Báo cáo Thực tập nhận thức tại ngân hàng thương mại cổ phần phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long

Ngày 20/7/2011, Ngân hàng MHB đã tiến hành đấu giá cổ phần lần đầu ra công chúng (IPO) thành công với 17,74 triệu cổ phần đƣợc đấu giá với 3.744 nhà đầu tƣ cá nhân và tổ chức tham gia. Ngân hàng MHB đƣợc Ngân hàng Nhà nƣớc xếp vào nhóm những tổ chức tín dụng hoạt động lành mạnh, ổn định, an toàn và đƣợc cấp mức tăng trƣởng tín dụng cao nhất trong năm 2012. Năm 2011, cũng là năm thứ 5 liên tiếp MHB vinh dự nhận giải Thƣơng hiệu mạnh tại Việt Nam. So với các ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc khác, MHB là ngân hàng trẻ nhất, nhƣng lại có tốc độ phát triển nhanh nhất. Sau gần 14 năm hoạt động, tính đến năm 2011, tổng tài sản của MHB,đạt gần 50.000 tỷ đồng (tƣơng đƣơng 2,3 tỷ USD), tăng gấp 160 lần so với ngày đầu thành lập.

pdf34 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 3782 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Thực tập nhận thức tại ngân hàng thương mại cổ phần phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHOA KINH TẾ THƢƠNG MẠI NGÀNH TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG BÁO CÁO THỰC TẬP NHẬN THỨC ĐƠN VỊ THỰC TẬP NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Cơ quan đến thực tập: NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG – PHÒNG GIAO DỊCH TÂN AN Thời gian thực tập : từ 07/01/2013 đến 09/03/2013 Giảng viên hƣớng dẫn: Thạc Sỹ NGUYỄN TƢỜNG MINH Ngƣời hƣớng dẫn: NGUYỄN MỸ LINH Họ tên sinh viên: ĐÀO NGUYỄN HOÀNG NHI Lớp: TC101 TP. Hồ Chí Minh - Tháng 3 Năm 2013 Trƣờng Đại học Hoa Sen Báo cáo Thực tập Nhận thức TP. Hồ Chí Minh – Tháng 3 Năm 2013 KHOA KINH TẾ THƢƠNG MẠI NGÀNH TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG BÁO CÁO THỰC TẬP NHẬN THỨC ĐƠN VỊ THỰC TẬP NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Cơ quan đến thực tập: NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG – PHÒNG GIAO DỊCH TÂN AN Thời gian thực tập : từ 07/01/2013 đến 09/03/2013 Giảng viên hƣớng dẫn: Thạc Sỹ NGUYỄN TƢỜNG MINH Ngƣời hƣớng dẫn: NGUYỄN MỸ LINH Họ tên sinh viên: ĐÀO NGUYỄN HOÀNG NHI Lớp: TC101 Phần dành riêng cho khoa Ngày nộp báo cáo: / 03 / 2013 Người nhận báo cáo: (Kí và ghi rõ họ tên) Trƣờng Đại học Hoa Sen Báo cáo Thực tập Nhận thức GVHD: Th.s Nguyễn Tường Minh i NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Họ tên ngƣời nhận xét Ký tên Trƣờng Đại học Hoa Sen Báo cáo Thực tập Nhận thức GVHD: Th.s Nguyễn Tường Minh ii NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN THỰC TẬP ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Họ tên GVHD Ký tên Trƣờng Đại học Hoa Sen Báo cáo Thực tập Nhận thức GVHD: Th.s Nguyễn Tường Minh iii TRÍCH YẾU Đề án thực tập nhận thức là một chiếc vé thông hành giúp cho tôi có cơ hội đƣợc tiếp xúc với quy trình làm việc thật sự của một tổ chức ngân hàng. Qua 7 tuần thực tập, tôi đã có đƣợc những kinh nghiệm quý báu trong công việc, cách tiếp xúc và làm việc với khách hàng, tìm ra đƣợc phƣơng án giải quyết khi có tình huống khó khăn xảy ra. Bên cạnh đó, đƣợc làm việc với những con ngƣời đầy kinh nghiệm và giàu nhiệt huyết trong Ngân Hàng MHB là một cơ hội lớn lao đối với sinh viên ngành ngân hàng nhƣ tôi. Và hơn hết, tôi có thể ứng dụng đƣợc những bài học ở trƣờng vào thực tế, giúp tôi nắm rõ hơn những kiến thức mà mình đã đƣợc giảng viên truyền thụ. Bài báo cáo này còn có những kết quả chƣa đạt đƣợc mong muốn.Tuy nhiên qua báo cáo này, tôi hy vọng rằng đã trình bày vấn đề một cách chặt chẽ và hợp lí theo tiêu chuẩn yêu cầu của môn học. Trƣờng Đại học Hoa Sen Báo cáo Thực tập Nhận thức GVHD: Th.s Nguyễn Tường Minh iv LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cám ơn trƣờng Đại học Hoa Sen đã tạo điều kiện cho tôi có đƣợc kì thực tập nhận thức đầy quý báu, mang đến cho tôi những kiến thức bổ ích cho công việc sau này. Ngoài ra, tôi cũng muốn gửi lời cảm ơn đến Thạc Sỹ Nguyễn Tƣờng Minh đã tận tình hƣớng dẫn để tôi có thể hoàn thành báo cáo thực tập Tôi đặc biệt gửi lời cảm ơn chân thành của mình đến cô Nguyễn Thị Bích Thủy _ Trƣởng Phòng Giao dịch MHB Tân An đã đồng ý cho tôi đƣợc thực tập tại Ngân hàng, cùng với cô Nguyễn Mỹ Linh và cô Nguyễn Thị Vẹn đã tận tình chỉ bảo tôi trong thời gian tôi thực tập. Cuối cùng, tôi xin cảm ơn toàn thể các anh chị ở Bộ phận Kế toán Ngân quỹ Phòng giao dịch MHB Tân An đã chỉ bảo, hƣớng dẫn và sửa chữa những sai sót của tôi, đó chính là hành trang kinh nghiệm giúp ích cho tôi trong cuộc sống và công việc sau này. Do thời gian thực tập có hạn, nên báo cáo còn nhiều sơ sót. Vì vậy, rất mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp của các thầy cô và các bạn sinh viên để báo cáo này đƣợc hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn !! Trƣờng Đại học Hoa Sen Báo cáo Thực tập Nhận thức GVHD: Th.s Nguyễn Tường Minh v MỤC LỤC NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP ............................................................ i NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN THỰC TẬP ............................. ii TRÍCH YẾU ......................................................................................................... iii LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................... iv MỤC LỤC ............................................................................................................. v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ...................................................................... vi DANH MỤC HÌNH ẢNH ................................................................................... vii DẪN NHẬP........................................................................................................... 1 PHẦN I: GIỚI THIỆU CƠ QUAN THỰC TẬP .................................................... 2 1. GIỚI THIỆU CHUNG NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ........... 2 1.1 Lịch sử hình thành và phát triển ........................................................................................... 2 1.2 Ý nghĩa thương hiệu ............................................................................................................. 3 1.3 Phương châm hoạt động của MHB ....................................................................................... 4 1.4 Quá trình phát triển của MHB............................................................................................... 4 1.5 Cơ cấu tổ chức ..................................................................................................................... 7 1.6 Kế hoạch tương lai ............................................................................................................... 8 2. GIỚI THIỆU VỀ PHÒNG GIAO DỊCH TÂN AN..................................................................................... 10 PHẦN II: CÔNG VIỆC THỰC TẬP ....................................................................12 PHẦN III: NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ BẢN THÂN .........................................20 PHẦN IV: KIẾN NGHỊ CỦA BẢN THÂN ..........................................................23 PHẦN V: KẾT LUẬN ..........................................................................................24 TÀI LIỆU THAM KHẢO .....................................................................................25 Trƣờng Đại học Hoa Sen Báo cáo Thực tập Nhận thức GVHD: Th.s Nguyễn Tường Minh vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT – GHI CHÚ  TMCP: Thƣơng Mại Cổ Phần  MHB : Mekong Housing Bank  NHNN: Ngân Hàng Nhà Nƣớc  POS (Point of Sale) : Máy chấp nhận thanh toán thẻ  SMEs (Small and Medium Enterpirses) : Doanh nghiệp vừa và nhỏ (1) Quy định 10K của MHB: 1. Khách hàng đến, đƣợc chào đón 2. Khách hàng ở, luôn tƣơi cƣời 3. Khách hỏi, đƣợc tƣ vấn 4. Khách yêu cầu, phải tận tâm 5. Khách cần, đƣợc thông báo 6. Khách vội, giải quyết nhanh 7. Khách chờ, đƣợc xin lỗi 8. Khách phàn nàn, phải lắng nghe 9. Khách nhờ, luôn chu đáo 10. Khách về, đƣợc hài long (2) Quy tắc 4T: 1. Tôn trọng đồng nghiệp 2. Tin cậy lẫn nhau 3. Tƣơng trợ hết lòng 4. Trách nhiệm tuyệt đối Trƣờng Đại học Hoa Sen Báo cáo Thực tập Nhận thức GVHD: Th.s Nguyễn Tường Minh vii DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1 : Giao dịch tại Ngân hàng MHB ........................................................... 2 Hình 2: Logo Ngân hàng MHB ......................................................................... 3 Hình 3: Một góc Ngân hàng MHB TPHCM ..................................................... 5 Hình 4: Đại hội cổ đông lần 1 của Ngân hàng MHB ........................................ 6 Hình 5: Phòng Giao dịch Tân An ..................................................................... 10 Hình 6:Cơ cấu Phòng Giao dịch Tân An .......................................................... 11 Hình 7: Giấy Ủy nhiệm chi ............................................................................... 13 Hình 8: Giấy nộp tiền của khách hàng ............................................................. 13 Hình 9: Chƣơng trình khuyến mãi của MHB“Có lãi, có quà, có nhà bạc tỷ” 14 Hình 10: Nhật ký quỹ ngày ............................................................................... 17 Hình 11: Tất toán sổ tiết kiệm ........................................................................... 18 Đại học Hoa Sen Báo cáo Thực tập Nhận thức GVHD: Th.s Nguyễn Tường Minh 1 DẪN NHẬP Tôi đã bắt đầu kì thực tập của mình tại Ngân hàng MHB từ ngày 7/1/2013 đến ngày 8/3/2013. Khi đi vào đợt thực tập nhận thức, tôi đã xác định cho mình các mục tiêu sau:  Mục tiêu 1: Tìm hiểu quy trình làm việc của ngân hàng, cụ thể là Phòng Kế toán ngân quỹ.  Mục tiêu 2: đƣợc tiếp xúc với những nghiệp vụ, xem qua các chứng từ và học hỏi đƣợc những kinh nghiệm khi cọ xát với thực tế.  Mục tiêu 3: Ứng dụng những kiến thức đã học ở trƣờng vào các trƣờng hợp cụ thể. Sau đợt thực tập, tôi cảm thấy mình đã hoàn thiện đƣợc gần nhƣ tất cả các mục tiêu mà mình đã đề ra. Tuy vậy, tôi vẫn cảm thấy còn khá nhiều sai sót cần phải đƣợc hoàn thiện. Đại học Hoa Sen Báo cáo Thực tập Nhận thức GVHD: Th.s Nguyễn Tường Minh 2 PHẦN I: GIỚI THIỆU CƠ QUAN THỰC TẬP Tên doanh nghiệp: Ngân hàng TMCP Phát triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long Tên giao dịch: HOUSING BANK OF MEKONG DELTA Tên viết tắt: MHB Vốn điều lệ: 3.006.600.000.000 Hình 1: Giao dịch tại Ngân hàng MHB ( Nguồn: Internet) 1. GIỚI THIỆU CHUNG NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 1.1 Lịch sử hình thành và phát triển Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long (MHB) đƣợc thành lập năm 1997 theo quyết định 769/TTg của Thủ tƣớng Chính phủ; chính thức đi vào hoạt động từ năm 1998 với mục tiêu ban đầu là huy động vốn, cho vay hỗ trợ sắp xếp, chỉnh trang lại khu dân cƣ, quy hoạch và xây dựng các khu đô thị mới để cải thiện điều kiện về nhà ở Đại học Hoa Sen Báo cáo Thực tập Nhận thức GVHD: Th.s Nguyễn Tường Minh 3 cho nhân dân. Đến năm 2001, Thủ tƣớng Chính phủ đã ký quyết định số 160/2001/QĐ- TTg phê duyệt đề án tái cơ cấu MHB nhằm xây dựng MHB thành một ngân hàng thƣơng mại hoạt động đa năng, đóng vai trò chủ đạo trong cho vay phát triển nhà ở, xây dựng kết cấu hạ tầng, hoạt động an toàn, hiệu quả. MHB cung cấp đầy đủ các sản phẩm, dịch vụ tài chính của một ngân hàng hiện đại. Cho đến nay, MHB đã nhận đƣợc sự tín nhiệm rất lớn từ khách hàng. Ngày 20/7/2011, Ngân hàng MHB đã tiến hành đấu giá cổ phần lần đầu ra công chúng (IPO) thành công với 17,74 triệu cổ phần đƣợc đấu giá với 3.744 nhà đầu tƣ cá nhân và tổ chức tham gia. Ngân hàng MHB đƣợc Ngân hàng Nhà nƣớc xếp vào nhóm những tổ chức tín dụng hoạt động lành mạnh, ổn định, an toàn và đƣợc cấp mức tăng trƣởng tín dụng cao nhất trong năm 2012. Năm 2011, cũng là năm thứ 5 liên tiếp MHB vinh dự nhận giải Thƣơng hiệu mạnh tại Việt Nam. So với các ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc khác, MHB là ngân hàng trẻ nhất, nhƣng lại có tốc độ phát triển nhanh nhất. Sau gần 14 năm hoạt động, tính đến năm 2011, tổng tài sản của MHB,đạt gần 50.000 tỷ đồng (tƣơng đƣơng 2,3 tỷ USD), tăng gấp 160 lần so với ngày đầu thành lập. 1.2 Ý nghĩa thƣơng hiệu MHB là chữ viết tắt của Mekong Housing Bank Ý nghĩa của Logo: Hình 2: Logo Ngân hàng MHB ( Nguồn: thuonghieuviet.com.vn) Đại học Hoa Sen Báo cáo Thực tập Nhận thức GVHD: Th.s Nguyễn Tường Minh 4 Logo gồm có chữ M đƣợc cách điệu (ký tự đầu của MHB) gợi liên tƣởng về kiến trúc nhà cân đối, vững chắc. Chữ MHB nằm dƣới chữ M nhƣ một lời cam kết đƣa ra những sản phẩm dịch vụ tốt nhất từ ngân hàng. Màu sắc: Màu đỏ biểu tƣợng cho bầu nhiệt huyết, sự đoàn kết của tập thể MHB luôn vì sự nghiệp ngân hàng, nâng cao chất lƣợng sản phẩm dịch vụ và luôn hƣớng đến sự hoàn thiện trong phong cách phục vụ khách hàng. Màu xanh là biểu tƣợng của niềm tin và hy vọng. MHB là nơi an toàn nhất xứng đáng để khách hàng gửi trọn niềm tin. 1.3 Phƣơng châm hoạt động của MHB Phƣơng châm: “Ngân hàng mới phong cách mới” phong cách chuyên nghiệp, hiện đại cố gắng đáp ứng tốt nhất mọi nhu cầu của khách hàng. Các giải thƣởng, chứng nhận chất lƣợng, danh hiệu đã đạt đƣợc: Huân chƣơng lao động hạng ba do Chủ tịch nƣớc trao tặng (2003) cho toàn hệ thống. Huân chƣơng lao động hạng ba do Chủ tịch nƣớc trao tặng (2005) cho chi nhánh Cà Mau. Chứng nhận thƣơng hiệu nổi tiếng tại Việt Nam do ACNielsen Việt Nam và Phòng Thƣơng mại và Công nghiệp Việt Nam cấp. Chứng nhận là ngân hàng xuất sắc trong thanh toán quốc tế và quản lý tiền tệ hai năm liền do tập đoàn tài chính toàn cầu HSBC cấp. 1.4 Quá trình phát triển của MHB Hoạt động: Trong giai đoạn đầu phát triển, danh mục tín dụng của MHB chủ yếu là cho vay khách hàng có mục đích sửa chữa, xây dựng nhà ở, xây dựng cơ sở hạ tầng, kinh doanh thƣơng Đại học Hoa Sen Báo cáo Thực tập Nhận thức GVHD: Th.s Nguyễn Tường Minh 5 mại và dịch vụ và cho vay sản xuất nông nghiệp. Hiện nay, hoạt động kinh doanh của MHB đã hƣớng đến việc cung cấp các sản phẩm dịch vụ trọn gói cho khách hàng, tập trung chủ yếu cấp tín dụng cho các đối tƣợng khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEs), cá nhân và hộ gia đình, đặc biệt là cho vay lĩnh vực phát triển nông nghiệp, nông thôn, kinh doanh xuất nhập khẩu (lƣơng thực, chế biến thủy hải sản, phân bón, cao su, . . .) và lĩnh vực đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng vùng nông thôn, trọng điểm, đặc biệt là các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long và tài trợ vốn cho các ngành nghề phục vụ an sinh xã hội trong năm 2011 đƣợc đặt lên hàng đầu. Tổng dƣ nợ tín dụng MHB tăng từ 1.206 tỷ đồng (2001) lên hơn 22.954 tỷ đồng trong năm 2011, tăng 19 lần trong 10 năm gần đây. Hình 3: Một góc Ngân hàng MHB TPHCM ( Nguồn: Internet) Trong năm 2011, vốn và các quỹ của MHB đạt gần 3.400 tỷ VND, tỷ suất an toàn vốn trên 14,8%. Nguồn vốn luôn đƣợc đảm bảo với những khoản vốn ủy thác dài hạn (khoảng 1.308 tỷ VND) từ Cơ quan phát triển Pháp (Dự án AFD), Ngân hàng thế giới (Dự án RDF2), từ Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (Dự án ADB, Dự án SMEFPII) Phát triển: Phát triển mạng lƣới: mạng lƣới chi nhánh của MHB đứng thứ tám trong các ngân hàng thƣơng mại ở Việt Nam với gần 230 chi nhánh và các phòng giao dịch tại hầu hết các tỉnh, thành trọng điểm trên cả nƣớc. Đại học Hoa Sen Báo cáo Thực tập Nhận thức GVHD: Th.s Nguyễn Tường Minh 6 MHB duy trì và phát triển mối quan hệ đại lý với khoảng 300 ngân hàng nƣớc ngoài tại hơn 50 quốc gia trên thế giới. Xây dựng năng lực: Cùng với việc phát triển mạng lƣới, MHB nỗ lực tập trung mọi khả năng của mình để phát triển ngân hàng dựa trên hai mảng : phát triển nguồn nhân lực và hiện đại hóa ngân hàng. Tuyển dụng và tập huấn nhân viên: từ 84 ngƣời lúc mới thành lập, đến nay, tổng số nhân viên của MHB đã hơn 3.300 với độ tuổi trung bình là 29. Ƣu tiên của MHB vẫn là tuyển dụng các sinh viên nổi trội, có trình độ ngoại ngữ và vi tính cũng nhƣ có kết quả học tập tốt. Ngoài ra, MHB còn tuyển dụng thêm các nhân viên có kinh nghiệm và nhiệt tình trong công việc từ các lĩnh vực tài chính và ngân hàng để bổ sung cho nguồn nhân lực ổn định cần thiết, nhằm đáp ứng yêu cầu cải tiến của MHB, cũng nhƣ nền kinh tế nói chung và công nghệ ngân hàng nói riêng. Trong suốt các năm qua, MHB rất coi trọng việc đào tạo và nâng cao kỹ năng của các lãnh đạo và nhân viên. Đó là đào tạo nhân viên MHB có khả năng cung cấp cho khách hàng các dịch vụ tốt hơn. Hiện đại hóa công nghệ ngân hàng: việc không ngừng bổ sung các công nghệ hiện đại đã hỗ trợ các giao dịch điện tử qua máy ATM, máy POS, SMS banking hiện tại cũng nhƣ giao dịch ngân hàng qua Internet, các sản phẩm dịch vụ ngân hàng bán lẻ khác trong tƣơng lai. MHB đã kết nối hệ thống với Liên minh Thẻ Banknetvn và Smartlink, tạo điều kiện cho các khách hàng có thể sử dụng thẻ E-cash để giao dịch tại tất cả các máy ATM trên toàn quốc và hệ thống máy POS của Liên minh Thẻ Banknetvn. MHB cũng đã là thành viên của Tổ chức thẻ VISA và là đại lý ứng tiền mặt của Vietcombank đối với các thƣơng hiệu thẻ quốc tế khác. Theo đó, hệ thống máy ATM của MHB chấp nhận thanh toán tất cả thẻ của thành viên thuộc Liên minh Thẻ Banknetvn, Smartlink và thẻ mang thƣơng hiệu Visa/Plus, MasterCard, Diners Club, JCB, American Express, UnionPay. Trong năm 2010, MHB đã triển khai thành công chƣơng trình Intellect, thuộc Dự án Corebanking – Ngân hàng cốt lõi, một dự án đã làm thay đổi rất lớn về công nghệ và qui Đại học Hoa Sen Báo cáo Thực tập Nhận thức GVHD: Th.s Nguyễn Tường Minh 7 trình giao dịch của MHB. Trong thời gian sắp tới, Ban Quản lý dự án Core Banking sẽ cho ra đời những sản phẩm với công nghệ mới nhƣ sản phẩm dịch vụ Ngân hàng điện tử, hệ thống quản lý CRM, BI, HRMS … với mục tiêu phục vụ khách hàng tốt nhất và quản lý giao dịch công nghệ hiện đại nhất và tập trung nhất. Với quyết tâm tiến tới hoạt động theo chuẩn mực quốc tế, MHB đang phát triển hệ thống thông tin quản lý với sự hỗ trợ từ World Bank, theo dự án hiện đại hóa ngân hàng, nhằm đảm bảo thực thi đúng theo các yêu cầu báo cáo do luật pháp qui định. Ngoài ra, MHB còn có kế hoạch củng cố hệ thống thông tin quản lý, có khả năng xử lý các yêu cầu quản lý hiệu quả danh mục cho vay, lãi suất, ngoại hối, quản lý rủi ro vốn khả dụng. MHB đã hoàn tất 2 năm thực hiện dự án hỗ trợ kỹ thuật SECO là dự án nằm trong chƣơng trình chung của Chính phủ Thụy Sĩ nhằm trợ giúp tiến trình tái cấu trúc lại các định chế tài chính Việt Nam, cụ thể, giúp MHB cơ cấu tổ chức lại Ngân hàng theo những tiêu chuẩn và thông lệ Quốc tế về quản trị ngân hàng, sẵn sàng cho tiến trình hội nhập. 1.5 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng Phát triển Nhà đồng bằng sông Cửu Long (MHB) là loại hình công ty TNHH một thành viên do Nhà nƣớc làm chủ sở hữu. Theo đó, Ngân hàng MHB đƣợc chuyển đổi từ công ty nhà nƣớc thành loại hình công ty TNHH một thành viên. MHB có tƣ cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam; có con dấu và tài khoản riêng; tổ chức và hoạt động theo quy định của Luật các tổ chức tín dụng, các quy định pháp luật có liên quan và điều lệ tổ chức và hoạt động của MHB. Cơ cấu tổ chức quản lý của MHB gồm hội đồng thành viên, ban kiểm soát và tổng giám đốc. Cơ quan đại diện chủ sở hữu nhà nƣớc tại MHB là NHNN. Bên cạnh đó, chủ tịch hội đồng thành viên và các thành viên hội đồng thành viên của MHB là ngƣời đại diện theo ủy quyền của NHNN, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu theo quy định của pháp luật. Đại học Hoa Sen Báo cáo Thực tập Nhận thức GVHD: Th.s Nguyễn Tường Minh 8 Hình 4: Đại hội cổ đông lần thứ 1 của Ngân hàng MHB ( Nguồn: mhb.com.vn) 1.6 Kế hoạch tƣơng lai Trong tƣơng lai gần, tăng lợi nhuận và phát triển bền vững là trọng tâm mà Hội đồng quản trị MHB đƣa ra với các kế hoạch đa dạng hóa các hoạt động nhƣ sau: Nghiên cứu và phát triển các dịch vụ và sản phẩm tín dụng mới, đồng thời đảm bảo nâng cao chất lƣợng các sản phẩm truyền thống; Đƣa ra chuỗi các sản phẩm tiết kiệm mới. Phát triển các dịch vụ và sản phẩm mới mang tính đột phá dành cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEs); Mở rộng phát triển công nghệ để hỗ trợ các sản phẩm mới đƣợc đƣa ra và để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng. Đại học Hoa Sen Báo cáo Thực tập Nhận thức GVHD: Th.s Nguyễn Tường Minh 9 Từ các hoạt động nổi bật và sự đóng góp vào nền kinh tế của khu vực đồng bằng sông Cửu Long cũng nhƣ cả nƣớc, MHB tiếp tục nhận đƣợc sự ủng hộ mạnh mẽ trong khu vực cũng nhƣ từ tru
Luận văn liên quan