Lịch Sử Hình Thành Và Phát Triển Của Công Ty:
a. Tập Đoàn Hirdaramani:
Lịch sử hình thành:
- Kinh doanh kiểu gia đình hơn 4 thế hệ.
- Bắt đầu hoạt động như một đại lý bán lẻ tại Fort, trước đây là trung tâm thương mại ở Colombo.
- Bắt đầu sản xuất quần áo may mặc cho thị trường nội địa từ những năm 1950.
- Lần đầu xuất khẩu đến Thủy Điện vào năm 1971.
Hirdaramani hôm nay:
- Kinh doanh chính: sản xuất và xuất khẩu hàng may mặc đa dạng chủng loại.
- Hoạt động chính:
+ 08 nhà máy tại Sri Lanka.
+ 04 nhà máy khác ở các nước trong khu vực.
+ Dịch vụ phát triển sản phẩm .
+ Tạo giá trị hữu ích cho các dịch vụ và các đối tác.
- Hoạt động đa dạng khác:
+ 2 khách sạn ở Sri Lanka được quản lý bởi tập đoàn khách sạn Taj.
+ Khách sạn Hilton Colombo, Colombo Landmark với 172 phòng.
- Doanh thu: trên $500 triệu
- Nhân viên: trên 10,000 người ở Sri Lanka và 15,000 người ở các nước khác.
45 trang |
Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 16072 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Thực tập ngành may (Sư phạm kĩ thuật TP Hồ Chí Minh), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh
Khoa Công Nghệ May Và Thời Trang
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
GVHD: Trương Nguyễn Ái Nhân
SVTH: Phan Phương Minh
MSSV: 05109057
Ngày 27 tháng 8 năm 2009
NHẬN XÉT CỦA CÔNG TY:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………........................................................................................................................
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
LỜI CẢM ƠN:
Để hoàn thành bài báo cáo thực tập một cách tthành công tốt đẹp, em xin trân trọng cám ơn:
Giảng viên Trương Nguyễn Ái Nhân, và thầy Nguyễn Ngọc Châu giáo viên hướng dẫn thực tập của em. Thầy và cô đã tận tình chỉ bảo và truyền cho em những kinh nghiệm quý báu giúp cho em hoàn thành tốt quá trình thực tập.
Ban Giám Đốc công ty FASHION GARMENTS. LTD đã tạo điều kiện thuận lợi cho em học tập trong suốt thời gian thực tập.
Mr. Eymard, chị Minh Lý cùng các anh chị ở Work Study Deparment đã tạo điều kiện và hương dẫn em trong suốt thời gian thực tập.
Toàn thể các anh chị em công nhân đã hợp tác và hổ trợ em trong suốt quá trình thực tập.
Xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện đề tài
MỤC LỤC
TỔNG QUAN
GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY
LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY
CƠ CẤU CHỨC NĂNG CỦA CÔNG TY
CƠ CẤU TỔ CHỨC PHÒNG KỸ THUẬT
GIỚI THIỆU VỀ MÃ HÀNG
NỘI DUNG
CHUẨN BỊ SẢN XUẤT
BỘ PHẬN- TỪ VIẾT TẮT
NHÂN VIÊN
THUẬT NGỮ
QUI TRÌNH
TIẾN TRÌNH SẢN XUẤT1. QUY TRÌNH CẮT
2. QUI TRÌNH MAY
3. HOÀN TẤT- KIỂM TRA -ĐÓNG GÓI
KẾT LUẬN- ĐỀ NGHỊ
PHỤ ĐÍNH
TỔNG QUAN
I.GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY: 1. Lịch Sử Hình Thành Và Phát Triển Của Công Ty:
a. Tập Đoàn Hirdaramani:
Lịch sử hình thành:
Kinh doanh kiểu gia đình hơn 4 thế hệ.
Bắt đầu hoạt động như một đại lý bán lẻ tại Fort, trước đây là trung tâm thương mại ở Colombo.
Bắt đầu sản xuất quần áo may mặc cho thị trường nội địa từ những năm 1950.
Lần đầu xuất khẩu đến Thủy Điện vào năm 1971.
Hirdaramani hôm nay:
Kinh doanh chính: sản xuất và xuất khẩu hàng may mặc đa dạng chủng loại.
Hoạt động chính:+ 08 nhà máy tại Sri Lanka.
+ 04 nhà máy khác ở các nước trong khu vực.
+ Dịch vụ phát triển sản phẩm .
+ Tạo giá trị hữu ích cho các dịch vụ và các đối tác.
Hoạt động đa dạng khác: + 2 khách sạn ở Sri Lanka được quản lý bởi tập đoàn khách sạn Taj.
+ Khách sạn Hilton Colombo, Colombo Landmark với 172 phòng.
Doanh thu: trên $500 triệu
Nhân viên: trên 10,000 người ở Sri Lanka và 15,000 người ở các nước khác.
Khách hàng :
b. Fashion Garments LTD
Lịch sử hình thành: - 14/12/1991: giấy phép đầu tư số 289/GP cấp bởi Ủy Ban Hợp tác và Đầu tư với 100% vốn đầu tư nước ngoài sản xuất hàng may mặc xuất khẩu.
01/06/1994: FGL tái sản xuất với 02 chuyền may và 01 khách hàng duy nhất.
09/1994: Xuất lô hàng đầu tiên cho khách hàng Lollytogs-USA
08/2002: xây dựng xưởng 2 tại KCN Biên Hòa 2, Đồng Nai.
10/2004: Mở rộng sản xuất thành 18 chuyền may với nhiều khách hàng mới.
08/2008; Xây dựng mở rộng xưởng 2 với văn phòng và xưởng may mới với thêm 12 chuyền may.
03/2009: Chuyển 18 chuyền may, bộ phận đóng gói, kho phụ liệu qua xưởng mới và lập kế hoạch nâng cấp cơ sở hạ tầng của xưởng 1.
Chính sách chất lượng : chúng tôi cam kết đáp ứng vượt mức mong đợi của khách hàng và đảm bảo các lợi ích của các thành viên bằng cách:
Không ngừng cải tiến chất lượng và dịch vụ.
Đổi mới các qui trình.
Tạo môi trường văn hóa thuận lợi.
FGL hôm nay: - Vốn đầu tư : US$ 2,366,350.
Doanh thu: US$ 30 triệu.
Năng suất : 30 chuyền may với 900,000sp/tháng.
Tổng số lao động: 1,750.
05 bàn cắt và máy ép tự động, hệ thống bundling.
Môi trường không kim loại.
Các dịch vụ: làm mẫu, cắt may, thành phẩm và chuyển hàng.
Phòng mẫu với khả năng phát triển nhiều loại mẫu với hệ thống thiết kế rậpTuka.
Sản phẩm; tất cả loại hàng thun và áo jacket
Mô hình kinh doanh:
- Thời gian sản xuất:
+ Đơn hàng mới: 90 ngày đến 120 ngày.
+ Đơn hàng lập lại: 45 đến 90 ngày.
- Số lượng tối thiểu: 3,000 sp
- Chất lượng :
+ Statistical Process Control( SPC) for inline quality inspection.
+ 2.5 Accepted Quality Level( AQL) for pre-final inspection
- Dịch vụ: Làm mẫu, cắt, may, thành phẩm và vận chuyển
- Định hướng quản lý sản xuất theo LEAN.
2. Cơ cấu chức năng của công ty:
a. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty:
Trong công ty các bộ phận với các chức năng khác nhau được ví như các bộ phận của một chiếc xe đạp:
Ban giám đốc = tay lái
Hội đồng quản trị = yên xe
Kinh doanh và kế hoạch = bánh trước
Sản xuất = bánh sau
Dịch vụ = khung sườn của xe
Tất cả tạo thành một thể thống nhất, tương tác hổ trợ lẫn nhau nhầm giúp công ty ngày càng phát triển.
b. Trách nhiệm và quyền hạn của các bộ phận:
Ban giám đốc:
Chịu trách nhiệm về quản lý hoạt động kinh doanh chiến lược của xí nghiệp
Chịu trách nhiệm về các báo cáo tài chính của công ty cho các cơ quan ban ngành liên quan.
Đảm bảo các yêu cầu của khách hàng được xác định và đáp ứng
Thiết lập các mục tiêu chất lượng tương quan với kế hoạch chiến lược của xí nghiệp
Tiến hành xem xét lãnh đạo và đảm bảo ssẵn các nguồn lực
Trưởng phòng chất lượng:
Chịu trách nhiệm về phân phối các sản phẩm chất lượng nhằm đáp ứng các yêu cầu của khách hàng.
Đảm bảo kiểm tra chất lượng được thực hiện từ khâu chuẩn bị sản xuất, sản xuất đến khâu hoàn tất sản phẩm nhằm đạt kết quả tốt nhất.
Phân phối công việc cho nhân viên
Có quyền ngừng sản xuất khi có vấn đề liên quan đến chất lượng.
Tiếp nhận trao đổi thông tin với khách hàng, nhà cung cấp về mặt chất lượng đảm bảo các yêu cầu về chất lượng của khách hàng
Chịu trách nhiệm kiểm soát các sản phẩm không phù hợp.
Trưởng phòng kỹ thuật:
Xây dựng chỉ tiêu sản xuất và thiết kế chuyền may.
Hổ trợ phát triển mẫu
Xác định thời gian may một sản phẩm
Chịu trách nhiệm hướng dẫn kỹ thuật cho bộ phận sản xuất và công nhân khi rải chuyền
Đại diện lãnh đạo:
Ban lãnh đạo sẽ chỉ định một thành viên trong ban lãnh đạo làm đại diện cho ban lãnh đạo có nhiệm vụ:
Đảm bảo các quá trình cần thiết của hệ thống quản lý chất lượng được thiết lập, thực hiện và duy trì.
Báo cáo cho lãnh đạo cao nhất về kết quả hoạt động của hệ thống quản lý chất lượng.
Điều phối ISO:
Phụ tá cho đại diện lãnh đạo trong việc đảm bảo các quá trình cần thiết của hệ thống quản lý chất lượng
Đảm bảo thúc đầy việc nhận biết về hệ thống quản lý chất lượng của các bộ phận trong xí nghiệp.
Ban ISO:
Hổ trợ Trưởng Bộ Phận, Đại diện lãnh đạo và cộng tác với Điều phối ISO
Đảm bảo thúc đẩy việc nhận biết về hệ thống quản lý chất lượng của các nhân viên trong bộ phận.
Bộ phận kinh doanh:
Là cầu nối giữa khách hàng, các nhà cung cấp và công ty.
Theo dõi từ lúc nhận đơn hàng đến lúc xuất hàng hỗ trợ các phòng ban khác nhằm đảm bảo sản phẩm của công ty đạt yêu cầu của khách hàng.
Trưởng phòng mẫu và cắt:
Hoạt động cắt + Lập kế hoạch cắt và chịu trách nhiệm về định mức vải
+ Kiểm soát kho và các hoạt động kiểm soát chất lượng, bảo trìn máy móc tại xưởng cắt.
Hoạt động phát triển mẫu:
+ Chịu trách nhiệm về tiến độ phát triển mẫu
+ Trao đổi thông tin với khách hàng
Trưởng phòng bảo trì:
Đảm bảo hệ thống máy móc, thiết bị trong xí nghiệp hoạt động tốt
Thiết lập, thực hiện, duy trì kế hoach bảo dưỡng, bảo trì phòng ngừa.
Trưởng phòng nhân sự:
Chiu trách nhiệm về thiết lập và thực hiện kế hoạch về nhân sự.
Chịu trách nhiệm về tuyển dụng nhân sự
Chịu trách nhiệm về lương bổng, phúc lợi cho người lao động
Tìm hiểu sự vắng mặt không lí do của công nhân, theo dõi hệ thống đánh giá năng lực của công nhân.
Trưởng phòng hành chánh:
Có vi trò là điều phối viên phối hợp với các phòng ban thiết lập hệ thống các qui trình theo tiêu chuẩn ISO 9001-2000.
Lập kế hoạch đào tạo cho nhân viên.
Quản lý công việc hành chính cho xí nghiệp
Trưởng phòng sản xuất:
Hổ trợ ban lãnh đạo trong việc thực hiện kế hoạch sản xuất, đảm bảo kế hoạch được thực hiện.
Quản lý các bộ phận: sản xuất , kỹ thuật, kế hoạch, bào trì và các điểm không phù về mặt chất lượng.
Chịu trách nhiệm về sản lượng và chất lượng, tiến độ giao hàng của toàn xí nghiệp.
Trợ lý sản xuất:
Quản lý và kiểm soát quá trình sản xuất.
Thiết lập kế hoạch chi tiết và điều hành sản xuất.
Chịu trách nhiệm về sản lượng và chất lượng, tiến độ giao hàng của toàn xí nghiệp
3. Cơ cấu tổ chức phòng kỹ thuật:( Work Study Department):
a. Sơ đồ tổ chức:
b. Nhiệm vụ và trách nhiệm:
Work Study Manager: - Xây dựng chỉ tiêu sản xuất và thiết kế chuyền may
Hổ trợ trong việc phát triển mẫu nhằm đảm bảo các phương pháp may hiệu quả nhất đã được áp dụng.
Xác định thời gian may một sản phẩm để tính giá và xác định các công đoạn may.
Chịu trách nhiệm hướng dẫn kỹ thuật cho bộ phận sản xuất và công nhân khi rải chuyền.
Tổ chức các cuộc hợp trước khi sản xuất.
Phối hợp với BP. Nhân sự/ Hành Chính thực hiện các chương trình đào tạo kỹ thuật may.
Đảm bảo các chương trình, các tài liệu đào tạo kỹ thuật được thiết lập, xem xét hoặc phê duyệt để đảm bảo việc tiến hành các công đoạn may đạt hiệu quả cao.
Duy trì hồ sơ kỹ thuật.
Assistant Work Study Manager:
Kiểm tra định mức thời gian để báo giá và cung cấp cho merchandising định mức tối ưu, trao đổi với work study manager khi có vấn đề liên quan.
Nghiên cứu mẫu, so sánh với định mức thời gian. Kiểm tra năng suất chuyền, đảm bảo đạt được định mức.
Thực hiện kế hoặc may mẫu thử, đảm bảo cắt mẫu thử đúng thời hạn
Kiểm tra báo cáo mẫu may thử và thảo luận điều chỉnh rập với work study manager, sample rom manager, và QA manager.
Kiểm tra chuyền, định mức sản xuất, định mức chỉ, cắt, ủi và đóng gói.
Kiểm tra báo cáo hiệu suất của sản xuất, cắt, ủi, đóng goi.
Kiểm tra các công đoạn may, kế hoạch đạt định mức
Hướng dẫn work study officer và tổ trưởng khi sản xuất mã hàng mới.
Cutting Work Study In Charge: - Lập định mức cho khu vực căt, được sự chấp nhận của work study manager.
Làm báo cáo hiệu suất cắt
Mựơn mẫu và gửi bán thành phẩm cho người may thử mẫu
Theo dõi tiến trình may mẫu.
Theo dõi ép keo đảm bảo đạt định mức.
Work Study Section In Charge:
Nghiên cứu mẫu so sánh với định mức đã báo, thay đổi qui trình may phù hợp với thiết bị và thuận lợi cho sản xuất.
Kiểm tra kế hoạch may mẫu thử, kiểm tra báo cáo may mẫu để điều chỉnh rập.
Thảo luận với trợ lý, tổ trưởng, và nhân viên kỹ thuật để tìm ra nguyên nhân, hướng giải quyết những vấn đề phát sinh trong chuyền để đạt định mức.
Nghiên cứu tài liệu cần thiết cho mẫu mới
Lập Band Plan.
Work Study Officer Staff:
Làm rập cho sản xuất
Theo dõi chuyền lên mã hàng mới, đảm bảo chuyền đạt năng suất.
Làm báo cáo khả năng sản xuất của chuyền để biết được số dư còn lại của sản phẩm
Work Study Officer:
Tính định mức chỉ
Yêu cầu và theo dõi chuẩn bị nguyên phụ liệu cho may mẫu thử
II. LỜI GIỚI THIỆU:
Trong thời gian thực tập tại công ty em đã tìm hiểu về phòng kỹ thuật ( Work Study Department ), tìm hiểu về công việc của các nhân viên trong phòng thông qua việc theo dõi qui trình tiến hành sản xuất mã hàng 1S3708 từ khi WSD nhận mã hàng cho đến khi hoàn tất và đóng gói.
1S3708 là mã hàng áo jacket nữ của khách hàng ANF, một khách hàng lớn của công ty. Đây là một mã hàng có cấu trúc sản phẩm khá phức tạp :
Nón có đến 3 lớp
Tra tay tròn
Tra tay sau khi ráp nón làm cho áo nặng khó tra
Túi áo với dây viền bên trong
Có đáp sườn áo
Nhãn chính áo có dây viền
Trong quá trình sản xuất phát sinh nhiều vấn đề nhất là hàng sau khi được Wash:
Sai lệch thông số kích thước
Sản phẩm bị lem màu lên nhãn chính
Dây nón bị giãn
Mặt trước áo Sườn áo
Nhãn chính
NỘI DUNG
CHUẨN BỊ SẢN XUẤT:
1.Bộ phận, từ viết tắt:
FGL : Xí nghiệp Fashion Garments.
DEPT : Bộ phận
CT : Phòng Cắt
HR : Phòng Nhân sự.
MA : Phòng bảo trì.
MER : Phòng kinh doanh
PA : Kho đóng gói
PL : Phòng kế hoạch
PRD : Bộ phận sản xuất
QA : Phòng Quản trị chất lượng
SA : Phòng mẫu
WH : Kho nguyên vật liệu
WS : Phòng kỹ thuật
AD : Phòng hành chánh
AC : Phòng kế toán
COM : Phòng xuất nhập khẩu
IT : Phòng công nghệ thông tin
2 .Nhân viên/Vị trí
PM : Giám Đốc sản xuất (Production Manager)
WSAM : Trợ lý Trưởng phòng Kỹ thuật (Work Study Assitant Manager)
GE : Nhân viên kỹ thuật (Gaments Engineer)
WSO : Nhân viên kỹ thuật xưởng (WS officer)
Pilot sample comments: Biên Bản góp ý sau khi may mẫu thử
Pre-production meeting Attendance: Danh sách tham dự cuộc họp trước khi triển khai sản xuất
Pre-production meeting minute: Biên bản họp trước khi triển khai sản xuất
Operation bulletin : Bảng tính thời gian của từng công đoạn
Band Plan : Thiết kế chuyền
Thread consumption : Định mức chỉ
Line feeding efficiency: Hiệu suất xếp chuyền
3. Thuật ngữ
SMV : Thời gian tiêu chuẩn
Pilot cut : mẫu cắt thử (mỗi size/ một cái)
Pilot run: mẫu may thử (mỗi size/ một cái)
4. Qui trình chuẩn bị sản xuất:
Bước
Trách nhiệm
Công việc
Chú thích
1
BP. Kế hoạch
BP. cắt, BP. Kỹ thuật công nghệ , Giám Đốc Chuẩn bị sản xuất
Nhận kế hoạch sản xuất và pilot cut
PL/PR-01-F01
2
BP. sản xuất Nhân viên kỹ thuật xưởng, WSAM
Nghiên cứu qui trình may trước sản xuất
WS/PR-01-F01
3
BP. Kinh doanh, QA,WS, Mẫu, Cắt,
BP. Sản xuất
Họp trước sản xuất/ đưa ra đối sách
WS/PR-01-F02
WS/PR-01-F03
4
Các bộ phận liên quan
Thực hiện đối sách
5
WS
Kiểm tra việc thực hiện đối sách
6
GE,WSO,WSAM,PM
Tính/ điều chỉnh SMV, sản phẩm/ định mức chỉ
Làm thiết kế chuyền
WS/PR-01-F04
WS/PR-01-F05
WS/PR-01-F06
7
WSO,
Hướng dẫn kỹ thuật may/ cách sắp xếp layout
WS/PR-01-F07
8
PRD, WSO
Thực hiện sản xuất
PRD/PR-01
9
QA
WS
PRD
Kiểm tra, theo dõi chất lượng
10
WSO
Kiểm tra thời gian thực tế của công đoạn, SMV thực tế
WS/PR-01-F04
11
WSO
Lưu hồ sơ
12
WSO
Làm báo cáo tính hiệu suất
WS/PR-01-F09
13
WSO
Lưu hồ sơ
Bước 1 – Nhận kế hoạch sản xuất và pilot cut:
Nhân viên kỹ thuật và Trợ lý trưởng phòng Kỹ Thuật( work study officer and assitant), Giám Đốc Chuẩn Bị Sản Xuất nhận kế hoạch sản xuất từ phòng kế hoạch (PL/PR-01-F01), và pilot cut từ bộ phận cắt, tài liệu từ merchandising.
Sau khi nhận kế hoạch và tài liệu:
Trợ lý trưởng phòng kỹ thuật sẽ tiến hành tính SMV hay còn gọi là tính cost cho mã hàng. SMV này sẽ được gửi cho phòng merchandise để báo giá gia công với khách hàng, tùy theo SMV cao hay thấp mà công ty và khách hàng sẽ thõa thuận giá gia công đơn hàng. SMV này cũng là định mức đưa ra cho work study section incharge khi tính SMV trong band plan.
Nhân viên kỹ thuật phụ trách khâu cắt( work study officer cut) nhận kế hoạch sản xuất và rập từ phòng mẫu để tiến hành cắt mẫu pilot cut giao cho người may mẫu.
Bước 2 – Nghiên cứu quy trình may trước sản xuất
Work study section incharge nhận áo mẫu và component, tiến hành nghiên cứu phân tích đường may, qui trình và qui cách may, các thiết bị cần sử dụng với những gá lắp phù hợp, đưa ra những yêu cầu chỉnh sửa rập cho bộ phận SA theo biểu mẫu Pilot run sample comments (WS/PR-01-F01).
Quá trình may mẫu được thực hiện bởi work study officer, đây là quá trình quan trọng trước khi tiến hành rải chuyền. Người may mẫu sẽ nghiên cứu, xem xét qui trình may của áo mẫu từ đó tìm ra qui trình may thích hợp, đồng thời chọn thiết bị thích hợp. Trong quá trình may nếu phát hiện ra sai sót hay phát sinh vấn đề sẽ ghi nhận lại để báo cáo yêu cầu điều chỉnh trong cuộc họp trước sản xuất. Sau khi may xong áo sẽ được mang đi wash thử để kiểm tra thông số.
Đối với mã hàng 1S3708 sau khi may thử và wash nhận thấy sự thay đổi kích thướt lớn.
Bước 3 – Họp trước sản xuất
Bộ phận Kỹ thuật tổ chức họp giữa các bộ phận trước khi sản xuất nhằm thông tin đầy đủ cho các bộ phận về tình hình của đơn hàng, giải quyết các vấn đề còn tồn đọng và phân công trách nhiệm. Danh sách các người tham dự và Biên bản cuộc họp được điền vào biểu mẫu ( WS/PR-01-F02/03)
Bước 4 –Thực hiện đối sách
Căn cứ vào biên bản cuộc họp (WS/PR-01-F02 và F03) các bộ phận liên quan thực hiện các đối sách.
Bước 5 - Kiểm tra:
Căn cứ vào biên bản cuộc họp (WS/PR-01-F02/F03), Bộ phận Kỹ thuật sẽ kiểm tra việc thực hiện đối sách cuả các bộ phận liên quan theo biểu mẫu (WS/PR-01-F03).
Bước 6- Điều chỉnh
- Work study section incharge tính/điều chỉnh SMV (Operation Sequence (WS/PR-01-F04)). Cách tính:
+ Liệt kê tất cả các công đoạn của qui trình may áo mẫu.
+ SMV của từng công đoạn( dựa vào kinh nghiệm và các mã hàng đã tương tự đã thực hiện trước đây)
+ Tính tổng SMV. SMV này có được khi hiệu suất đạt 100%, SMV tối thiểu chuyền phải đạt được:
SMV yêu cầu= SMV X 0.8 ( hiệu suất yêu cầu 80%) ≤ SMV cost
SMV này là mức tính thưởng chuyền:
+ 75 - 79% chuyền được thưởng 5000đ/ 1 người.
+ 80% chuyền được thưởng 6000đ/1 người.
+ 81%-89% chuyền được thưởng 10000đ/ 1 người.
+ 90%- 99% chuyền được thưởng 15000đ/ 1 người.
+ 100%-114% chuyền sẽ được thưởng 20000đ/1 người.
+ ≥115% chuyền sẽ được thưởng 25000đ/1 người.
- Định mức chỉ (Thread Consumption (WS/PR-01-F06)). Nhân viên kỹ thuật phụ trách tính định mức chỉ ( Work study officer thread) sẽ tiến hành phân tích các dạng đường may, thiết bị sử dụng để tính định mức chỉ cho mã hàng. Mã hàng 1S3708 sử dụng chủ yếu là máy flat lock, overlock, máy mũi móc xích, đính bọ, mũi thắt.
Công thức tính: ∑chiều dài đường may x hệ số đường may
- Làm sơ đồ thiết kế mặt bằng phân xưởng (Band Plan (WS/PR-01-F05)) do work study section incharge thực hiện. Đây là công việc khá phức tạp đồi hỏi phải có kinh nghiệm. Công việc này bao gồm các bước:
+ Dựa vào bảng tính SMV để gép bước công việc.
+ Sắp xếp thiết kế vị trí thiết bị, thứ tự phải hợp lý thuận lợi cho hàng lên, tránh việc chạy chuyền nhiều, các công đoạn gần nhau phải được xếp gần nhau.
+ Tính hiệu suất chuyền đạt được, hiệu suất này phải hợp lý không quá cao để khi đưa vào thực tế thì khó đạt được, và nó cũng không được thấp hơn hiệu suất định mức( SMV cost)
- Báo cho bộ phận MA loại máy, gá lắp & số lượng cần cho một chuyền .
Một số thiết bị được sử dụng trong chuyền:
FLAT LOCK
OVERLOCK FLATLOCK
Các loại gá hổ trợ may dây nón, dây cổ, dây nhãn
Chân vịt nhúng Chân vịt nhựa
Máy khoang lổ và đóng đầu dây nón
Bước 7 –Hướng dẫn
Nhân viên kỹ thuật xưởng hướng dẫn sắp máy theo thiết kế chuyền (band plan).
Hướng dẫn cho bộ phận sản xuất về cách may và các tiêu