Em xin chân thành cảm ơn BGH trường ĐẠI HỌC QUY NHƠN ,ban chủ nhiệm khoa Sinh- KTNN đã tạo điều kiện cho chuyến đi thực tế này.
Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biêt ơn sâu sắc đến thầy giáoVõ Văn Toàn, thầy giáo Võ Minh Thứ đã tận tình hướng dẫn chỉ bảo cho chúng em hoàn thành tốt chuyến đi thực tế vừa qua.
Qua chuyến đi thực tế nhằn nắm bắt tình hình sản xuất nông nghiệp, và các mô hinh sản xuất nông nghiệp có hiệu quả.Chuyến đi thực tế của tập thể lớp Nông học k30 kéo dài hai tuần từ ngày (15/3 đến ngày 26/3/2010).Qua chuyến đi các bạn học hỏi được nhiều điều ,nắm bắt được tình hình sản xuất ,và cac mô hình nông nghiệp áp dụng KHKT tiên tiến ,hiệu quả.Chuyến đi thực tế này tạo niêm tin cho các bạn về ngành nghề mình đã chọn và giúp cho các bạn định hình hướng đi riêng cho bản thân mình.
40 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 4830 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Thực tập Chuyên đề thú y, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Báo cáo thực tập chuyên đề thú y
Mục Lục
LỜI MỞ ĐẦU
Em xin chân thành cảm ơn BGH trường ĐẠI HỌC QUY NHƠN ,ban chủ nhiệm khoa Sinh- KTNN đã tạo điều kiện cho chuyến đi thực tế này.
Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biêt ơn sâu sắc đến thầy giáoVõ Văn Toàn, thầy giáo Võ Minh Thứ đã tận tình hướng dẫn chỉ bảo cho chúng em hoàn thành tốt chuyến đi thực tế vừa qua.
Qua chuyến đi thực tế nhằn nắm bắt tình hình sản xuất nông nghiệp, và các mô hinh sản xuất nông nghiệp có hiệu quả.Chuyến đi thực tế của tập thể lớp Nông học k30 kéo dài hai tuần từ ngày (15/3 đến ngày 26/3/2010).Qua chuyến đi các bạn học hỏi được nhiều điều ,nắm bắt được tình hình sản xuất ,và cac mô hình nông nghiệp áp dụng KHKT tiên tiến ,hiệu quả.Chuyến đi thực tế này tạo niêm tin cho các bạn về ngành nghề mình đã chọn và giúp cho các bạn định hình hướng đi riêng cho bản thân mình.
Chương I:Kết Quả Thực Tế
CHI CỤC THÚ Y BÌNH ĐỊNH
(16/03/2010)
1/ Giới thiệu, tên cơ quan, đơn vị:
Chi cục thú y Bình Định được thành lập vào ngày 06/8/1976 theo quyết định số 29/QĐ của UBND CM tỉnh Bình Định với tên gọi ban đầu là: Trạm thú y trực thuộc ty Nông nghiệp Bình Định. Đến ngày 27/4/1990 UBND tỉnh Bình Định có Quyết định số 444/QĐ-UB về việc chuyển Chi cục thú y Bình Định từ đơn vị SXKD thành đơn vị sự nghiệp có thu.
2/ Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ:
*/Cơ cấu tổ chức bộ máy:
Tổng số biên chế được giao năm 2009 là 98 biên chế; Trong đó:
* Bộ phận thú y thủy sản có 22 biên chế.
* Còn lại Chi cục thú y có: 72 biên chế.
- Lãnh đạo chi cục: Gồm có 04 người ( 1 Chi cục trưởng và 03 chi cục phó).
Gồm có 5 Phòng và 12 Trạm:
+ Phòng Tổ chức-Hành chính tổng hợp; + Phòng thanh tra pháp chế, + Phòng chẩn đoán xét nghiệm;
+ Phòng kiểm dịch – kiểm soát giết mổ và vệ sinh thú y; + Phòng dịch tể thú y; + 12 Trạm ; Trong đó có 11 trạm huyện, thành phố.
Riêng Trạm vật tư thuốc thú y. Có 05 cán bộ, viên chức, là đơn vị cung ứng thuốc thú y, hoạch toán độc lập với Chi cục thú y.
*Nhiệm vụ , chức năng :
-Ngăn chặn dập tắt các ổ dịch.
-Ngăn chặn dịch bệnh ở các đầu mối giao thong.
-Thường xuyên kiểm tra các quầy thuốc thú y.
-Tổ chức kiểm tra thống kê động để cung cấp lượng vacxin kip thời.
-Tuyên truyền phổ biến nghiệp vụ , đào tạo cán bộ.
-Quản lý các đơn vị trực thuộc (có 11 trạm huyện , thành phố ).
*Phòng chống dịch bệnh:
Nhiệm vụ quan trọng là tiêm phòng.
Đai trà: tháng 3-tháng 9.
Lở mồm long móng: tháng 4-tháng 10 hàng năm.
-Nguyên nhân: do thu mua , vận chuyển gia cầm , mua bán một cách bưa bãi.
Cần phải tuyên truyền cách phòng chống các dịch bệnh nguy hiểm.
Chủ trương nâng cao phòng chống dịch để nâng cao hiệu quả kinh tế.
Phải ưu tiên các bệnh do virus gây ra, sau đó đến vi trùng(tụ huyết trùng, ecoli).
Ngoài tiêm phòng cần phải tăng cường biện pháp thú y , nuôi dương chăm sóc tốt để tăng sức đề kháng cho con vật, thức ăn phải đảm bảo không bị ôi thiu ,mốc , nước uống là phải dùng nước sạch đảm bảo vệ sinh.
- Công tác tuyên truyền cũng rất quan trọng: tuyên truyền thong qua các phương tiện truyền thong như: đài, báo , truyền hình.
*Thách thức tồn tại: chưa xây dựng được lò mổ tập trung vì thiếu nguồn kinh phí.
Ngoài ra còn phải áp dụng các biện pháp an toàn sinh học trong chăn nuôi.
Không nên dùng các loại thuốc tăng trưởng.
*Phòng sinh học phân tử : ngiên cứu bệnh đốm trắng trên tôm.
-Qui trình: nhận mẩu –tiến hành tách chiếc-nghiền- đun sôi trong vòng 7 phút- hạ lạnh trong 7 phút-kít mẩu đem li tâm- chạy PCA (máy khuếch tán llaij gen)chạy trong 2h-lấy mẩu đem vào điện di trong 30-35 phút rồi chạy trên bàn đọc IV (để so sánh với mẩu không bệnh)
Mỗi một bênh phải có một bộ kít riêng.
*Một số hình ảnh:
TRẠI THỤ TINH NHÂN TẠO AN NHƠN
(17/03/2010)
1/Các giốngđang nuôi:
a/Giống Landrace: Xuất xứ từ Đan Mạch, có nguồn gốc lai tạo từ heo Yuotland Đức và Yorkshire. Lông da màu trắng, tai to, cụp về phía trước che lấp mặt, dài đòn, mông nở, mình thon, trông ngang ta thấy giống hình cái nêm. Heo nái đẻ sai từ 10 –12 con/lứa, nuôi con giỏi, nhưng giống heo này kén ăn và tương đối đòi hỏi nhu cầu dinh dưỡng cao và phải có điều kiện chăm sóc tốt. Trọng lượng trưởng thành con đực đạt 270-400kg/con, con cái 200-320kg/con. Dùng để làm nguyên liệu dòng đực tạo heo cái F1 hoặc đực lai để sản xuất heo thịt thương phẩm (cho lợn nội).
b/Giống Yorkshine: Xuất xứ từ vùng Yorkshire ở Anh. Do quá trình lai tạo giữa heo địa phương với dáng đi linh họat, sắc lông toàn thân màu trắng có ánh vàng, nuôi con khéo, đẻ sai từ 10-12 con/lứa, chịu được kham khổ, thích nghi cao trong điều kiện khí hậu Việt Nam, không nhạy cảm với stress. Trọng lượng trưởng thành con đực 250 - 400kg/con, con cái 180 - 320kg/con. Dùng để làm nguyên liệu dòng đực hay dòng cái tạo heo cái F1 hoặc đực lai để sản xuất heo thịt thương phẩm.
c/Giống Bidu:
d/Giống Durock: Heo Duroc bắt nguồn từ vùng Đông Bắc của Mỹ, phát triển mạnh ở New York và New Jersey. Duroc có màu lông hung đỏ hoặc nâu đỏ, 4 móng chân và mõm đen. Thân hình vững chắc, tai xụ từ nửa vành phía trước, dài đòn, chân chắc và khỏe. Khả năng sinh sản của nái không cao, đẻ khoảng 7-9 con/lứa, nuôi con kém, tỷ lệ nạc cao. Trọng lượng trưởng thành con đực trên 300kg/con, con cái 200 - 300kg/con. Sử dụng làm nguyên liệu dòng đực để lai tạo với lợn nái lai F1(Yorkshire x Landrace) tạo heo thịt thương phẩm cho tỷ lệ nạc cao..(54-56%).
2.Kỹ thuật lấy tinh: lấy tinh bằng giá nhảy và lấy bằng tay.
Lấy tinh vào khoảng 4h30-5h.
Một ngày lấy được 35-45 lượng tinh và mỗi ngày lấy 2 con.
Mỗi con thì sau 4 ngày lấy lại một lần/con.
Sau khi nhảy lên giá thì sau khoảng 15 phút mới xuất tinh , mỗi lần xuất tinh từ 150-500ml/con.
*Phòng sử lý tinh dịch:
-Công thức môi trường pha loãng tinh dịch:
stt
Tên hóa chất
Đơn vị
Khối lượng
Ghi chú
1
Đường glucoza
g
40,6
2
Citrat-natri
g
6
3
Trilon-b
g
1,250
4
bicacbonatnatri
g
1,250
5
kaliclorua
g
0,750
6
penicilin
hi
500.000
7
Nước cất
ml
1000
*sử lý tinh dịch:
Sau khi lấy tinh ta đem kiểm tra qua hoạt lực để xác định nồng độ sau đó xác định tỉ lệ pha.
Tiến hành pha loãng tinh dịch để bbaor toàn và nuôi sống tinh trong thời gian dài . Nếu không pha loãng thi trong vòng 2h sẽ chết .
Sau khi pha loãng tiến hành phân chia lượng tinh khoảng 10-20 liều.
* Ba chỉ tiêu quan trọng:
V: thể tích được xác định thong qua cốc chia độ.
A :hoat lực (lấy một giọt tnh nhỏ lên kinh đưa lên kính hiển vi quan sát để xác định số lượng tinh trùng).
C :nồng độ được xác định qua máy so màu.
V.A.C :tổng lượng tinh có trong một lần xuất tinh.
Đối với heo nái ngoại ta dùng một lọ tinh 80ml và một liều tinh phải có 2 tỷ tinh trùng
Tinh trung sau khi đươc pha loãng và phân theo liều thì ta đưa vào máy bảo quản trong 2-3 ngày ở nhiệt độ 18-20.
ở nhiệt độ thường 28-30 thi chỉ trong vòng 24h.
Ví dụ:
V =250ml
A =0,8
C =200 triệu/ml
V.A.C = 250.0,8.200000000=40 tỷ.
*Một số hình ảnh
Trại thực nghiệm vật nuôi gia cầm trực thuộc trung tâm vật gia cầm ,thủy cầm
(17/03/2010)
1.con giống:
Gà sao,gà hơ mông ,gà ai cập.
Khảo sát nghiên cứu khả năng nuôi,quy trình nuôi,chuyển đến các huyện nuôi (nếu được mới chuyển giao)
Giống vịt cakicombeo: nhập từ Thái một gia đình khoảng 30 con .chia làm nhiều gia đình để phối giống tránh đồng huyết .muốn thay đổi giông chuyển từ gia đình này đến gia đình khác .Năng suất cao hơn vịt thường.
Chọn giống :nhìn bộ lông xù xì(đẻ tốt)màu xậm hơn ,chân .mỏ màu bạc hoặc màu đen ,ít bi thay đổi bởi môi trường .Bộ lông như thế nào buồng trứng như thế ấy .Cắt ăn từ 3-5 ngày chỉ cho uống nước để nghỉ đẻ.Khi bức lông hết cho ăn dần lên.Lượng trứng một năm khoảng 280 quả/năm.Muốn vịt đẻ nhiều phải định thức ăn dinh dưỡng ,đảm bảo thời tiết.
Đặc điểm hình thái:con đực chân vàng ,lông quăn trên đuôi.Con cái màu đen
Khôi lương trứng :trung bình từ 68-70g/quả
Nhiệt độ tối ưu là 18-22 độ
ấp 28 ngày nở ra vịt con.Tỉ lệ đực ,cái là 1/10( 1 đực :10 cái)
Nhân đàn thì dùng con đực chuyển từ gia đình này sang gia đình kia ,một năm thay một đàn ,khai thác hai năm
Cho ăn 150g/ngày đên/con .
Gà :1m2 khoảng 30 con .Gà phải hạn chế nước
Gà sao đẻ 120- 150 trứng/năm
2.Máy bán công nghiệp tự động phần nhiệt
Nhiệt độ:37,50c, 2h đảo trứng một lần
Gà thì 19- 21 ngày nở
Vịt từ 27- 28 ngày nở
Máy ấp:
Gà ;17 ngày
Vịt:25 ngày
Nhiệt độ máy:37,5oc
Máy ấp chứa 20000 quả trứng
Máy nở:
Nhiệt độ:37,2oc
Độ ẩm:66-68%
*Một số hình ảnh:
Trung tâm nuôi cấy mô, ứng dụng KHKT
tỉnh Bình Định
(17/03/2010)
1.kỹ thuật:
Một mô,bộ phận ,1 tế bào vào hệ thống vô trùng(kiểm soát được hàm lương chất khoáng,dinh dưỡng ,nhiệt độ)
*Ứng dụng:Trong thực tế ứng dụng lớn là sản xuất tạo ra quy trình lớn trong thời gian ngắn với diện tích nhỏ.loại bỏ virut của cây .
Tạo một số lượng cây con từ một bộ phận mô ban đầu .Nuôi từ đỉnh sinh trưởng ,chồi cành ,từ một tế bào đơn ,tế bào trần ,hạt phấn hoặc nuôi cấy tạo mô sẹo.
*Các bước:gồm 4 bước:
Bước 1:nuôi cấy đỉnh sinh trưởng ,chồi nách ,chồi bên.
Bước 2:tạo rễ nhân giống invi trô tạo ra nhiều chồi
Bước 3:nhân giống invi trô :phát triển về chồi
Bước 4:tạo được cây hoàn chỉnh, ươm trồng .Điều kiện khi trồng :nhiệt độ.cường độ ánh sáng ,độ ẩn.
*Ba nguyên tắc khi nuôi cấy mô:
Chọn và sử lý mẫu .
Trong suốt quá trình phải đảm bảo đọ vô trùng.
Chuẩn bị được môi trường phù hợp với các loại cây.Lay ơn ,chuối ,cúc ,huệ,bạch đàn (môi trường tạo rễ có than hoạt tính)
Mỗi giai đoạn chuyển một môi trường,một số giống trong một giai đoạn có thể cần hai môi trường
*Đảm bảo độ vô trùng :
Phải có :3 phòng chính :phòng chuẩn bi môi trường,phòng cấy, phòng nuôi.
-Phòng chuẩn bị môi trường :khi pha môi trường đền hấp(nếu không đủ tiêu chuẩn cây sẽ bị nhiễm)
-Phòng cấy: phụ thuộc vào thao tác cấy ,và một số dung cụ như nắp ,bì ,nút đậy,(không hơ lửa ,không hấp)
-Phòng nuôi :điều kiện không bi vô trùng (điều kiện thường)
*Dụng cụ:dung dịch ,cân phân tích,cân kỹ thuật,máy khuấy từ ,máy chuẩn độ p H ,nồi hấp vô trùng .đảm bảo nhiệt độ 1210c trong 20 p,áp suất 1at.
Ươm:
Cải cúc:trấu với đất phù xa 1:1.
Trại thực nghiệm gia súc lớn
và đồng cỏ Long Mỹ(17/03/2010)
*Thỏ :khảo nghiệm và nuôi ,giống thỏ từ Califocnia và Niugieland
Thỏ Califotnia thân trắng
Tuổi đồng dục:4,5-5 tháng .Đẻ từ 6-7 lứa /năm.Đẻ từ 6-7 con/lứa
Thỏ Niugieland:thân trắng, tai tím.
Thức ăn:củ quả(cà rốt ,khoai lang, bí đỏ,bầu ,đu đủ)cỏ (rau lang,cỏ họ đậu,cỏ hỗn hợp)
Con đực :4,5-kg
Con cái:4-4,5 kg
Heo rừng lai:
Heo Thái lai với heo rừng Việt Nan tạo ra giông heo có thân có sọc.
Thức ăn:củ quả mì,cỏ voi,sản phẩm phụ của nông nghiệp,giá trị sử dụng rất cao.
Khi heo đạt khối lượng từ 35-40 kg thì suất
Heo từ 8-12 tháng thì trưởng thành .11-12 tháng thì đẻ.
Dê: Ấn Độ ,Bích thảo,dê po(Úc ,Mỹ) dê bo năng suất khối lượng cao
Bò sữa:8 con
Viện KHKT nông nghiệp DHNTB
(18/03/2010)
1/Tổ chức bộ máy: Tổng số cán bộ hiện có 102 cán bộ, trong đó có: 06 tiến sĩ, 09 thạc sĩ và 73 đại học. Viện trưởng: TS. Hoàng Minh Tâm. Phó viện trưởng: Ths. Lại Đình Hoè.
Ths. Hồ Huy Cường
Các Phòng nghiệp vụ: a) Phòng Khoa học và Hợp tác quốc tế, b) Phòng Phòng Quản lý tổng hợp Các Phòng có Trưởng Phòng và Phó Trưởng phòng. Các Bộ môn nghiên cứu: a) Bộ môn Nghiên cứu Cây Lương thực; b) Bộ môn Nghiên cứu Cây thực phẩm; c) Bộ môn Nghiên cứu Hoa cây cảnh; d) Bộ môn Khoa học đất và môi trường; e) Bộ môn Hệ thống nông nghiệp; f) Bộ môn Chuyển giao công nghệ và Khuyến nông; Các Bộ môn có Trưởng Bộ môn và Phó Trưởng Bộ môn. Các đơn vị sự nghiệp trực thuộc Viện: a) Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Cây lâu năm (cây lâu năm bao gồm: cây ăn quả, cây công nghiệp, cây lâm nghiệp); Trụ sở đặt tạ xã Cát Hanh, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định; b) Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển cây trồng bán khô hạn; Trụ sở đặt tại xã Phước Nam, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận; Các Trung tâm có Giám đốc và Phó Giám đốc; được sử dụng con dấu riêng, mở tài khoản theo uỷ quyền của Viện trưởng và quy định của pháp luật.
2/Chức năng nhiệm vụ: 2.1/Chức năng: 1. Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Duyên Hải Nam Trung Bộ được thành lập trên cơ sở Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp Duyên Hải Nam Trung bộ theo mục "i" Khoản "1" Điều 2 của Quyết định số: 220/QĐ-TTg ngày 09/9/2005 của Thủ tướng Chính phủ Thành lập Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam.
2. Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Duyên Hải Nam Trung Bộ là đơn vị sự nghiệp khoa học, trực thuộc Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, có nhiệm vụ nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ về nông nghiệp và phát triển nông thôn phục vụ cho sự phát triển kinh tế, xã hội vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ. 3. Viện được Nhà nước đầu tư và cấp kinh phí hoạt động, được sử dụng con dấu và mở tài khoản riêng tại Kho bạc Nhà nước theo quy định của pháp luật. 2.2/ Nhiệm vụ:
a. Xây dựng chương trình, dự án, kế hoạch nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ dài hạn, năm năm và hàng năm phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội của Vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ (dưới đây gọi tắt là Vùng), trình cấp có thẩm quyền phê duyệt và tổ chức thực hiện sau khi được phê duyệt. b. Thực hiện nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ về các lĩnh vực:* Nghiên cứu chọn, tạo sản xuất giống cây lương thực, cây thực phẩm, cây công nghiệp, cây ăn quả, cây thức ăn gia súc, hoa và cây cảnh có năng suất, chất luợng phù hợp với điều kiện tự nhiên và xã hội của Vùng;*Nghiên cứu cơ sở khoa học, xây dựng biện pháp thâm canh, chất lượng nông sản, nông lâm kết hợp, cải thiện và sử dụng hiệu quả tài nguyên đất, nước và bảo vệ môi trường; * Nghiên cứu các vấn đề phát triển nông thôn và thị trường nông lâm sản trong Vùng; * Nghiên cứu phát triển chăn nuôi hợp lý và hiệu quả trong Vùng;* Nghiên cứu chế biến Nông Lâm Sản và bảo quản Sau thu hoạch. c. Thực hiện nhiệm vụ khuyến nông Vùng. d. Thực hiện hợp tác quốc tế về nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, hợp tác chuyên gia và đào tạo nguồn nhân lực trong lĩnh vực Nông nghiệp và phát triển nông thôn theo quy định của Nhà nước. e. Liên kết hợp tác về nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, thử nghiệm kỹ thuật mới, đào tạo nguồn nhân lực thuộc lĩnh vực được giao với các tổ chức trong nước theo quy định của pháp luật. f. Sản xuất kinh doanh theo đúng quy định của pháp luật. g. Quản lý, sử dụng có hiệu quả nguồn nhân thực, kinh phí, tài sản được giao đúng quy định của pháp luật.
3/Thành tựu đạt được:- Tuyển chọn và đưa vào sản xuất trên 20 giống lúa thuần và lúa lai năng suất cao, chất lượng tốt: X21, Xi23, NX30, HT1, DH78, ĐB6, BM2002, BM9962, HYT83, HYT100, Nhị ưu838, Bắc ưu 903…; Hoàn thiện quy trình sản xuất hạt giống lúa lai F1 của các tổ hợp: HYT83, Nhị ưu 838, Nhị ưu 63, Bắc ưu 903.- Đề xuất được các giải pháp: giảm mật độ sạ từ 200Kg xuống 120Kg/ha và sử dụng hạt giống phẩm cấp cao trong sản xuất để tăng năng suất và hiệu quả kinh tế đối với lúa.- Đề xuất chuyển đổi cơ cấu 3 vụ bấp bênh sang 2 vụ lúa ăn chắc.- Tuyển chọn được trên 10 giống đậu đỗ các loại: Lạc LDH01, L14, MD7, L23 năng suất 30-40 tạ/ha; Đậu tương ĐT12, ĐT26, ĐT27, PC19 năng suất 25-30 tạ/ha; Đậu xanh NTB01, ĐX14, ĐL01 năng suất 20-25 tạ/ha.- Tuyển chọn và bảo tồn tập đoàn điều trên 800 dòng, trong đó các dòng ĐDH66-14, ĐDH67-15, ĐDH54-117, ĐDH102-293, ĐDH07 cho năng suất 20 tạ/ha.- Tuyển chọn giống xoài Ấn Độ lai đạt năng suất trên 15 tấn/ha, chất lượng phù hợp với thị hiếu sử dụng và xuất khẩu; Bình tuyển được 20 cây xoài đầu dòng của các giống: đá trắng, cát bồ trắng, cát bồ vàng; và 15 cây ăn quả đặc sản (bưởi trụ, bòn bon) đầu dòng của vùng Nam trung bộ.- Xây dựng và hoàn thiện qui trình nhân giống vô tính cây điều bằng phương pháp ghép đạt tỷ lệ cây xuất vườn trên 80%.- Xây dựng và chuyển giao cho sản xuất các quy trình: Thâm canh cải tạo vườn điều cũ năng suất thấp, cải tạo vườn xoài cũ năng suất thấp bằng phương pháp ghép thay giống.- Đề xuất được nhiều mô hình chuyển đổi cơ cấu cây trồng đem lại hiệu quả kinh tế cao và bền vững trên đất dốc và đất cát cho vùng Duyên hải Nam trung bộ và Tây Nguyên
4.Nội dung nghiên cứu
Giống lúa DH 64 thay thế DV 48 bị rầy nâu.
Giống lúa BM 9855
BM 9862
Các giống chịu điều kiện ngoại cảnh : lúa pc 60 năng suất 65-70 tạ /ha
Sh2 :năng suất :65-70 tạ/ha
Giông lúa năng suất cao ,chống chịu tốt với điều kiện khó khăn:giống AN13 :năng suất từ 65-70 ta/ha.Sinh trưởng 100-110 ngày
Một số giống lúa triển vọng cho vùng khó khăn .
Giông OM5796 DH 46-1
Giông chống chịu ngập :IR 46-sub 1.sinh trưởng 100-110 ngày .Năng suất 5-5,5 tấn /ha(đong xuân) 4,5 -5 tấn /ha(hè thu).Chất lượng gạo ngon.Khi gieo xuống ngập nước trong thời gian dài vẫn sống.
Giống lúa co khả năng kháng rầy nâu
RNT .3 thời gian sinh trưởng 110-115 ngày
HT 90-95 ngày .Năng suất trung bình từ 6-7 tấn/ha ,chất lượng gạo khá.
Cơ cấu chuyển đổi từ 3 vụ lúa bấp bênh sang 2 vụ lúa ăn chắc :
Vụ đông xuân gặp rét vụ đông xuân ăn chắc
Vụ hè thu thiếu nước.
Vụ 3 ngập lụt. vụ hè thu ăn chắc
Vụ đông xuân gặp rét lúa đông xuân
Vụ hè
Vụ 3 ngập lũ đậu tương và ngô vụ hè
Cơ cấu chuyển đổi từ hai vụ lúa năm sang lạc đông xuân và lúa hè thu
Lúa đông xuân lạc che phủ nilon vụ hè thu
Lúa hè thu lúa hè thu
+các giông ngô:
Giông ngô lai.
+các giông sắn mới:năng suất cao ,chất lượng tốt ,và thích nghi với điều kiện khí hậu,đát đai vùng DHNTB Và Tây Nguyên.
Giông sắn 3M 275-18 là giống sống trên đất cát ,nghèo dinh dưỡng vùng DHNTB.Thời gian sinh trưởng 8_9 tháng.Năng suất tươi trung bình 30 tấn/ha.
Biện pháp canh tác sắn bền vững với môi trường đất
Lạc xen sắn
Sắn thuần ,đậu xanh xen xắn
Lợi ích từ biện pháp :hạn chế sói mòm,rửa trôi đất ,giữ ẩm cho đất,tăng hiệu quả kinh tế.
Một số mô hình trồng xen:đậu tương xen mía ,đậu tương xen cafee ,đậu xanh xen ngô.
+Đậu tương:
Giống DT 26 :thời gian sinh trưởng 90-95 ngày ,năng suất từ 35-40 tạ /ha
Giống DVN-5 DT.22-4 hình rễ quạt
Một số giống đậu tương triển vọng G11,số 1
+Cây khoai lang:
Giống DV1 vừa ăn lá vừa ăn củ ,thời gian sinh trưởng 110 ngày .Năng suất 30-32 tấn/ha
Giống khoai lang trển vọng:KMT9, kMT7
+Cây môm sáp :năng suất 20 tấn/ha
Giống SDK 350/10845:năng suất 20 tấn/ha,tuyển chọn từ năm 2005 trồng xen vườn cao su.
+Cây rau:
Giống ớt :9955-15:thời gian sinh trưởng 90 ngày .Năng suất 10-12 tấn /ha
+Nghiên cứu hoa:lily ,lao kèn ,lay ơn .
+Một số cây ăn quả và cây công nghiệp dài ngày
Quy trình thân canh nâng cao năng suất vườn xoài
Sử dụng phương pháp ghép chồi ,cắt cành sau thu hoạch để tạo quả năm sau.
Trồng điều thâm canh :sử dụng đồng bộ các giải pháp về :
Giống điều ghép cao sản
Cân bằng dinh dưỡng khoáng
Bảo vê thực vật
+cỏ trồng trên nilon
Chuẩn bị :lớp nilon mặt đáy ,lót nilon sâu 50-60cm kết hợp với tưới phun ,năng suất đạt 270 tấn /ha /năm.
+Trồng sương rồng nopal
Là nguồn rau xanh ,và là nguồn thức ăn cho dê ,cừu .
+Cây dược liệu:sa nhân tím vùng DHNTB và Tây Nguyên.
5.Hợp tác quốc tế :
Hợp tác với IRRI:về vấn đề thiếu hụt dinh dưỡng và bón kẽm cho lúa ,lúa ngập nước tại Bình Định vụ thu 2008
Hợp tác với ACIAR :cải tiến việc sử dung đất và nước cho cho sản suất cây trồng vùng DHVN.Nghiên cứu giải pháp kĩ thuật tưới nước cho điều ,xoài ở thời kì kinh doanh.Nghiên cứu ảnh hưởng của Biochar tới khả năng giữ ẩm của đất trồng điều
+Định hướng nghiên cứu khoa học trong thời gian đến ở vùng DHNTB
1.chọn tạo và phát triển giống theo hướng năng suất ,chất lượng và chống chịu với điều kiện bất lợi của môi trường .
2.Thu thập ,bảo tồn và phat triển tài nguyên
6.Một số hình ảnh:
Trung tâm giống thủy sản Bình Định
(Ngày 19/03/2010)
Trại thực nghiệm nuôi trồng thủy sản Cát Tiến
1.Chức năng nhiệm vụ: nghiên cứu, thực nghiệm, tiếp nhận, chuyển giao công nghệ thủy sản.
Hiện nay sản xuất tôm sú giống, tôm thẻ chân trắng, cua xanh, ương chình bông bột thành giống.
*Tôm sú và tôm thẻ chân trắng:
Quy trình: tôm cái kích thích mới có trứng, 2 ngày đêm lột xác một lần.
Cua xanh :Gồm 4 loài ,tỉnh Bình Định có 3 loài :Lửa ,Sen ,Xanh.
Công nghệ:tiếp nhận công nghệ 2006 ,sản