 1 Chuẩn bị mẫu VSV
ống nghiệm thạch phải đúng và phát
nghiêng có môi trường triển tốt.
phù hợp và 1 ống mẫu
chứa VSV.
o Sử dụng khẩu trang trong suốt quá trình cấy.
o Khử trùng sạch tay và bàn làm việc.
Bước 3: Đốt que cấy trên
o Tay trái cầm 2 ngọn lửa đèn cồn đến
ống nghiệm (ống chứa khi đỏ
Báo cáo thí nghiệm vi sinh kỹ thuật môi trường Page 13
Nhóm 1
mẫu và ống cấy) Không để ống
o Tay phải cầm nghiệm ở quá xa đèn
que cấy,ngón út và cồn
lòng bàn tay của tay
phải cầm và giữ nút
bông
Bước 4: Để vào thành ống
o Đưa que cấy đã nghiệm cho bớt nóng
khử trùng vào bên Không để đầu que
trong ống nghiệm cấy chạm vào miệng
chứa vsv và thành ống nghiệm
o Lấy một ít sinh
khối vsv và đậy nút
bông lại
Bước 5: Tránh để vỡ thạch.
o Mở nút bông ở Không ria nhiều
ống thạch cần cấy, khử lần.
trùng miệng ống
nghiệm
o Rồi đưa que cấy
vào đáy ống nghiệm
ria theo đường dzích
dzăc từ dưới kéo về
hướng miệng ống
nghiệm
Bước 6:
o Rút que
cấy ra, hơ miệng
ống nghiệm
o Đóng nút
bông lại
o Khử trùng
que cấy và để
Báo cáo thí nghiệm vi sinh kỹ thuật môi trường Page 14
Nhóm 1
vào giá
Bước 7 : Dán nhãn, bao
gói, bảo quản.
2.2.5. Kỹ thuật phân lập vi sinh vật.
2.2.5.1. Kỹ thuật hộp ria.
Nội dung công việc Hình ảnh minh họa Ghi chú
Bước 1: Chuẩn bị Petri không bị nhiễm
o Petri chứa sv khác
môi trường thạch
o Ống
nghiệm chứa vsv
cần cấy,nút bông
bằng gạc
o Dụng cụ
cần thiết (que
cấy, cồn, đèn
cồn, bông,…)
Bước 2: Dùng bông
gòn thấm nước thấm
cồn sát trùng tay và
mặt bàn chuẩn bị cấy.
Báo cáo thí nghiệm vi sinh kỹ thuật môi trường Page 15
Nhóm 1
Bước 3: Dùng máy lắc, Giữ chặt ống nghiệm
lắc đều ống nghiệm tránh làm rơi ra ngoài.
chứa VSV
Bước 4: Đặt petri và ống
o Để petri nghiệm gần ngọn lửa
gần đèn cồn đèn cồn trong phạm vi
o Tay trái < 15cm
cầm ống nghiệm
chứa VSV vừa
lắc xong, tay
phải cầm que
cấy, dùng ngón
tay út mở nút
bông, khử trùng
miệng ống
nghiệm bằng
cách hơ qua
ngọn lửa đèn cồn
Báo cáo thí nghiệm vi sinh kỹ thuật môi trường Page 16
Nhóm 1
Bước 5: o Để que
o Khử trùng cấy vào miệng
que cấy trên ống nghiệm cho
ngọn lửa đèn cồn bớt nóng.
cho đến khi nóng o Chú ý
đỏ. thao tác cẩn
o Đưa que thận để không
cấy vào giữa ống làm vỡ thạch.
nghiệm chứa
VSV lấy một ít
sinh khối VSV.
o Khử trùng
miệng ống
nghiệm, tiệt
trùng nút bông
và đóng bông
ống nghiệm và
để que cấy trong
không gian vô
trùng.
o Tay trái
mở nắp petri, tay
phải cầm que
cấy ria trên bề
mặt thạch, đậy
nắp petri lại
Bước 6: Bao gói cẩn thận bảo
o Khử trùng que quản để không bị
cấy khi cấy ria xong và nhiễm sv khác
để vào giá đựng
o Ghi tên sinh
viên, môi trường, tên
VSV lên đĩa petri và
bao gói lại bảo quản.
Báo cáo thí nghiệm vi sinh kỹ thuật môi trường Page 17
Nhóm 1
2.2.6 Kỹ thuật pha loãng mẫu.
Với mẫu nước
Nội dung công việc Hình ảnh minh họa Ghi chú
Bước 1: Hút 10ml mẫu Lắc đều mẫu
cho vào bình tam giác đã trong bình tam
có 90ml nước cất giác ít nhất 2 phút
ta có được mẫu có
độ pha loãng 10-1
Bước 2: Dùng pipette vô Lắc đều ta được
trùng hút 1ml mẫu cho mẫu có độ pha
-2
vào ống nghiệm chứa 9ml loãng 10
nước cất.
Làm tương tự như trên đến khi đạt nồng độ yêu cầu.
Với mẫu đất
Nội dung công việc Hình ảnh minh họa Ghi chú
Bước 1: Chuẩn bị mẫu đất, Lắc đều mẫu,ta
dùng cối giã đất nhuyễn được nồng độ
ra, cân 10g cho vào bình 10-1.
tam giác có chứa 90ml
nước cất.
Báo cáo thí nghiệm vi sinh kỹ thuật môi trường Page 18
Nhóm 1
Bước 2: Lắc đều bình tam Lắc đều dung dịch
giác chứa mẫu, dùng ta được mẫu có
pipette hút 1ml cho vào nồng độ pha loãng
ống nghiệm chứa 9ml 10-2.
nước cất.
Tiếp tục thực hiên như các bước trên ta sẽ được nồng độ theo yêu cầu.
2.2.7 Phương pháp hộp đổ
Nội dung công việc Hình ảnh minh họa Ghi chú
Bước 1: Chuẩn bị
o Pha chế môi trường
cần sử dụng để cấy
o Petri, pipette,bao gói
giấy báo và đem hấp khử
trùng
Bước 2: o Mẫu chứa
o Khử trùng tay và nơi vsv phải dược lắc
làm việc bằng đèn cồn đều trước khi hút
o Dùng pipette đã hấp o Sử dụng
khử trùng hút 1ml dịch vsv găng tay và khẩu
cho vào đĩa petri vô trùng trang trong suốt
chưa có môi trường quá trình thao tác
thí nghiệm
Báo cáo thí nghiệm vi sinh kỹ thuật môi trường Page 19
Nhóm 1
Bước 3: Xoay đều đĩa
Đỗ khoảng 15 – 0ml môi petri để vsv dàn
trường nóng chảy ở 450C đều và mặt thạch
vào đĩa petri đã cấy giống bằng phẳng.
vsv, đậy nắp đĩa petri Các thao tác
Đặt đĩa petri lên mặt phải được thực
phẳng ngang, xoay nhẹ đĩa hiện trong không
petri theo 2 chiều ngược gian vô trùng (gần
nhau mỗi chiều từ 3 – 5 lần ngọn lửa đèn
để dịch vsv dàn đều ở mặt cồn).
đáy của đĩa petri và trộn
đều trong môi trường cấy
Bước 4:
Để đông tự nhiên gần
ngọn lửa đèn cồn
Dán tên sinh viên ,môi
trường, VSV,…lên đĩa
petri
Đợi môi trường đông, lật
ngược đĩa petri lại, bao gói
và đem bảo quản ở nhiệt độ
thích hợp
2.2.8 Phương pháp hộp trải
Nội dung công việc Hình ảnh minh họa Ghi chú
Bước 1: Sử dụng găng tay
o Sử dụng các đĩa petri và khẩu trang
chứa môi trường đã chuẩn trong suốt quá
bị trước trình tiến hành
o Chuẩn bị dụng cụ và
nút bông
o Hấp khử trùng dụng
cụ Khử trùng tay và bàn
làm việc bằng cồn
Báo cáo thí nghiệm vi sinh kỹ thuật môi trường Page 20
Nhóm 1
Bước 2: Dùng pipette vô Hút trong không
trùng hút 0,1ml dịch vsv gian vô trùng gần
lên bề mặt môi trường ngọn lửa đèn cồn
thạch đĩa trong không gian
vô trùng
Bước 3: Thao tác cấy được
o Nhúng đầu thực hiện trong
que trang vào cốc không gian vô
thủy tinh chứa cồn trùng
700, đốt trên ngọn
lửa đèn cồn để khử
trùng.
o Mở đĩa petri,
dùng que trang gạt
và xoay đều giọt vsv
trên bề mặt thạch
Trong khi gạt,xoay
đĩa petri tới lui 3 – 4
lần, mỗi lần ½ chu vi
cho dịch vsv trải đều
khắp trên bề mặt môi
trường
Bước 4: Bao gói kỹ và bảo
o Rút que trang quản đúng thời
kh