Báo cáo thực tập máy điện tại xưởng điện trường ĐHBK Hà Nội

Kỹ thuật điện là ngành kỹ thuật ứng dụng các hiện tượng điện từ để biến đổi năng lượng, đo lường, điều khiển, xử lí tín hiệu .Bao gồm việc tạo ra, biến đổi và sử dụng điện năng, tín hiệu điện trong các sinh hoạt của con người. So với các hiện tượng vật lý khác như: Cơ, Nhiệt, Quang, , hiện tượng điện từ được phát hiện hơn vì các giác quan của con người không cảm nhận được trực tiếp hiện tượng này. Tuy nhiên việc khám phá ra hiện tượng điện từ đã thúc đẩy mạnh mẽ cuộc cách mạng khoa học chuyển sang lĩnh vực điện khí hoá và tự động hoá. Các phát minh, sáng chế liên tục ra đời thúc đẩy công nghiệp phát triển mạnh như vũ bão. Hàng loạt các máy móc, thiết bị điện được sản xuất, chế tạo giúp con người giải phóng lao động chân tay, thủ công, đưa nền sản xuất đi dần vào tự động hoá. Đồng thời điện năng cũng phục vụ rất đắc lực cho con người trong sinh hoạt tinh thần và tiêu dùng. Để thực hiện việc biến đổi cơ năng thành điện năng và ngược lại, biến điện năng thành cơ năng người ta sử dụng các loại máy điện. Máy điện là 1 hệ điện từ gồm có mạch từ và mạch điện liên quan với nhau. Mạch từ gồm các bộ phận dẫn từ và khe hở không khí. Mạch điện gồm 2 hay nhiều dây quấn có thể chuyển động tương đối với nhau cùng với các bộ phận mang chúng. Từ nhu cầu tiêu ding điện năng ngày càng cao nên máy điện càng được sủ dụng nhiều trong cuộc sống. Máy điện được sử dụng rộng rãi trong các ngành kinh tế như: Công nghiệp, Nông nghiệp, Giao thông vận tải, và trong các dụng cụ sinh hoạt gia đình. Vì vậy trong chương trình học tại trường ĐH Bách Khoa,Hà Nội ngoài việc nghiên cứu lý thuyết máy điện tất cả các sinh viên khoa Điện đều được bố trí 3 tuần thực tập tại xưởng điện nhằm nâng cao kiến thức thực tế. Mỗi sinh viên đều có thể nắm được kỹ thuật quấn dây máy biến áp công suất nhỏ, động cơ 3 pha, động cơ Rotor lồng sóc và hiểu được nguyên lý vận hành cơ bản của chúng. - Hiểu và thực hiện được các chuẩn giao tiếp I2C, SPI, USART, PWM - Nắm vững kiến thức về họ Vi điều khiển AVR - Sử dụng thành thạo việc chuyển đổi ADC - Sử dụng được các môi trường lập trình cho AVR như SDCC, WinAVR, Code Vision AVR - Tự xây dựng các thư viện riêng cho các môi trường lập trình AVR - Nắm rõ cấu trúc và cách thức điều khiển và hoạt động của thẻ nhớ

doc20 trang | Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 2678 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Báo cáo thực tập máy điện tại xưởng điện trường ĐHBK Hà Nội, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên