Trong thời kì công nghiệp hoá ngày càng phát triển của đất nước ta. Và nhu cầu của con người ngày càng được cải thiện và nâng cao.khi đó việc áp dụng nền công nghiệp hoá, hiện đại hoá vào sản xuất, trao đổi thông tin,giải trí. là một điều rất cần thiết và là cả một vấn đề để chúng ta quan tâm.
Thời đại kỹ thuật số đã mang lại sự thay đổi và cả cơ hội mang tính cách mạng cho kinh doanh toàn cầu, các công ty chuyên về sản xuất thiết bị truyền thông đã đáp lại bằng những công nghệ tiên tiến, các sản phẩm cạnh tranh, và sự đổi mới không ngừng.
Trong đợt thực tập này, sinh viên chúng em đã tiếp xúc được phần nào với các công nghệ sản xuất điện thoại tiên tiến từ các linh kiện điện tử như :tụ điện, IC, đi ốt., đến các thiết bị máy móc có tính năng cao và các linh khiện cần thiết cho việc lắp giáp các mạch điện tử. Hầu hết công việc đều được áp dụng tự động hoá xí nghiệp để cải tiến và nó đã giúp con người tiết kiệm được sức lao động và có thể thay thế được nhiều công nhân và thuận tiện hơn cho người sử dụng, nâng cao cả về chất lượng và sản lượng cho sản phẩm đầu ra .từ đó thấy được rằng, ngoài việc học lý thuyết trên lớp thì việc được thực tập để được tiếp cận với các thiết bị máy móc chuyên ngành rất quan trọng khi nó giúp cho sinh viên chúng em có thể nhận biết một cách trực quan và thực tế hơn rất nhiều.
Thời gian thực tập tuy ngắn nhưng thực sự chúng em đã học được những kinh nghiệm rất quý báu cả về kiến thức chuyên ngành, tinh thần đoàn kết, làm việc theo nhóm và kỹ năng giao tiếp để làm hành trang cho công việc sau này.
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp giới thiệu và giúp đỡ tận tình của các thầy trong khoa và các anh chị quản lý bộ Phận KHO + MAIN, công ty SAMSUNG đã giành cho em những bài học quý báu này!
34 trang |
Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 15520 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo Cáo thực tập điện- điện tử tại công ty Samsung Vina, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mục Lục
Trang
Lời Nói Đầu………………………………………………………………..2
Đánh Giá Thực Tập Của Khoa…………………………………………..3
I. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY SAMSUNG ELECTRONICS………...4
II. TỔNG QUAN VỀ SAMSUNG VINA………………........................................... 7
1. Lịch sử hình thành và phát triển...................................................................... 7
- Các cột mốc phát triển của samsung vina..................................................... 7
2. Tình hình kinh doanh ........................................................................................
3. Môi trường làm việc........................................................................................... 9
4. Các loại mặt hàng....................................................................................... 9
III.Quá Trình Thực Tập Và Làm Việc Tại Công Ty..............................10
1. Lịch thực tập tại công ty....................................................................................12
2. Nội dung công việc được phân công................................................................. 12
A – TỔNG QUAN VỀ VIỆC CẤP NGUYÊN LIỆU CHO CÁC BỘ PHẬN.........13
I–TỔNG QUAN ................................................................................................13
II – DÒNG CHẢY NGUYÊN VẬT LIỆU ......................................................14
B - TỔNG QUAN VỀ PHÒNG PPMM.....................................................................15
I – ĐẦU TIÊN LÀ QUÁ TRÌNH NHẬN HÀNG : GR............................................16
II – TIẾP THEO LÀ QUÁ TRÌNH XUẤT HÀNG : GI................................17
II – CHECK THẺ KHO........................................................................................................23
C – TỔNG QUAN CÁC CÔNG ĐOẠN LẮP RÁP VÀ HOÀN THIỆN.................24
Cấu tạo cơ bản 1 chiếc điện thoại di động .....................................................32
D – KẾT LUẬN .....................................................................................................................33
E – Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ VÀ YÊU CẦU ............................................................................34
Báo cáo thực tập –Điện tử
LỜI NÓI ĐẦU
Trong thời kì công nghiệp hoá ngày càng phát triển của đất nước ta. Và nhu cầu của con người ngày càng được cải thiện và nâng cao.khi đó việc áp dụng nền công nghiệp hoá, hiện đại hoá vào sản xuất, trao đổi thông tin,giải trí... là một điều rất cần thiết và là cả một vấn đề để chúng ta quan tâm.
Thời đại kỹ thuật số đã mang lại sự thay đổi và cả cơ hội mang tính cách mạng cho kinh doanh toàn cầu, các công ty chuyên về sản xuất thiết bị truyền thông đã đáp lại bằng những công nghệ tiên tiến, các sản phẩm cạnh tranh, và sự đổi mới không ngừng.
Trong đợt thực tập này, sinh viên chúng em đã tiếp xúc được phần nào với các công nghệ sản xuất điện thoại tiên tiến từ các linh kiện điện tử như :tụ điện, IC, đi ốt..., đến các thiết bị máy móc có tính năng cao và các linh khiện cần thiết cho việc lắp giáp các mạch điện tử. Hầu hết công việc đều được áp dụng tự động hoá xí nghiệp để cải tiến và nó đã giúp con người tiết kiệm được sức lao động và có thể thay thế được nhiều công nhân và thuận tiện hơn cho người sử dụng, nâng cao cả về chất lượng và sản lượng cho sản phẩm đầu ra ...từ đó thấy được rằng, ngoài việc học lý thuyết trên lớp thì việc được thực tập để được tiếp cận với các thiết bị máy móc chuyên ngành rất quan trọng khi nó giúp cho sinh viên chúng em có thể nhận biết một cách trực quan và thực tế hơn rất nhiều.
Thời gian thực tập tuy ngắn nhưng thực sự chúng em đã học được những kinh nghiệm rất quý báu cả về kiến thức chuyên ngành, tinh thần đoàn kết, làm việc theo nhóm và kỹ năng giao tiếp để làm hành trang cho công việc sau này.
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp giới thiệu và giúp đỡ tận tình của các thầy trong khoa và các anh chị quản lý bộ Phận KHO + MAIN, công ty SAMSUNG đã giành cho em những bài học quý báu này!
Đánh Giá Thực Tập Của Khoa
………………………………………………………………………………...……………..………………………………………………………………………………...……………..………………………………………………………………………………...……………..………………………………………………………………………………...……………..………………………………………………………………………………...……………..………………………………………………………………………………...……………..……………………………………………………………………...…………………………………………..………………………………………………………………………………...……………..………………………………………………………………………………...……………..………………………………………………………………………………...……………..………………………………………………………………………………...……………..………………………………………………………………………………...……………..………………………………………………………………………………...……………..……………………………………………………………………...…………………………………………..
………………………………………………………………………………...……………..………………………………………………………………………………...……………..………………………………………………………………………………...……………..………………………………………………………………………………...……………..………………………………………………………………………………...……………..………………………………………………………………………………...……………..……………………………………………………………………...…………………………………………..
………………………………………………………………………………...……………..………………………………………………………………………………...……………..………………………………………………………………………………...……………..………………………………………………………………………………...……………..………………………………………………………………………………...……………..………………………………………………………………………………...……………..……………………………………………………………………...…………………………………………..
I.Giới Thiệu Về Công Ty Samsung Electronics
Toàn cảnh về công ty Samsung Electronics Việt Nam
Từ khi ra đời còn là một doanh nghiệp xuất khẩu nhỏ tại taegu, Hàn Quốc, Samsung dần phát triển thành một trong những công ty điện tử hàng đầu thế giới, chuyên kinh doanh các thiết bị cà phương tiện kỹ thuật số, chất bán dẫn, bộ nhớ, và giải pháp tích hợp hệ thống. Ngày nay, các sản phẩm và quy trình tiên tiến, có chất lượng hàng đầu của Samsung đã được thế giới công nhận. Sau đây là một số thông tin cơ bản về tập đoàn Samsung
Tập đoàn Samsung là một trong những tập đoàn thương mại lớn nhất Hàn Quốc. Được bắt đầu như công ty xuất khẩu năm 1938, nhưng mau chóng có nhiều dạng. Samsung được Lee Byung-chul thành lập năm 1953. Tập đoàn Samsung, trước đây là khối kết ("Jaebeol"), có hơn 400.000 công nhân trên toàn thế giới và chế tạo ra xe hơi, đồ điện, hóa chất, máy bay, tàu thủy, ngành buôn bán, kinh doanh khách sạn, công viên giải trí, xây dựng những nhà chọc trời, dệt vải, làm thức ăn, v.v. trong các công ty riêng rẽ sau sự cải tổ lại của sự khủng hoảng tài chính châu Á. Đôi khi thành phố Suwon ở Hàn Quốc được gọi là "Thành phố Samsung".
Samsung Electronics, hãng điện tử Samsung, được thành lập năm 1969, là một bộ phận lớn nhất của Tập đoàn Samsung, và là một trong những công ty điện tử lớn nhất thế giới. Được sáng lập tại Daegu, Hàn Quốc, hãng điện tử Samsung hoạt động tại chừng 58 nước và có khoảng 208.000 công nhân. Hãng điện tử Samsung được coi là một trong 10 nhãn hàng hóa tốt nhất thế giới. Hãng này là một trong bốn hãng tại châu Á, bao gồm Nhật Bản, với vốn thị trường lên đến 100 tỷ Mỹ kim. Tập đoàn Samsung bao gồm nhiều ngành kinh doanh ở Hàn Quốc, bao gồm cả Điện tử Samsung và Bảo hiểm Samsung. Chủ tịch hiện nay là Lee Kun-hee. Trong thập niên 1990, Samsung nổi lên như một tập đoàn quốc tế đa ngành. Chi nhánh của công ty xây dựng Samsung đã từng được giải thưởng lớn vì công trình xây dựng một trong hai tòa tháp đôi Petronas (tại Malaysia) tháng 9 năm 1993, và Burj Dubai năm 2004, những công trình cao nhất thế giới.
Samsung đã sống sót qua khủng hoảng tiền tệ châu Á 1997-98, tuy nhiên, Công ty Motor Samsung, đã phải bán cho hãng Renault. Được coi là một đối thủ cạnh tranh mạnh của Nhật Bản, Thung lũng Sillicon, Đài Loan và cả các doanh nghiệp nội địa, SEC càng ngày càng mở rộng sản xuất nhằm trở thành nhà cung cấp bộ nhớ Ram động (DRAM), tủ lạnh, bộ nhớ flash, đầu ĐV lớn nhất thế giới, và sẽ trở thành một trong 20 doanh nghiệp hàng đầu toàn cầu vào năm 2010. Bây giờ, SEC đã là một trong những nhà sản xuất dẫn đầu thế giới về màn hình plasma và điện thoại di động thế hệ 2. Samsung đang cố gắng để có bước đột phá ở thị trường Nhật, quê hương của Sony và Panasonic. Vì Samsung hoạt động trong nhiều lĩnh vực, dường như còn bao hàm cả những cuộc tranh cãi không hồi kết, như là chuyện công ty đã vi phạm quyền sáng chế đối với Fujitsu - công ty đã thừa nhận chế tạo ra màn hình công nghệ plasma đầu tiên. Samsung cũng phải đối mặt với tranh luận ở Hàn Quốc về chính sách cho công nhân làm việc của công ty, đề tài này đã được bàn tán rộng rãi. Hãng điện tử Samsung đã có lợi nhuận và lợi tức kỉ lục vào năm 2004, và năm 2005, Cuối năm 2005, Samsung đã có mạng lưới giá trị 77,6 triệu USD. 1953: Lee Byoung-chul khởi sự công ty thương mại Samsung tại Daegu ([YPM]) 1953: Samsung bắt đầu sản xuất đường.
1958: Samsung bước vào lĩnh vực bảo hiểm. 1963: Trung tâm thương mại Sinsegye được khai trương ở Kwanjou. 1965: Samsung xuất bản tờ nhật báo Joong-Ang Ilbo. Ngày nay tờ báo này không còn thuộc công ty nữa. 1969: Công ty điện tử Samsung thành lập. 1974: Công ty hoá dầu và công nghiệp nặng Samsung thành lập. 1976: Chính phủ Hàn Quốc trao giải thưởng về xuất khẩu cho công ty, là một phần của chương trình phát triển quốc gia. 1977: Công ty xây dựng Samsung thành lập, và còn có thêm công ty đóng tàu Samsung. 1982: Samsung tài trợ cho một đội bóng chày chuyên nghiệp. 1983: Sản xuất con chip điện tử đầu tiên, RAM động 64k (DRAM) Cho đến những năm cuối thập niên 1980, Samsung đã dồn mọi cố gắng vào ngành công nghiệp hoá dầu và điện tử.
II. TỔNG QUAN VỀ SAMSUNG VINA
Lịch sử hình thành và phát triển:
Được thành lập vào năm 1996, SAMSUNG Vina là liên doanh giữa Công ty cổ phần TIE và tập đoàn điện tử SAMSUNG. Sau nhiều năm phấn đấu, nỗ lực không ngừng để đem lại cho người tiêu dùng những sản phẩm cao cấp và tích cực đóng góp cho cộng đồng, SAMSUNG đã trở thành một trong những thương hiệu đáng tin cậy và được yêu thích nhất của người tiêu dùng trong nước. SAMSUNG Vina luôn liên tục giữ vị trí đứng đầu thị trường về tivi LCD, TV phẳng, màn hình máy tính và giữ vị trí thứ hai trên thị trường về sản phẩm điện thoại di động…
Các sản phẩm của công ty bao gồm:
Sản phẩm nghe nhìn: TV phẳng, TV SlimFIt, TV LCD, PDP, đầu máy DVD, rạp hát tại gia, máy nghe MP3
Sản phẩm vi tính: Màn hình CRT, LCD, máy in laser mono / color / đa năng, đĩa cứng, đĩa quang
Thiết bị gia dụng: Tủ lạnh SBS, tủ lạnh thường, máy giặt, điều hòa với công nghe Silver Nano
Điện thoại di động: với kiểu dáng thời trang và công nghệ cao cấp nhất
*CÁC CỘT MỐC PHÁT TRIỂN CỦA SAMSUNG VINA
Qua những năm hoạt động, Samsung Vina đã đạt được rất nhiều thành quả to lớn cho dù công ty gặp không ít khó khăn, trở ngại. Là một doanh nghiệp có thương hiệu bền vững và những đóng góp xã hội tích cực, Samsung Vina đã lưu dấu ấn của mình trong tâm trí người tiêu dùng Việt Nam cũng như trên thế giới bằng rất nhiều thành tích, giải thưởng:
1996: Xuất xưởng chiếc TV màu đầu tiên tại Việt Nam1997: Xuất khẩu lô TV màu đầu tiên sang Singapore và bắt đầu sản xuất đầu máy video (VCR) tại thị trường Việt Nam. Tổng doanh thu lên đến 26 triệu đô la Mỹ 1998: Đạt chứng chỉ ISO 9002. Năng suất sản xuất tăng gấp 2 lần so với thời kỳ đầu1999: Năng suất sản xuất tăng 5 lần so với năm đầu tiên, bắt đầu sản xuất máy giặt tại thị trường Việt Nam2000: Đạt danh hiệu “Công ty sản xuất phần cứng hàng đầu” (do tạp chí PC World Việt nam bình chọn) và Giải thưởng SAMSUNG Guinness cho kỷ lục tăng năng suất 6 lần thời kỳ đầu (giải thưởng của tập đoàn SAMSUNG trao tặng) Bắt đầu sản xuất tủ lạnh tại thị trường Việt Nam2001: Bắt đầu sản xuất màn hình vi tính tại thị trường Việt Nam và đạt chứng chỉ ISO 14001
2002: Điện thoại di động chiếm thị phần thứ 2 tại Việt Nam Đạt chứng chỉ OHSAS 18001 Bắt đầu sản xuất máy điều hòa nhiệt độ2003: Đạt Danh hiệu “Công ty sản xuất phần cứng hàng đầu” (do tạp chí PC World Việt nam bình chọn) và màn hình vi tính được ưa thích nhất (tạp chí PC World Việt nam bình chọn) trong suốt 5 năm2004: Doanh thu đạt 237 triệu đô la Mỹ2004: Chứng nhận “Thương hiệu số 1” tại Việt Nam cho các sản phẩm TV CRT màn hình phẳng; màn hình vi tính CRT và màn hình vi tính LCD (Công ty nghiên cứu thị trường GFK Asia) Danh hiệu “Công ty sản xuất phần cứng hàng đầu” (do tạp chí PC World Việt nam bình chọn) Màn hình vi tính được ưa thích nhất (do tạp chí PC World Việt nam bình chọn)2005: Doanh thu đạt 290 triệu USD Chứng nhận “Thương hiệu số 1” tại Việt Nam cho các sản phẩm TV màu và màn hình vi tính LCD. (Công ty nghiên cứu thị trường GFK Asia) Màn hình vi tính được ưa chuộng nhất (do tạp chí PC World Việt nam bình chọn)2006: Doanh thu đạt 230 - 330 triệu USD Giải vàng chất lượng Việt Nam Dẫn đầu thị trường TV LCD Chứng nhận “Thương hiệu số 1” tại Việt Nam cho TV LCD, TV Phẳng và màn hình vi tính LCD. (Công ty nghiên cứu thị trường GFK Asia) Màn hình vi tính được ưa chuộng nhất (do tạp chí PC World Việt nam bình chọn)
2. Tình hình kinh doanh
Tại Việt Nam, SAMSUNG Vina sản xuất và kinh doanh các mặt hàng Nghe nhìn: tivi LCD, TV Plasma, TV SlimFit, TV CRT, hệ thống âm thanh Home Theatre, đầu đĩa DVD, máy giặt, tủ lạnh và máy điều hòa nhiệt độ, màn hình máy tính CRT, LCD, điện thoại di động, máy in, ổ đĩa cứng, ổ đĩa quang… Nhà máy của SAMSUNG Vina không chỉ sản xuất cho nhu cầu của thị trường trong nước, mà còn xuất khẩu sản phẩm phục vụ cho thị trường châu Phi, Trung Đông và Philippines.
Với thế mạnh đi đầu về công nghệ kỹ thuật số, và sự am hiểu sâu sắc nhu cầu của người tiêu dùng, các sản phẩm của SAMSUNG luôn tích hợp công nghệ hiện đại nhất và thiết kế đầy thẩm mỹ mang lại phong cách sống phong phú hơn cho người tiêu dùng.
Trong 11 năm qua, doanh thu bán hàng trong nước của SAMSUNG Vina tăng từ 9 triệu USD năm 1996 lên 330 triệu USD năm 2006; doanh thu xuất khẩu tăng từ 2 triệu USD năm 1996 lên 69 triệu USD năm 2006. Trung bình hàng năm, SAMSUNG Vina đã đóng góp cho ngân sách Nhà nước trên 13 triệu USD.
Hiện nay, SAMSUNG Vina chiếm thị phần số 1 về TV LCD, TV phẳng, Màn hình máy tính và đứng thứ 2 trên thị trường về điện thoại di động.
Môi trường làm việc
Với triết lý con người là trung tâm của sự phát triển, hiện nay, SAMSUNG Vina đang triển khai chương trình ”Nơi làm việc tuyệt vời” (great working place) với một lộ trình liên tục cải thiện môi trường làm việc, chính sách phúc lợi, đào tạo, lương cũng như những thay đổi tích cực về văn hóa công ty để biến công ty thành một nơi làm việc lý tưởng nhất ở Việt Nam. Mục tiêu của công ty là tạo lập một môi trường làm việc chuyên nghiệp và nhân văn ở đó tất cả mọi nhân viên luôn vui vẻ, say mê làm việc, không ngừng sáng tạo, luôn yêu thương lẫn nhau và sống có trách nhiệm với bản thân, gia đình, công ty và xã hội.
4. Các loại mặt hàng
Sản phẩm
Thị phần toàn cầu m/s
Đối thủ cạnh tranh
M/S
Năm
Nguồn
DRAM
34.3%
Hynix
21.6%
Q1 2009
[4]
NAND Flash
40.4%
Toshiba
28.1%
2008
[5]
Màn hình LCD cỡ lớn
26.2%
LG Display
25.8%
2009 February
[6]
Bảng PDP
30.5%
LG Display
34.8%
Q1 2008
[7]
Active-Matrix OLED
90.0%
LG Display
-
Q2 2008
[8]
Lithium-ion battery
19%
Sanyo
20%
Q2, 2009
[9]
Màn hình LCD
16.1%
Dell
14.6%
2008
[10]
Ổ đĩa cứng
9.5%
Seagate Technology
34.9%
2007
[11]
Máy in đa năng
16.4%
HP
19.2%
Q1 2009
[12]
Television sets (LCD, PDP, CRT)
23%
LG Electronics
13.7 %
Q3'09 Revenue Share
[13]
French door refrigerator (U.S. market only)
18.79%
Whirlpool
23.83%
2009 January
[14]
Điện thoại
21%
Nokia
37.8%
Q3 2009
[15]
Máy ảnh kĩ thuạt số
9.1%
Canon
19.2%
2007
[16]
Drillship
80%
Daewoo Shipbuilding & Marine Engineering
20%
2000~2007
[17][18]
III.Quá Trình Thực Tập Và Làm Việc Tại Công Ty
Lịch thực tập tại công ty:
Từ ngày 10/02/2011 – 15/03/2011
-7h50 : Giờ vào xưởng sản xuất
-8h00: Bắt đầu giờ làm việc hành chính
-10h00: Nghỉ giải lao 10 phút
-12h00: Giờ nghỉ ăn trưa
- 12h40: Tiếp tục sản xuất
-14h50: Nghỉ giải lao 10 phút
-17h00: Kết thúc giờ làm việc hành chính
2. Nội dung công việc được phân công
Sau khi vào thực tập sản xuất tại công ty , chúng em đã được tìm hiểu và cũng đã biết được những công đoạn sản xuất một chiếc điện thoại di động của công ty Samsung từ công đoạn lắp ráp, kiểm tra … đến đóng gói thành phẩm một chiếc điện thoại di động. May mắn hơn những bạn sinh viên khác là em không chỉ được phân công đi làm một việc cố định, vì vậy cơ hội khám phá và tìm hiểu về các quy trình sản xuất cũng nhiều hơn.
Dưới đây là các quy trình từ cung cấp nguyên liệu cho bộ phận MAIN đến công đoạn lắp ráp hoàn thiện một chiếc điện thoại Samsung và đưa tới tay người tiêu dùng, mỗi quy trình đều được tự động hóa và được điều khiển bởi các công nhân viên trong công ty :
TỔNG QUAN VỀ VIỆC CẤP NGUYÊN LIỆU CHO CÁC BỘ PHẬN
TỔNG QUAN VỀ PHÒNG PPMM
TỔNG QUAN CÁC CÔNG ĐOẠN LẮP RÁP VÀ HOÀN THIỆN
A – TỔNG QUAN VỀ VIỆC CẤP NGUYÊN LIỆU CHO CÁC BỘ PHẬN
I – TỔNG QUAN :
Trên đây là quá trình tổng quan để sản xuất ra một chiếc điện thoại, từ các nguyên vật liệu thô ban đầu phải trải qua các công đoạn lắp ráp như sau:
+ Bộ phận SMD :
Đây là dòng chảy vật liệu của công đoạn SMD, tại SMD do vật liệu là các IC, bảng mạch ..., đặc thù của nguyên liệu cấp cho SMD được đóng gói thành packsize chia làm các cuộn to, cuộn nhỏ mỗi cuộn lại có một size khác nhau và cũng theo các vendor khác nhau mà có các size khác nhau.
SMD là công đoạn lắp ráp thành các bảng mạch đã gắn IC, điện trở… nó là công đoạn đầu tiên của dây chuyền lắp ráp điện thoại. do SMD là công đoạn đầu tiên trong quá trình sản xuất điện thoại nên việc cấp hàng cho SMD phải thực hiện trước so với thời gian làm việc của Main, hiện nay việc cấp hàng cho SMD là trước 2 ngày so với giờ làm việc của Main như vậy SMD mới có thể cung cấp hàng cho Main để làm theo đúng kế hoạch. Việc cấp nguyên vật liệu cho SMD thường phải cấp thừa hàng so với lượng yêu cầu, một phần do Packsize một phần cũng là do các thiết bị máy móc trên SMD. Hiện nay việc cấp hàng cho SMD là MM xuất hàng theo list xuất mà SMD gửi xuống.
+ Bộ phận PBA :
Một phần nguyên vật liệu bán thành phẩm sau khi được sản xuất ở công đoạn SMD thì được chuyển sang PBA để gắn thêm các linh kiện khác mà máy không hàn được như loa, mic, LCD… cũng tương tự như SMD nguyên vật liệu cấp cho PBA cũng phải được cấp theo trước D+2 ngày.
+ Bộ phận MAIN :
Main là công đoạn cuối cùng để hoàn thiện ra một chiếc điện thoại, tại đây sẽ lắp ráp các phần cuối cùng của chiếc điện thoại và kiểm tra chức năng của nó.
Đặc biệt khi SEV đã có nhà máy sản xuất được vỏ điện thoại, khi đó việc cấp hàng cho Main sẽ có thể tự cung cấp, nhưng hiện nay thì vỏ điện thoại vẫn được mua từ các vendor nên khi đó sẽ có các nguyên liệu bán thành phẩm của Injection cũng sẽ cung cấp cho Main và cùng với nó là các nguyên liệu hàng Roh của kho H00, H01 cũng cung cấp cho Main.
II – DÒNG CHẢY NGUYÊN VẬT LIỆU :
Dựa vào sơ đồ trên ta có thể tóm tắt quá trình di chuyển của hàng hóa như sau:
- Hàng hóa được GR nhập vào kho RC1D và RC1E là hàng ROH. Sau đó tiến hành xuất hàng theo Moment type 311 chuyển hàng hóa đến kho đệm của SMD. Hàng từ kho đệm của SMD chuyển vào dây chuyền sản xuất (SMD WIP). Sau khi qua dây chuyền sản xuất hàng ROH chuyển thành hàng Halb. Khi đó hàng hóa được chuyển vào kho Halb của SMD tên là HC1D và HC1E.
- Hàng từ kho HC1D, HC1E cùng với hàng cấp cho PBA từ kho RC1D, RC1E chuyển vào kho đệm của PBA là kho RB2D, RB2. Khi đó hàng Halb của SMD lại trở thành hàng Roh của PBA. Hàng từ kho của PBA chuyển vào dây chuyền sản xuất và trở thành hàng Halb và được chuyển vào kho Halb của PBA là kho HC3D, HC3E.
- Hàng từ kho HC1D, HC1E được chuyển sang kho Sub là kho RC4D và RC4E sau đó được tiến hành xuất theo Moment Type 311 chuyển đến kho đệm