o Với mẫu gang:
Giai đoạn từ (0 – Pb): P và quan hệ tuyến tính với nhau.
Giai đoạn bền: P tăng nhanh đến cực đại, rồi mẫu bị phá hủy trong khi biến dạng rất ít có thể xem như không biến dạng.
So sánh với lý thuyết: biểu đồ kéo lực thực tế có dạng phù hợp với cơ sở lý thuyết, lực kéo của thép lớn hơn nhiều so với lực kéo ngang. Nguyên nhân do gang có chứa nhiều cacbon hơn thép nên dẫn tới vật liệu bằng gang dòn hơn so với thép nên lực kéo của thép lớn hơn so với gang
12 trang |
Chia sẻ: tienduy345 | Lượt xem: 2768 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu Báo cáo thực tập sức bền vật liệu cơ khí, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cần Thơ, Tháng 11/2011
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA CÔNG NGHỆ
BỘ MÔN KỸ THUẬT CƠ KHÍ
--------0O0--------
BÁO CÁO
THỰC TẬP SỨC BỀN VẬT LIỆU CƠ KHÍ
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN:
NGUYỄN TẤN ĐẠT
Sinh viên thực hiện:
BÀI THÍ NGHIỆM SỐ 1:
KÉO VẬT LIỆU DẺO VÀ DÒN
Mục đích thí nghiệm:
Quan sát mối liên hệ giữa P và .
Xác định các đặt trưng cơ học của vật liệu.
Giới hạn tỉ lệ:
Giới hạn chảy:
Giới hạn bền:
Xác định các đặt tính dẻo của kim loại:
Độ dài tỉ đối:
Độ thắt tỉ đối:
Cơ sở lý thuyết:
Dựa vào đồ thị kéo mẫu thí nghiệm sau:
P P
P2
Pb
Pch
Ptl
Mẫu thí nghiệm:
Mẫu thí nghiệm gồm một mẫu gang, một mẫu thép thỏa điều kiện: l0 =5 – 10d0 có hình trụ đường kính d0, chiều dài l0.
Độ nhám cấp 6 Độ nhám cấp 4
l0
Chuẩn bị thí nghiệm:
Thước kẹp đường kính (d0), chiều dài mẫu thí nghiệm (l0) và diện tích (F0) của mẫu bằng công thức:
Kết quả thí nghiệm:
Bảng số liệu:
Mẫu
d0 (mm)
l0 (mm)
F0 (mm)
Gang
10,06
163
79,49
Thép
10,2
70
81,7
Tính cấp tải trọng:
Pcaptai >
Mẫu
d0 (mm)
l0 (mm)
Ptl(Kg)
Pch(Kg)
Pb(Kg)
d (mm)
l (mm)
Gang
10,06
163
1400
10,06
70
Thép
10,02
70
3200
3400
5000
6,67
114
Kết quả:
Giới hạn tỉ lệ:
=39,17 (Kg/mm2)
Giới hạn chảy:
=41,62 (Kg/mm2)
Giới hạn bền:
=61,2 (Kg/mm2)
Xác định các đặt tính dẻo của kim loại:
Độ giản dài tỉ đối:
Độ thắt tỉ đối:
Modul đàn hồi:
(N/mm2)
HẾT.
BÀI THÍ NGHIỆM SỐ 2:
NÉN ĐÚNG TÂM
Mục đích thí nghiệm:
Quan sát mối liên hệ giữa P và .
Xác định các đặt trưng cơ học của vật liệu.
Vật liệu dẻo:
Vật liệu dòn:
Cơ sơ lý thuyết:
Dựa vào đồ thị, kéo mẫu thí nghiệm sau:
P P
Pch
Ptl
Mẫu thí nghiệm
Là mẫu trụ tròn có chiều cao h0 và đường kính d0. Để tránh mẫu bị uốn cục bộ khi nén, nên phải thỏa điều kiện sau:
Dùng thước kẹp đo đường kính d0, chiều dài l0 của mẫu thí nghiệm. Các kết quả thí nghiệm ghi nhận như sau:
Mẫu
d0 (mm)
l0 (mm)
Ptl(Kg)
Pch(Kg)
Pb(Kg)
d (mm)
l (mm)
Gang
12,32
12,4
9400
13,2
12,4
Thép
10,4
16
2500
2800
9400
13,38
10,8
Diện tích mặt cắt mẫu gang: F0119,2 (mm2)
Diện tích mặt cắt mẫu thép: F089,9 (mm2)
Định cấp tải của máy: Pcaptai >F0
Kết quả thí nghiệm:
Tính và của vật liệu dẻo và vật liệu dòn:
Đối với vật liệu dẻo (thép):
Đối với vật liệu dòn (gang):
Hình dạng phá hủy của mẫu:
Mẫu thép sau khi nén Mẫu thử ban đầu Mẫu gang sau khi nén
Nhận xét:
Đánh giá phẩm chất mẫu:
Mẫu vật liệu thép: ta có giới hạn chảy
Ä Dựa bảng tiêu chuẩn vật liệu. Mẫu thép ta thí nghiệm thuộc loại khá tốt.
Nhận xét:
Với mẫu thép
Giai đoạn tỉ lệ (0 – Ptl): quan hệ giữa P và là tuyến tính.
Giai đoạn chảy (Ptl – Pch): lực kéo P và không còn quan hệ tuyến tính với nhau nữa. Khi này, vật liệu biến dạng nhanh dẫn tới tăng khá nhanh trong khi P tăng rất chậm.
Giai đoạn bền (Pch – Pb): lực kéo tiếp tục tăng đến Pmax thì mẫu thép bị thắt lại, sau đó P giảm xuống nhưng tiếp tục tăng rồi sau đó bị phá hủy (đứt)
Vị trí phá hủy
Với mẫu gang:
Giai đoạn từ (0 – Pb): P và quan hệ tuyến tính với nhau.
Giai đoạn bền: P tăng nhanh đến cực đại, rồi mẫu bị phá hủy trong khi biến dạng rất ít có thể xem như không biến dạng.
So sánh với lý thuyết: biểu đồ kéo lực thực tế có dạng phù hợp với cơ sở lý thuyết, lực kéo của thép lớn hơn nhiều so với lực kéo ngang. Nguyên nhân do gang có chứa nhiều cacbon hơn thép nên dẫn tới vật liệu bằng gang dòn hơn so với thép nên lực kéo của thép lớn hơn so với gang
Vị trí phá hủy
Mẫu vật liệu gang. Ta có giới hạn bền:
Ä Dựa vào bảng tiêu chuẩn vật liệu. Mẫu gang ta thi nghiệm thuộc loại khá tốt
Đánh giá quá trình làm thí nghiệm:
è Sai số:
Sai số khi đo đường kính, chiều dài.
Sai số khi đọc số liệu.
Sai số khi nào làm tròn số.
è Máy mô tả thiết bị đo. Máy làm việc khá tốt, tuy đã cũ. Các thiết bị đo khá tốt.
HẾT
BÀI THÍ NGHIỆM SỐ 3:
CHUYỂN VỊ LÒ XO
Mục đích thí nghiệm:
Kiểm tra công thức tính chuyển vị của lò xo khi bị ép.
Tính giá trị Modul đàn hồi trượt G của vật liệu mẫu.
Cơ sở lý thuyết:
Dựa vào công thức lý thuyết tính chuyển vị của lò xo khi bị ép:
Mẫu thí nghiệm: D
D: đường kính trục lò xo. d
d: đường kính dây lò xo.
n: số vòng lò xo.
: chuyển vị lò xo. h
h: bước của lò xo.
: gó nghiêng của lò xo.
P: lực nén của lò xo.
Chuẩn bị thí nghiệm:
Dùng thước đo các giá trị: D, d, h0, h. ta có:
D (mm)
d (mm)
n (vòng)
h (mm)
58,8
14
10
19,5
Tiến hành đặt mẫu vào đúng vị trí nén đúng tâm.
Kết quả thí nghiệm: với P0 = 16 Kg
Lần thí nghiệm
P (Kg)
lt (mm)
20
46
64
84
96
114
132
160
180
Kết quả thí nghiệm:
Tính Modul đàn hồi trượt thực tế:
Lần thí nghiệm
P (Kg)
lt (mm)
Gi (Kg/mm2)
26
1
11007
18
1
7620
20
1
8467
12
1
5080
18
1
7620
18
1
7620
28
1
11854
20
1
8467
1
Như vậy: Gtn = 8467 (Kg/mm2) > Glt = 8.103 (Kg/mm2)
So sánh tỉ lệ phần trăm: = = 5,84%
è Lò xo có độ cứng tốt.
Vẽ đồ thị P - lt và đồ thị P - tn
+ Đồ thị P - lt:
+ Đồ thị P - tn:
P(Kg)
180
160
132
114
96
84
64
46
20
1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5 5.5 6 6.5 7 7.5 8 8.5 (mm)
Đồ thị mối quan hệ giữa P (Kg) và lt và tn (mm)
Chú giải:
lt :
tn :
HẾT..
BÀI THÍ NGHIỆM SỐ 4:
DẦM CHỊU UỐN NGANG PHẲNG
Mục đích thí nghiệm:
Đo trực tiếp độ võng để kiểm tra công thức lý thuyết.
Đo Modul đàn hồi E của vật liệu.
Cơ sở lý thuyết:
Trường hợp: đoạn dầm đơn giản chịu lực tập trung.
Độ võng tại C:
Modul đàn hồi dọc:
Góc xoay tại A và B
Mẫu thí nghiệm:
Mẫu thép có tiết diện hình chữ nhật:
d
b
h
Chuẩn bị thí nghiệm:
Đo kích thước mẫu:
Rộng: b= 44,2 (mm)
Cao: h= 10,4 (mm)
Dài: l= lAB = 200 (mm)
Ta có: Jx ===4143,25
Tính Pmax của vật liệu để làm giới hạn đàn hồi: Pmax < Plt
Ta có: ; ;
(Kg/mm2)
P=
Bảng số liệu: P0 = 100 Kg; Kg
i
P (Kg)
yD
yC
Etn (Kg/mm2)
100
0,90
0,15
0,2
26817,38
150
1,36
0,27
0,3
22347,82
200
1,96
0,42
0,4
19155,27
250
2,35
0,53
0,5
18974,56
300
2,80
0,65
0,6
18565,88
350
3,30
0,77
0,7
18284,58
400
3,80
0,90
0,8
17878,25
450
4,40
1,03
0,9
17574,50
500
4,95
1,17
1,0
17190,63
550
5,50
1,33
1,1
16634,84
600
6,55
1,59
1,2
15179,65
Vậy Modul đàn hồi dọc trung bình là:
Etn= 19873,03 (Kg/mm2)
Kết quả thí nghiệm:
Vẽ đồ thị: P- yclt ; P – yctn
P(Kg)
500
450
400
350
300
250
200
150
100
50
0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 yc (mm)
0.15 0.25 0.35 0.45 0.55 0.65 0.75 0.85
Đồ thị mối quan hệ giữa P (Kg) và yclt và yctn (mm)
Đồ thị: - P- yclt: Gần như tuyến tính.
P – yctn: Là đường gấp khúc.
Khi P tăng thì độ võng yc cũng tăng.
Phẩm chất vật liệu:
Etb 19873,03 (Kg/mm2)
So với lý thuyết thì thép làm thí nghiệm có chất lượng khá tốt. Vẫn còn lẫn tạp chất.
Sai số:
Sai số khi đo đường kính, chiều dài.
Sai số khi đọc các số liệu.
Sai số khi làm tròn.
HẾT