Khu đô thị Việt Hưng có quy mô 302,5ha cách trung tâm thành phố Hà nội 8 km về phía bắc, thuộc điạ phận các phường Đức Giang, Gia Thuỵ , Việt Hưng, Thượng Thanh, Giang Biên.
Mục tiêu của dự án là tạo một khu đô thị mới hiện đại với chức năng thương mại, thực hiện chương trình giãn dân nội đô. Đây là dự án đầu tư có quy mô lớn và mới nhất ở quận Long biên được thực hiện theo mô hình đồng bộ về mặt hạ tầng và về mặt kỹ thuật bao gồm các công trình xã hội, các công trình nhà ở, dịch vụ công cộng, khu cây xanh thể thao. Ngoài ra khu đô thị Việt Hưng còn là điểm khởi đầu góp phần xây dựng quận long biên không xa thành một khu đô thị hiện đại kết hợp với thương mại, dịch vụ. Dự án này dự định được đưa vào sử dụng cuối năm 2009. Một số chỉ tiêu kỹ thuật của dj án.
+ Đường giao thông: 898.000 m2.
+Cấp nước: 37.000km
+ Cấp điện tổng công suất: 102.000kVA và 94km cáp điện các loại.
+ Tổng diện tích sàn nhà ở1.000.000 m2, dân số 35.500 người.
Khu nhà ở cao tầng CT- 14C nằm trong dự án khu đô thị mới Việt Hưng, tổng diện tích mặt bằng 1396,8 m2. Tầng 1 gồm có khu siêu thị bán hàng tự chọn diện tích 343m2 nhằm đáp ứng những nhu cầu thiết yếu trong cuộc sống của những hộ gia đình sống trong khu nhà. Khu gửi xe diện tích 360m2, nhà kho, KT-nước, phòng bảo vệ, phòng thu rác,KT- điện và nhà vệ sinh.
Tầng 2-9 là khu nhà ở, số căn hộ trên một tầng là 10 căn hộ, mỗi một căn hộ đều có hành lang và lối đi chung, phòng thu rác và các thiết bị dùng điện trong căn hộ đều được thể hiện khá chi tiết trên các bản vẽ mặt bằng điện. Nhà ở cao tầng CT-14C được trang bị hai thang máy hiện đại rất thuận tiện cho việc qua lại giữa các tầng nhà.
65 trang |
Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 2216 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Thiết kế cung cấp điện cho khu đô thị Việt Hưng 302 ha, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI NÓI ĐẦU
Hiện nay nền kinh tế ngày một phát triển, đời sống người dân ngày một nâng cao. Việt Nam là một nước có dân số đông, tốc độ đô thị hoá nhanh, cùng mật độ dân số lại không đồng đều tập trung đông tại các thành phố lớn.
CHƯƠNG ITỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM VÀ NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG KHI THIẾT KẾ ĐIỆN
ĐẶC ĐIỂM.
Khu đô thị Việt Hưng có quy mô 302,5ha cách trung tâm thành phố Hà nội 8 km về phía bắc, thuộc điạ phận các phường Đức Giang, Gia Thuỵ , Việt Hưng, Thượng Thanh, Giang Biên.
Mục tiêu của dự án là tạo một khu đô thị mới hiện đại với chức năng thương mại, thực hiện chương trình giãn dân nội đô. Đây là dự án đầu tư có quy mô lớn và mới nhất ở quận Long biên được thực hiện theo mô hình đồng bộ về mặt hạ tầng và về mặt kỹ thuật bao gồm các công trình xã hội, các công trình nhà ở, dịch vụ công cộng, khu cây xanh thể thao. Ngoài ra khu đô thị Việt Hưng còn là điểm khởi đầu góp phần xây dựng quận long biên không xa thành một khu đô thị hiện đại kết hợp với thương mại, dịch vụ. Dự án này dự định được đưa vào sử dụng cuối năm 2009. Một số chỉ tiêu kỹ thuật của dj án.
+ Đường giao thông: 898.000 m2.
+Cấp nước: 37.000km
+ Cấp điện tổng công suất: 102.000kVA và 94km cáp điện các loại.
+ Tổng diện tích sàn nhà ở1.000.000 m2, dân số 35.500 người.
Khu nhà ở cao tầng CT- 14C nằm trong dự án khu đô thị mới Việt Hưng, tổng diện tích mặt bằng 1396,8 m2. Tầng 1 gồm có khu siêu thị bán hàng tự chọn diện tích 343m2 nhằm đáp ứng những nhu cầu thiết yếu trong cuộc sống của những hộ gia đình sống trong khu nhà. Khu gửi xe diện tích 360m2, nhà kho, KT-nước, phòng bảo vệ, phòng thu rác,KT- điện và nhà vệ sinh.
Tầng 2-9 là khu nhà ở, số căn hộ trên một tầng là 10 căn hộ, mỗi một căn hộ đều có hành lang và lối đi chung, phòng thu rác và các thiết bị dùng điện trong căn hộ đều được thể hiện khá chi tiết trên các bản vẽ mặt bằng điện. Nhà ở cao tầng CT-14C được trang bị hai thang máy hiện đại rất thuận tiện cho việc qua lại giữa các tầng nhà.
1.2. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG KHI THIẾT KẾ ĐIỆN.
1.2.1. Trạm biến áp và các thiết bị đầu vào, thiết bị bảo vệ.
Trạm biến áp không được đặt ở trong hoặc sát kề nhà ở và căn hộ
Phòng đặt các thiết bị phân phối có điện áp đến 1000V mà người quản lý hộ tiêu thụ đến được không cho phép thông với các phòng khác của trạmcó thiết bị đang mang điện áp và phải có cửa đi riêng và phải có khoá.
Ở đầu vào nhà phải đặt thiết bị đầu vào (ĐV) hoặc thiết bị phân phối đầu vào (PPĐV). Trước khi vào nhà cấm đặt các tủ đấu cáp để phân chia lưới điện bên trong và bên ngoài . Việc phân chia này phải thực hiện ở phân phối đầu vào và phải đặt các khí cụ điện đẻ bảo vệ. ĐV và PPĐV có dòng điện đến 25A không cần đặt thiết bị điều khiển. Phải đặt các khí cụ điện bảo vệ cho các cửa hàng, các phòng hành chính, các hộ tiêu thụ.
Khi bố trí các khí cụ điện để bảo vệ ngoài yêu cầu về dòng điện còn phải đảm bảo các yêu cầu sau.
+ Trong nhà và các công trình công cộng tại các bảng ( hộp tủ) chỉ đặt các khí cụ bảo vệ tại dây pha của mạng điện.
+ Ở các gian cầu thang cách bảng điện trục đứng của khu vực cầu thang không quá 3m và khi bảng điện này có cùng chắc năng với bảng điện của căn hộ và bảng ( hộp tủ) điện tầng thì không cần đặt bảng ( hộp) điện tầng riêng nữa.
Các ĐV, PPĐV, PPC, phải đặt ở phòng đặt bảng, tủ điện hoặc các tủ hộp, hoặc hộc tường có khoá.
Cấm đặt bảng ( hộp tủ ) ở dưới hoặc trong khu vực nhà tắm, nhà vệ sinh, nhà bếp, chỗ rửa chân tay, phòng giặt hoặc phòng có hoá chất.
Phòng đặt ĐV, PPĐV, bảng ( tủ, hộp) điện phân phối điện phải được thông gió tự nhiên và chiếu sáng điện.
1.2.2. Lưới điện trong nhà.
Thiết bị điện của các đơn vị khác nhau ( Trong cùng một nhà) cho phép cấp điện từ một đường dây riêng rẽ nối với đường dây chung hoặc một đường dây riêng ĐV, PPC, PPP.
Được phép cấp điện cho các phòng không dùng để ở và các căn hộ của nhà với các đường dây cấp chung với điều kiện tại chỗ nhánh rẽ phải đặt khí cụ bảo vệ nhưng phải đảm bảo chất lượng điện.
Một đường dây đường dây cấp điện cho một đoạn đứng với nhà ở 5 tầng, mỗi đoạn đứng phải đặt khí cụ đóng cắt riêng tại nhánh rẽ.
Chiếu sáng hành lang, lối đi chung và những khu vực ngoài phạm vi căn hộ phải cấp điện riêng từ PPC, cấm lấy điện từ BCH.
Đường dây, nhóm chiếu sáng trong nhà phải bảo vệ bằng cầu chỉ hoặc áttômát với dòng điện làm việc không quá 25A.
Ở mỗi pha của đường dây nhóm trong nhà nhóm trong nhà không mắc quá 20 bóng đèn nung sáng, đèn huỳnh quang kể cả các ổ căn điện.
Đoạn đứng cấp điện cho các hộ phải được đặt dọc theo cầu thang, không đi qua các phòng , cho phép đặt đường dây cấp điện cho các căn hộ cùng với các đường dây chiếu sáng làm việc của các gian cầu thang và các gian cầu thang và các khu vực chung bằng một dây trung tính.
Từ bảng điện tầng tới BCH phải đặt ở các rãnh riêng, ống , hộp luồn dây riêng.
Mặt cắt ruột dây dẫn của từng đoạn thuộc lưới điện trong nhà không được nhỏ hơn các quy định trong bảng sau.
1.3. ĐẶT THIẾT BỊ TRONG NHÀ.
Tên đường dây
Mặt căt nhỏ nhất của ruột dây dẫn (mm2)
Đồng
Nhôm
Đường dây nhóm chiếu sáng khi không có ổ cắm
1,5
2,5
Đường dây chiếu sáng có ổ cắm, lưới điện động lực, lưới điện cung cấp cho các ổ cắm
2,5
4
Đường dây cung cấp cho BCH và đồng hồ đếm điện
4
6
Đoạn đứng các gian cầu thang, cấp điện co các căn hộ
6
10
Trong các căn hộ, nhà có vườn, nhà kiểu khách sạn cũng như các công trình khác cho phép dùng chuông điện điện áp không quá 220V.
Một đường dây chỉ cấp cho không quá 4 thang máy đặt ở các gian cầu thang khác nhau. Khi một gian cầu thang có hai thang máy trở lên có cùng tính chất sử dụng được cấp điện từ những đường dây khác nhau trực tiếp từ PPĐV hoặc PPC.
Động cơ của bơm nước bơm chữa cháy phải được cung cấp từ ít nhất hai nguồn, hai đường dây thì phải có ít nhất 1 đường dây nối trực tiếp với bảng phân phối của TBA, PPĐV, PPC.
Việc chuyển mạch từ các đường dây này sang đường dây khác có thể điều khiển bằng tay hoặc tự động.
1.3.1 Đặt đồng hồ đếm điện.
Mỗi một căn hộ phải được đặt một đồng hồ đếm điện 1 pha từ 5-25A. Với căn hộ có phụ tải đăc biệt lớn hơn 20A cho phép đặt công tơ 3 pha hoặc một số công tơ 1 pha.
Trong các công trình công cộng có những căn hộ tiêu thụ không cùng đơn vị hành chính đặt riêng một công tơ.
đồng hồ đếm điện của mỗi căn hộ phải đặt ở BCH của căn hộ hoặc ở hành lang cầu thang ở bảng ( hộp, tủ) điện tầng nếu nhà có nhiều căn hộ
Khi chọn đồng hồ đếm điện phải tính đến khả năng quá tải của nó.
1.3.2. Nối đất nối không.
Các thiết bị điện của nhà, công trình công cộng phải được nối đất nối không theo quy phạm nối đất các thiết bị theo QPVN 13-78 và quy phạm trang bị điện QTĐ 11TCN18_84.
Trong các nhà ở, nhà bếp, nhà tắm nhà vệ sinh của nhà ở các loại không nhất thiết phải nối đất vỏ kim loại của đèn điện đặt cố định, của đồ dùng điện cầm tay hoặc di động.
Các nhà tắm công cộng, buồng tắm các loại nhà ở và các công trình công cộng, vỏ kim loại cua bồn tắm phải được nối với ống dẫn nước bằng kim loại.
Để nối không các vỏ kim loại của các thiết bị điện 1 pha trong các loại nhà ở và các công trình công cộng cần phải đặt các dây dẫn riêng theo phương thẳng đớng đi qua PPC, PPP, và BCH, mặt cắt các dây dẫn dây dẫn này phải bằng mặt cắt dây pha. Dây này được nối không bảo vệ lưới điện trước đồng hồ đếm điện ( Về phía trước đầu vào) và sau khí cụ điều khỉên và bảo vệ.
Cấm sử dụng làm dây nối đất nối không vỏ kim loại của ống nước loại mỏng có mối ghép bằng gấp mép, các ống nối bằng kim loại hay vỏ chì làm dây nối đất nối không.
1.3.3. Phương pháp nối mát.
Yếu tố quan trọng trong an toàn ngành điện là nối mát. Nối mọi bộ phận của thiết bị đến mát hoặc đến hệ thống điện khác được nối mát an toàn.
Sự nối mát bảo vệ bằng cách giới hạn khả năng hư hại trang thiết bị điện, các dây dẫn điện, tránh điện giật với người tiếp xúc với thiết bị điện.
Các hệ thống nối mát có thể nhận điện áp cao từ.
+ Sét đánh vào đường dây.
+ Lớp cách điện hư hỏng, điện áp cao có thể đi qua biến áp nguồn.
+ Sự tiếp xúc giữa dây cung cấp và dây truyền tải.
Nếu xảy ra một trong các sự cố trên thì điện áp cao có thể đi vào hệ thống điện. Điện áp có thể lên đến vài KV, trong hệ thống điện 380/ 220 nếu không có sự nối mát hợp lý thì dòng điện sinh ra một nhiệt lượng lớn làm nóng chảy lớp cách điện của dây dẫn, các vật xung quanh có thể bị cháy gây hoả hoạn và hậu quả là vô cùng nghiêm trọng.
Với hệ thống nối mát hợp lý, điện áp cao và dòng điện sẽ được đưa xuống đất một cách nhanh chóng, dòng điện này đi qua dây dẫn nối mát và không ảnh hưởng đến hệ thống.
Để hệ thống nối mát phát huy được tác dụng đảm bảo được các chức năng, yêu cầu bảo vệ thì việc lắp đặt hệ thống này phải đảm bảo được yêu cầu và chất lượng.
Dây nối mát có thể dùng chung với dây trung hoà vừa để cung cấp điện cho phụ tải 1 pha vừa để nối mát thiết bị điện. Để tăng cường hiệu quả, giảm điện trở trên mạch pha trung tính, giảm điện áp trên dây trung tính sự mất cân băng pha gây nên thì ta nên dùng dây nối mát tách biệt với dây làm việc
CHƯƠNG IITÍNH TOÁN PHỤ TẢI
2.1. XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN.
2.1.1. Thiết kế điện cho căn hộ điển hình.
* Thiết kế chiếu sáng.
Sự phân bố quang thông trong các phòng nhà ở cần phải thực hiện sao cho không tạo nên những điểm có độ chói lớn hay góc tối, những cảm giác làm khó chịu cho người thường là những đèn không có chao. Thông qua sự phân bố ánh sáng trên trên toàn bộ bề mặt của phòng mà chúng ta nhận được độ chói giảm đó là yếu tố quan trọng đối với phòng ngủ.
Các phòng được chiếu sáng với những vật thể ánh sáng được treo trên trần hoặc gắn trên tường sẽ đảm bảo ánh sáng chung cho cả phòng và đồng thời cũng có thể dùng cho cả chiếu sáng cục bộ ở những bàn đặt ở giữa hay trong góc. Các phòng được chiếu sáng với ánh sáng khuếch tán, những vật thể ánh sáng có thể là những vòng gồm nhiều đèn hay hình tia nhiều nhánh. Những đèn được gắn trên tường dùng để tăng mức độ chung của độ rọi đặc biệt là những phòng dài và hẹp, những đèn này thông thường được lắp có chiều cao khoảng 2m hay lớn hơn một ít so với mặt sàn.
Để tăng cường ánh sáng cho chiếu sáng cục bộ sử dụng đèn bàn, các đèn này đặt ít nhất ở khoảng cách 75 cm đối với vị trí chiếu sáng và phải được phủ bằng vật chất màu sáng trắng hay màu nhạt. Đối với các đèn này do chủ căn hộ tự trang bị.
Bàn ăn thông thường được chiếu sáng bằng các vật thể ánh sáng ở vị trí 75- 100 cm so với mặt bàn, hoặc cũng có thể dùng đèn gắn trên tường hướng ánh sáng trực tiếp lên phía trên của bàn, ánh sáng dùng ánh sáng khuếch tán.
ánh sáng trong nhà bếp: Chiếu sáng chung dùng đèn treo trên trần hoặc gắn trên tường.
Phòng ngủ: Trang bị đèn có ánh sáng dịu độ chói bé cho chiếu sáng chung, ngoài ra có thể dùng đèn trang trí đặt trên bàn hoặc gắn tường.
Buồng tắm: Bố trí đèn có ánh sáng dịu và chiếu rõ cho người đứng trước gương, đèn dùng cho nhà tắm phải là loại đèn kín.
Căn hộ điển hình có diện tích 94,77 m2 được chia thành 3 phòng ngủ, phòng khách, nhà tắm và khu bàn ăn.
* Xác định công suất điều hoà.
Việc tính toán và chọn công suất điều hoà là một việc rất phức tạp, trong giới hạn của đề tài công suất của hệ thống điều hoà có thể áp dụng công thức.
P = S . 400
Hình 2.1. Sơ đồ kỹ thuật điều hoà không khí
Bảng 2.1: Thông số kỹ thuật má điều hoà không khí.
Số lượng dàn trong
Dàn trong
Công suất ( BTU/h)
* Bình nóng lạnh: Trang bị bình nóng lạnh công suất 2,5 kW cho hai phòng tắm, các thông số kỹ thuật của bình nóng lạnh cho trong bẳng dưới đây.
Bảng 2.2: Thông số kỹ thuật bình nóng lạnh
Pđm ( kW)
Uđm (V)
cos(
2,5
220
1
* Các thiết bị dùng điện khác: Các thiết bị này chủ yếu dùng điện từ ổ cắm, do không biết chính xác công suất của các thiết bị này nên có thể lấy công suất trung bình từ một ổ cắm là 300W.
Từ đó ta có công suất tiêu thụ từ ổ cắm được tính theo công thức:
P = 300.n, W
Trong đó: n là số lượng ổ cắm.
Từ phần thiết kế điện cho căn hộ điển hình ta có phụ tải của căn hộ được tổng hợp trong bảng dưới đây.
Bảng 2.3: Phụ tải căn hộ điển hình.
Thiết bị
Công suất
Số lượng
Tổng (W)
Đèn ốp trần
Đèn hắt tường
Điều hoà
Bình nóng lạnh
Đèn tuýp
Công suất từ ổ cắm
15
10
1200
2500
40
300
2
4
2
2
8
8
30
40
2400
5000
320
2400
2.1.2 Phụ tải tính toán căn hộ điển hình.
Khi xác định phụ tải tính toán thông thường xác định theo hai phương pháp.
Xác định phụ tải tính toán theo hệ số cực đại
Ptt = Pm. Ptb = Km.Ksd (kW) (2.1)
Trong đó: Km - Hệ số cực đại.
(2.2)
Km cũng có thể được xác định bằng cách tra trong sổ tay theo hệ số sử dụng Ksd và số lượng hiệu dụng nhd , Ksd ta cũng có thể tính theo biểu thức
= (2.3)
Trong đó : Pdmi - Công suất đinh mức của thiết bị thứ i.
Ksdi - Hệ số sử dụng cua thiết bị thứ i.
Trong thực tế tính toán ta thường gặp nhóm thiết bị có công suất và chế độ làm việc khác nhau, chính điều đó làm phức tạp cho bài toán. Để cho việc tính toán được đơn giản ta giả thiết nhóm thiết bị là đồng nhất với số lượng thiết bị là nhd.
nhd là hệ số quy đổi gồm nhd thiết bị giả định có công suất định mức và chế độ làm việc như nhau và tiêu thụ công suất đúng bằng công suất tiêu thụ thực tế của nhóm n thiết bị dùng điện
nhd được xác định như sau:
(2.4)
Gọi K là tỷ số giữa công suất tiêu thụ lớn nhất và nhỏ nhất trong nhóm
(2.5)
nếu n > 4 và K nhỏ hơn các giá trị trong bảng.
Bảng 2.3: Điều kiện để xác định nhd
Ksd
0,2
0,3
0,4
0,5
0,6
0,7
0,8
>0,8
K
3
3,5
4
5
6,5
8
10
0g.hạn
Ứng với Ksdthì nhd = n
Nếu Ksd< 0,2 thì ta phân chia n1 các thiết bị có công suất lớn nhất trong nhóm.
(2.6)
Xác định công suất P1 của nhóm n1 thiết bị
(2.7)
Xác định nhd theo công thức.
(2.8)
hoặc ta cũng có thể xác định theo n, P bằng cách tra bảng phụ lục 3 " Tài liệu thiết kế cấp điện"
n = n.n. (2.9)
Xác định phụ tải tính toán theo Knc.
Phụ tải tính toán của nhóm thiết bị có cùng chế độ làm việc được tính theo công thức:
(kW) (2.10)
Knc : Hệ số nhu cầu.
(2.11)
2.2. ÁP DỤNG TÍNH TOÁN.
Bảng 2.4: Bảng số liệu phụ tải căn hộ điển hình
Thiết bị
S.lượng
P(W)
P((W)
P2(W)
t(h)
Ksd
Ksd.P
Đèn ốp trần
2
15
30
900
12
0,5
15
Đèn hắt tường
4
10
40
1200
4
0,16
6,4
Đèn h.quang
8
40
320
1024.102
5
0,2
64
Điều hoà
2
1200
2400
576.102
6
0,25
600
Bìnhnước nóng
2
2500
5000
250.105
2
0,08
800
CS, theo ổ cắm
8
300
2400
576104
2
0.08
192
Tổng
10190
1677,4
Từ bảng trên ta có.
==
Ta xác định n như sau. Ta chọn thiết bị dùng điện có công suất lớn nhất là 5000 W, ta có tổng công suất của nhóm thiết bị lớn theo công thức.
=5000+2400 = 7400 (W).
n* =
P* =
Vậy n*hd xác định theo công thức (2.8)
n*nd =
Từ công thức (2.9) ta có nhd= 0,47.6=2,82
Theo công thức (2.11) ta có.
=
Vậy phụ tải tính toán của căn hộ điển hình là.
=0,66.10190= 6725,4 (W)
Lấy gần bằng 6,8 kW.
2.3.TÍNH TOÁN PHỤ TẢI CHIẾU SÁNG TẦNG 1.
Tầng 1 chủ yếu là phụ tải chiếu sáng vì vậy khi xác định công suất tính toán cần phải xác định theo công suất chiếu sáng.
Phụ tải chiếu sáng tính theo công thức
( KW) (2.12)
Trong đó: Pđ - Công suất một bóng đèn.
n - Số lượng bóng đèn .
Trong trường hợp chiếu sáng ở các bước tính sơ bộ với đối tượng chiếu sáng không cần độ chính xác cao thì ta có thể tính toán công suất chiếu sáng gần đúng theo biểu thức
(KW) (2.13)
Trong đó: P0 - là suất chiếu sáng trên một đơn vị diện tích W/m2
S - diện tích cần được chiếu sáng.
Kỹ thuật chiếu sáng đó chính là những phương pháp tính chọn loại đèn phù hợp với đối tượng cần chiếu sáng để đảm bảo về số lượng cũng như chất lượng chiếu sáng cũng như nhu cầu sử dụng. Khi tính toán chiếu sáng cần đảm bảo nhu cầu sau.
+ Không loá mắt.
+ Đảm bảo độ rọi cần thiết, độ rọi phải đồng đều và ổn định trong qua trình làm việc.
+ Phổ màu phải thích hợp để mắt có thể đánh giá và xác định được.
* Kiểm tra độ rọi theo yêu cầu theo công thức.
(lx) (2.15)
Trong đó: F- Quang thông trên một đơn vị nguồn sáng
(lm/m) (2.16)
n: Số lượng bóng đèn trong nguồn sáng
Fo: Quang thông một bóng đèn lm
L : Chiều dài nguồn sáng, m
: Tổng độ rọi tương đối trên điểm cần kiểm tra.
Trị số Ei tìm được bằng cách tra đồ thị theo hai tỷ số ,
( Hình 13-93 cung cấp điện)
Trong đó: H- Chiều cao của nguồn sáng, m
P- Khoảng cách từ điểm cần kiểm tra độ rọi tới nguồn sáng trên mặt phẳng ngang, m.
L- Chiều dài nguồn sáng về hai phía, m
DA PB l'B
A B
Hình 2.2 . Xác định độ rọi từ nguồn sáng dài L
A - Điểm ngoài biên l'=L, l"
B- Điểm bất kỳ l',l"
2.3.1. Áp dụng tính toán
Ở khu nhà có hai vị trí mà phụ tải tính toán cần phải tính theo kỹ thuật chiếu sáng là khu Siêu thị bán hàng tự chọn và khu gửi xe.
* Tính toán phụ tải chiếu sáng khu siêu thị.
Thiết kế chiếu sáng khu siêu thị yêu cầu độ rọi đồng đều, bố trí đèn hợp lý và đẹp mắt, yêu cầu độ rọi khoảng 200 lx.
Sơ bộ chọn công suất chiếu sáng trên một đơn vị diện tích là 14W/m2. Vởy số lượng đèn cần thiết là:
( bóng)
Với khu siêu thị giải pháp chiếu sáng là dùng đèn huỳnh quang loại 40 W dài 1,2 m vậy số đèn sơ bộ cần dùng là
(bóng)
lấy bằng 120 bóng. Như vậy số lượng bóng đèn là khá lớn, để bố trí đèn hợp mỹ quan tôi dùng bộ đèn loại 2 ống trong 1 hộp.
* Chọn cách bố trí đèn.
Lấy khoảng cách từ đèn đến trần là 0,1 m chiều cao mặt hữu ích là 0,9m. Vậy khoảng cách từ mặt hữu ích đến đèn là.
H = 4,5- 0,1=3,5m
Dựa vào sơ đồ mặ bằng chọn cách bố trí đèn. Khoảng cách giữa các đèn theo chiều dọc là 1,7 m, chiều ngang là 2 m, từ đèn ngoài cùng đến tường theo chiều dọc là 1,8 m, theo chiều ngang là 2 m, khoảng cách giữa hai đèn gần cột là 3m.
Theo cách bố trí đèn trên thì tổng số bộ đèn cần d ùng là 53 bộ. Khu sản siêu thị dùng 6 bộ đèn. Vậy tổng số bộ đèn cần dùng là 59 bộ.
*Kiểm tra độ rọi.
Yêu cầu độ rọi khoang 200 lx, tiến hành kiểm tra độ rọi tại điểm ngoài biên mà tại đó có độ rọi nhỏ
Theo công thức ( ), từ mặt bằng chiếu sáng ta có hai đơn vị nguồn sáng chiều dài là L1= 6,3m, L2 = 18m
Bảng 2.4 : Thông số kỹ thuật đèn tuýp
công suất (W)
Điện áp (V)
Q.thông đèn
A/S trắng
Q.thông đèn
A/S ban ngày
Thời gian sử dụng(h)
30
40
220
220
1230
1720
1080
1520
2500
2500
Loại đèn có ánh sáng trắng, quang thông của một đèn là 1720 lm.
Quang thông trên một đơn vị nguồn sáng lần lượt là
lm/m
lm/m
Độ rọi tương đối tại A từ dãy 1 và 2
,
Tra đồ thị với 2 giá trị 0.3 và 1,8 ta có E1= E2 = 148 lx.
Tính toán tương tự với các dãy khác ta có độ rọi tương đối tại A từ các dãy đèn khác cho trong bảng sau.
Bảng2.5: Kiểm tra độ rọi.
Dãy
P/h
L/h
Độ rọi
3
4
5
6
0,8
1,7
2,3
2,8
1,8
5,1
5,1
5,1
52
40
10
5
Tổng độ rọi tương đối tại A
, lx
Độ rọi tại A theo công thức ( )
, lx
Gía trị độ rọi trên có thể chấp nhận được vì nó gần sát với độ rọi yêu cầu, mặt khác cách bố trí đèn trên là hợp lý. Do vậy chọn cách bố trí đèn trên với tổng số bộ đèn cần dùng là 59 bộ.
*Chiếu sáng khu gửi xe.
Khu gửi xe yêu cầu cần có độ rọi đồng đều và ánh sáng phải tương ứng với khu siêu thị. Khu gửi xe có diện tích 360 m2, lấy công suất chiếu sáng trên một m2 là 4 W. Xác định công suất chiếu sáng tương tự khu siêu thị bằng cách sử dụng phương pháp gần đúng.
Pcs =Po.S =4.360= 1440 (W).
Giải pháp chiếu sáng dùng bộ đèn cùng loại với khu siêu thị số lượng đèn sơ bộ tính được là 18 bộ.
* Chọn cách bố trí đèn.
Khoảng cách giữa các đèn theo chiều là 3,8 m, giữa hai đèn gần cột là 4,4 m. Khoảng cách đèn theo chiều rộng là 3,2 m. Với cách bố trí trên số bộ đèn cần dùng là 23 bộ đèn
+ Kiểm tra