- Tên giao dịch: Công ty cổ phần đầu tư và xây dự ng số 4 – Tổng công ty xây dựng Hà
Nội (tên tiếng anh: Investment and Construction Joint stock Company No.4)
- Tên viết tắt: ICON 4
- Địa chỉ đăng kí kinh doanh: Số 243A Đê La Thành, Láng Thượng, Đống Đa, Hà Nội
- Vốn điều lệ: 160 tỷ
Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng số 4 – Tổng công ty xây dựng Hà Nội được chuyển
từ doanh nghiệp nhà nước hạng I – Công ty xây dựng số 4 sang công ty cổ phần theo quyết
định ss oo 2370/QĐ-BXD ngày 26/5/2005.
Công ty xây dựng số 4 được thành lập từ ngày 18/10/1959 tiền thân từ hai đơn vị công
trường xây dựng nhà máy phân đạm Hà Bắc và Công ty kiến trúc Khu Bắc Hà Nội.
Trên 54 năm xây dựng và trưởng thanh, công ty đã lớp m ạnh dần từ một văn phòng đại
diện tại Hà Nội, đến nay công ty đã có 04 chi nhánh, 04 công ty thành viên, 02 công ty liên
kết, 09 xí nghiệp và 10 đội xây dựng.
Thông qua các hoạt động liên danh, liên kế, đầu từ vốn vào các công ty cổ phần, Công ty
đã từng bước thực hiện đa sở hữu vốn, hòa nhập vào các thị trường xây dựng, vào nền kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đào tạo đước đội ngũ kỹ sư và cán bộ thông thạo
nghiệp vụ, có trình độ ngoại ngữ, có kinh nghiệm quản lý, điều hành sản xuất theo các quy
trình công nghệ tiên tiến. Công ty đã v à đang triển khai các dự án như BOT, EPC, BO như
dự án liên danh đầu tư và xây dựng sân Golf và khu nghỉ mát Tam Đảo, dự án BOT quốc lộ 2
Nội Bài – Vĩnh Yên.
23 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 4526 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Thực tập tại công ty cổ phần đầu tư và xây dựng số 4 - ICON 4 tổng công ty xây dựng Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
KHOA KINH TẾ & QUẢN LÝ XÂY DỰNG
BÁO CÁO THỰC TẬP CÁN BỘ KỸ THUẬT
Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng số 4 – ICON 4
Tổng công ty xây dựng Hà Nội
2
I. MỤC ĐÍCH
Tìm hiểu thực tế công tác tổ chức quản lý sản xuất và công t ác tổ chức quản lý lao
động của các doanh nghiệp xây dựng nhằm nâng cao kiến thức thực tế, có sự đối chiếu giữa
lý thuyết đã học với thực tế sản xuất, rút ra những nhận xét cần thiết cho người cán bộ quản
lý sản xuất tương lai của ngành xây dựng.
II. NỘI DUNG THỰC TẬP
1. Tìm hiểu chung:
1.1. Giới thiệu chung:
- Tên giao dịch: Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng số 4 – Tổng công ty xây dựng Hà
Nội (tên tiếng anh: Investment and Construction Joint stock Company No.4)
- Tên viết tắt: ICON 4
- Địa chỉ đăng kí kinh doanh: Số 243A Đê La Thành, Láng Thượng, Đống Đa, Hà Nội
- Vốn điều lệ: 160 tỷ
Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng số 4 – Tổng công ty xây dựng Hà Nội được chuyển
từ doanh nghiệp nhà nước hạng I – Công ty xây dựng số 4 sang công ty cổ phần theo quyết
định ssoo 2370/QĐ-BXD ngày 26/5/2005.
Công ty xây dựng số 4 được t hành lập từ ngày 18/10/1959 tiền thân từ hai đơn vị công
trường xây dựng nhà máy phân đạm Hà Bắc và Công ty kiến trúc Khu Bắc Hà Nội.
Trên 54 năm xây dựng và trưởng thanh, công ty đã lớp mạnh dần từ một văn phòng đại
diện tại Hà Nội, đến nay công ty đã có 04 chi nhánh, 04 công ty thành viên, 02 công ty liên
kết, 09 xí nghiệp và 10 đội xây dựng.
Thông qua các hoạt động liên danh, liên kế, đầu từ vốn vào các công ty cổ phần, Công ty
đã từng bước thực hiện đa sở hữu vốn, hòa nhập vào các thị trường xây dựng, vào nền kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đào tạo đước đội ngũ kỹ sư và cán bộ thông thạo
nghiệp vụ, có trình độ ngoại ngữ, có kinh nghiệm quản lý, điều hành sản xuất theo các quy
trình công nghệ t iên tiến. Công ty đã và đang triển khai các dự án như BOT, EPC, BO như
dự án liên danh đầu tư và xây dựng sân Golf và khu nghỉ mát Tam Đảo, dự án BOT quốc lộ 2
Nội Bài – Vĩnh Yên.
Ngoài việc đảm nhận thi công xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, giao
thông, hạ tầng với vai trò là nhà thầu, Công ty còn tham gia làm chủ đầu tư khu nhà ở, đô thị
mới.
Dù thi công các công trình với vai trò là nhà thầu hay là chủ đầu tư về xây dựng, phát
triển khu đô thị thì với nguồn nhân lực dồi dào và thiết bị thi công hiện đại, Công ty cổ phần
đầu tư và xây dựng số 4 luôn duy trì một truyền thống kỹ thuật tuyệt vời, sáng t ạo và là một
sự cam kết vững vàng về chất lượng. Với bề dày kinh nghiệm 54 năm, công ty đã trở thanh
3
một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đa ngành nghề, đa s ản phẩm thuộc nhiều lĩnh vực
khác nhau như Xây lắp, sản xuất công nghiệp, vật liệu xây dựng, đầu tư dự án và kinh doanh
nhà ở, hoạt động ở cả trong và ngoài nước, đã phát triển thành một trong những công ty xây
dựng hàng đầu Việt Nam.
1.2. Chức năng và nhiệm vụ sản xuất kinh doanh
+ Nhận thầu, tổng thầu xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy
lợi, bưu điện, HTKT; đường dây và trạm biến thế điện; trang trí nội ngoại thất;
+ Tư vấn, tổng thầu tư vấn và đầu tư XD các dự án đầu tư XD bao gồm: Lập và thẩm tra
dự án đầu tư; tư vấn đấu thầu, tư vấn giám sát và quản lí dự án; tư vấn công nghệ thiết bị và
tự động hóa; khảo sát địa hình, địa chất thủy văn, đo đạc công trình, thí nghiệm; thiết kế lập
tổng dự toán và thẩm tra thiết kế tổng dự toán; thiết kế qui hoạch chi tiết các khu dân cư, khu
chức năng đô thị, khu công nghiệp; kiểm định chất lượng công trình và các dịch vụ tư vấn
khác;
+ Sửa chữa phục hồi và phục chế các công trình di tích lịch sử;
+ Đầu tư, kinh doanh phát triển nhà và hạ tầng đô thị, khu dân cư, khu công nghệ cao,
khu kinh tế mới, khu chế xuất, khu công nghiệp; kinh doanh bất động sản, dịch vụ cho thuê
nhà, quản lí khai thác dịch vụ các khu đô thị mới;
+ Khai thác, sản xuất, chế biến, kinh doanh vật tư, VLXD, cấu kiện BT đúc sẵn; vận t ải,
bốc xếp, dịch vụ giao nhận hàng hóa;
+ Đầu tư, kinh doanh du lịch, thương mại dịch vụ, nhà hàng, khách sạn, đồ thủ công mỹ
nghệ, rượu bia, nước giải khát, nước sạch, hàng tiêu dùng;
+ Kinh doanh, xuất nhập khẩu vật tư, VLXD, máy móc, thiết bị, phụ tùng, tư liệu sản
xuất, tư liệu tiêu dùng, phương tiện vận tải;
+ Cung cấp, lắp đặt, sửa chữa, bảo hành điều hòa không khí, điện lạnh, thiết bị phòng
cháy nổ, thang máy, sửa chữa xe máy thi công xây dựng;
+ Kinh doanh các nghành nghề khác theo qui định của pháp luật.
1.3. Cơ cấu tổ chức quản l ý của tổ chức XD nơi đến thực tập:
4
1.4. Năng lực sản xuất của đơn vị đến thực tập:
Tình hình nhân lực (cơ cấu, số lượng); xe máy thiết bị thi công xây dựng (số lượng,
chất lượng); vốn cố định và vốn lưu động; tình hình cung ứng vật tư – kỹ thuật, số liệu về
doanh thu và giá trị sản lượng hoàn thành trong một số năm qua.
a. Tình hình nhân lực: Toàn công ty hiện có trên 2.210 CBCNV, trong đó đại học và trên đại
học là 439 người, công nhân lành nghề 1.771 người.
CƠ CẤU NHÂN SỰ
Tổng số CBCVN: 2.210 người
TT Nghề nghiệp Số lượng
1 Gíam đốc điều hành đạt tiêu chuẩn quốc tế 25
2 Trình độ trên đại học 24
3 Kỹ sư xây dựng 179
4 Kiến trúc sư 21
5 Kỹ sư máy 32
6 Kỹ sư điện 27
7 Kỹ sư nước 31
8 Kỹ sư cơ khí 18
9 Kỹ sư thủy lợi 13
10 Kỹ sư cầu đường 15
11 Kỹ sư kinh tế xây dựng 20
12 Cử nhân kinh tế 64
13 Cử nhân luật 6
5
14 Cử nhân tin học 6
15 Công nhân xây dựng bậc cao (thợ nề, ốp, lát…) 154
16 Công nhân vận hành cơ giới bậc cao 47
17 Công nhân lắp máy điện nước bậc cao 33
18 Công nhân cơ khí bậc cao (thợ hàn, thợ sắt…) 72
19 Công nhân lành nghề hợp đồng (thợ mộc, cốp pha…) 1.423
b. Xe máy, thiết bị thi công xây dựng(Phụ lục)
c. Vốn cố định và vốn lưu động
- Vốn cố định: 632.292.368.226 VNĐ
- Vốn lưu động: 1.633.722.475.094 VNĐ
d. Số liệu về doanh thu và giá trị sản lượng hoàn thành trong những năm qua
Đơn vị: triệu đồng
Năm 2010 2011 2012
Gía trị sản lượng 1.650.000 1.725.000 1.431.000
Doanh thu 1.369.078 1.202.983 1.360.807
1.5. Tìm hiểu mô hình hệ thống quản l ý chất lượng của công ty:
Công ty sử dụng tiêu chuẩn quán lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001-2008
1.7. Nghiên cứu mối quan hệ hạch toán kinh tế giữa các cấp: công ty (tổng công ty) – xí
nghiệp – đội sản xuất (mô hình 3 cấp quản lý) hoặc công ty (tổng công ty) - đội công trình
(mô hình 2 cấp quản lý).
1.8. Tìm hiểu tình hình khoán gọn ở công ty
Hình thức khoán gọn nội bộ có sự quản lí giám sát của công ty, công ty thu về:
6
- Đối với xí nghiệp: 4%;
- Đối với đội sản xuất: 6%.
2. Tìm hiểu các phòng ban
2.1. Bộ phận phụ trách công tác kế hoạch – Phòng kinh tế thị trường.
2.1.1. Tình hình biên chế của bộ phận:
STT Chức vụ Số lượng Trình độ
1 Trưởng phòng 01
2 Phó trưởng phòng 01
3 Chuyên viên 10
- Số lượng: 12 người;
- Trình độ: 1 t iến sĩ, 2 thạc sĩ, 9 kĩ sư.
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ
Phòng kinh tế thị trường chức năng tham mưu giúp việc cho Tổng giám đốc công ty về
công tác kế hoạch, kinh t ế, liên doanh, liên kết công tác đầu thầu của công ty
a. Công tác kế hoạch:
- Bao gồm các công việc hợp đồng, kế hoạch và đầu tư liên doanh và liên kết: N ghiên
cứu t ìm hiểu và hướng dẫn các chế độ chính sách của Đảng và nhà nước để các đơn vị trực
thuộc thực hiện trong việc áp dụng soạn thảo hợp đồng kinh tế, thống nhất các biểu mẫu kế
hoạch…
- Thường xuyên quan hệ với các cơ quan hữu quan, các đối t ác trong và ngoài nước để
nắm bắt kịp thời các thông tin kinh tế, thông t in có liên quan đến các dự án đầu tư, tham mưu
cho Tổng giám đốc để có kế hoạch tiếp xúc và dự thầu công trình.
- Tìm các đối tác để liên danh, liên kết, liên doanh phục vụ cho công tác sản xuất kinh
doanh của Công ty.
- Chủ trì đề xuất kế hoạch, chiến lược tiếp thị, dự thầu hàng năm, ngắn hạn và dài hạn
của Công ty.
b. Công t ác kinh tế bao gồm
- Công tác tiếp thị là nhiệm vụ trọng tâm trong hoạt động sản xuất kinh doanh của toàn
công ty. Phòng có nhiệm vụ tham mưu giúp tổng giám đốc về công t ác này.
- Nghiên cứu tìm hiểu các chính sách của Đảng và nhà nước ban hành đối với công tác
kinh tế.
- Chuẩn bị các số liệu, tài liệu, dữ kiện cần thiết của Công ty để giới thiệu và quảng cáo
với khách hàng.
- Trực tiếp quan hệ với chủ đầu tư, các khách hàng để làm hồ sơ dự thầu các công trình,
Chỉ đạo, phối hợp với các đơn vị thành. Tìm các đối tác để liên danh, liên kết, liên doanh
phục vụ cho công t ác sản xuất kinh doanh của Công ty.
7
c. Công tác đấu thầu được mô tả chi tiết ở sơ đồ sau:
TT Sơ đồ quy trình Trách nhiệm Văn bản liên quan
1
Phòng KTTT
Báo đầu thầu
2
Phòng KTTT
Hồ sơ mời thầu của
CĐT
3
Trưởng phòng KTTT
Giấy phân công nhiệm
vụ chung
4
Trưởng nhóm
Bảng kế hoạch triển
khai thực hiện
5
Trưởng nhóm/thành
viên
Hồ sơ mời thầu và hồ
sơ thiết kế
6
(-)
Trưởng nhóm
Kết quả thực hiện của
các thành viên
7
(+)
Lãnh đạo phòng
8
Phòng KTTT
9
Phòng KTTT
10
Phòng KTTT
- Biên bản nộp thầu
- Biên bản mở thầu.
Mua HS mời thầu
Nghiên cứu hồ sơ
Phân công nhiệm vụ
Triển khai thực hiện
Tập hợp kết quả
Kiểm tra
In ấn hồ sơ
Đóng và lưu trữ hồ sơ
Nộp thầu
Trưởng nhóm p/c NV
cho các thành viên
8
Mô tả sơ đồ quy trình
- Lãnh đạo Công ty giao nhiệm vụ cho phòng KTTT mua hồ sơ mời thầu căn cứ theo
thông tin trên báo đấu thầu hoặc thư mời thầu của Chủ đầu tư. Thông t in về cái gói thầu được
đăng tải trên báo đầu thầu trong 3 kì liên t iếp (1 kì/ 1 tuần)
- Phòng nhận nhiệm vụ và nghiên cứu hồ sơ mời thầu, hồ sơ thiết kế.
- Phòng căn cứ theo năng lực của Cán bộ trong phòng để phân công nhiệm vụ theo Giấy
giao nhiệm vụ chung, trong phần giao nhiệm vụ của phòng chỉ định rõ ai là chủ trì, trưởng
nhóm và thành viên.
- Căn cứ nhiệm vụ được phân công và căn cứ theo hồ sơ dự án Trưởng nhóm tiến hành
lập kế hoạch triển khai thực hiện và phân công nhiệm vụ cho từng thành viên trong nhóm,
trong kế hoạch nêu rõ thời gian của từng khối lượng cụ thể, và phân công rõ nhiệm vụ của
từng thành viên...
- Các nhóm t iến hành triển khai thực hiện công việc theo kế hoạch và nhiệm vụ được
phân công của từng thành viên.
- Trưởng nhóm là đầu mối để tiếp nhận và xử lý kết quả thực hiện của từng thành viên
để báo cáo lãnh đạo phòng.
- Trưởng phòng kiểm tra đánh giá sau đó chuyển cho Phó Tổng giám đốc phụ trách
kiểm tra. Các điểm chưa đúng đều được tập hợp và ghi nhận để kiểm tra lại kết quả từ bước
thực hiện công việc, t ập hợp kết quả.
- Hồ sơ sau khi chỉnh sửa hoàn chỉnh (nếu có sai sót) t iến hành in ấn và photo (số lượng
các bộ hồ sơ theo yêu cầu của H SMT).
- Hồ sơ dự thầu được đóng gói để mang đi nộp thầu. Phòng KTTT lưu 01 bộ theo quy
định.
- Trưởng phòng giao nhiệm vụ cho cán bộ đi nộp hồ sơ dự thầu. Lưu ý, trong quá trình
nộp phải có biên bản giao nhận hồ sơ và biên bản mở thầu để báo cáo lãnh đạo phòng và lãnh
đạo công ty.
d. Công t ác làm hồ sơ thầu
+ Hồ sơ pháp lý
+ Giá dự t hầu
+ Biện pháp thi công
e. Hệ thống định mức và đơn giá
Tất cả các định mức đang được sử dụng tại CÔNG TY đều là các định mức do Bộ
XD ban hành, ngoài ra nếu các định mức khác các công tác xây lắp như trồng cây, thủy điện,
điện tử viễn thông thì có thể tham khảo áp dụng thêm các định mức do các Bộ khác ban
hành. Đối với các dự án có tính chất đặc biệt hoặc tiêu chuẩn kỹ thuật mỹ thuật cao thì xây
dựng Định mức, đơn giá công trình (chỉ sử dung cho công trình đó).
Bộ định mức đơn giá công trình sẽ do một Ban đơn giá công trình lập (tùy quy mô)
và thường do Viện kinh tế Bộ XD thẩm định. Định mức nội bộ thường không được áp dụng
để đấu thầu.
f. Chương trình phần mềm dự toán:
9
Tại CÔNG TY và các công ty trực thuộc CÔNG TY đang sử dụng rất nhiều phần
mềm dự toán như: Acitt, G8…
- Phần mềm dự toán Acitt là phần mềm sử dụng để tính toán đơn giá XD công
trình các tỉnh, thành phố, trong đó có những bộ đơn giá mới của các tỉnh thành có thể sử
dụng hệ số (hệ số Vật liệu, Nhân công, Máy thi công, và hệ s ố cho từng vật tư cụ thể) cho
từng công việc dự toán, tính năng này làm tăng sự tuỳ biến cho việc sử dụng đơn giá định
mức trong quá trình lập hồ sơ dự toán. Có thể sử dụng đồng thời nhiều mã vữa cho một công
tác. Phần mềm dự toán Acitt với hệ thống dữ liệu đầy đủ đơn giá và định mức đã được ban
hành.Tất cả các số liệu kể trên đều được Viện Kinh tế Xây dựng – Bộ Xây dựng tính bởi
chương trình này, do đó hoàn toàn đầy đủ và chính xác. (Phần mềm dự toán Acitt được sử
dụng t ại Viện Kinh t ế Xây dựng - Bộ Xây dựng để tính toán và in các bộ đơn giá trong cả
nước)
- Phần mềm dự toán G8 do Công ty Cổ phần công nghệ Hoàng Hà phát hành,
phục vụ cho các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng, giao thông, thủy lợi, viễn
thông, ngành điện và xây lắp.
2.1.3. Trình tự, phương pháp lập kế hoạch sản xuất – kỹ thuật – tài chính của đơn vị
Các phòng ban, các đơn vị thành viên dựa vào hệ thống bảng biểu về kế hoạch –
thống kê (đã được Bộ Xây dựng) thu thập các số liệu liên quan bằng các phương pháp thống
kê.
Hiện nay CÔNG TY đang tuân thủ theo một quy trình cụ thể do phòng Kế hoạch đầu
tư chủ trì phối hợp với các phòng ban chức năng của Tổng công ty (phòng Tài chính kế toán,
phòng Phát triển dự án, phòng Kinh tế thị trường, phòng Kỹ thuật thi công, phòng Tổ chức
lao động) và phòng Kế hoạch của các đơn vị thành viên.
Bước 1:
+ Sử dụng công cụ SWOT đánh giá môi trường bên trong và bên ngoài Tổng công ty, đưa
ra các thành phần có ý nghĩa thực tế đối với Tổng công ty, thu thập và phân tích thông tin về
thành phần này.
+ Phân tích về các điểm mạnh, điểm yếu của CÔNG TY, phân tích các cơ hội, điều kiện,
thách t hức của môi trường.
+ Tìm hiểu các cơ hội có thể có trong tương lai và xem xét một cách toàn diện, rõ ràng để
biết được Tổng công ty đang đứng ở đâu, trên cơ sở điểm mạnh, điểm yếu của Tổng công ty.
Hiểu rõ tại sao CÔNG TY phải giải quyết những điều kiện, thách thức và biết Tổng công ty
thu được cái gì từ những cơ hội đó. Việc đưa ra các mục tiêu thực hiện của Tổng công ty
trong thời kỳ kế hoạch phụ thuộc vào những phân tích này.
- Bước 2: Thiết lập nhiệm vụ, mục t iêu cho toàn CÔNG TY và cho các đơn vị thành
viên. Các mục tiêu sẽ xác đ ịnh kết quả cần thu được, chỉ ra các t hời điểm giới hạn cho các
mục tiêu nhỏ, các công việc cần chú trọng ưu tiên hơn và các công việc cần hoàn thành bằng
một hệ thống các chiến lược, chính sách, ngân quỹ.
- Bước 3: Lập kế hoạch chiến lược. Tổng công ty so sánh các nhiệm vụ, mục tiêu (yếu
tố mong muốn) với kết quả nghiên cứu về môi trường bên trong và bên ngoài, bao gồm cả
những yếu tố tích cực và chưa tích cực. Sử dụng những phương án kế hoạch chiến lược khác
10
nhau để cân bằng các yếu tố tích cực và chưa t ích cực. Kế hoạch chiến lược xác định các mục
tiêu dài hạn, chính sách để thực hiện mục tiêu, bao gồm các khâu:
+ Một là (Lựa chọn): xác định các phương án kế hoạch chiến lược để xác định các
phương án hợp lý, tìm ra được các phương án có nhiều triển vọng nhất.
+ Hai là (Đánh giá, phân tích, sàng lọc): đánh giá các phương án lựa chọn. Sau khi tìm
được các phương án triển vọng nhất cần tiến hành đánh giá, xem xét các điểm mạnh, y ếu của
từng phương án dựa trên cơ sở định lượng các chỉ t iêu của từng phương án; Có phương án
mang lại lợi nhuận cao song lại cần vốn lớn và thời gian thu hồi vốn chậm; Có phương án lợi
nhuận ít hơn nhưng cũng ít rủi ro hơn; Một phương án khác có thể thích hợp với các mục tiêu
dài hạn của Tổng công ty...
+ Ba là (Quyết định): lựa chọn phương án cho kế hoạch chiến lược. Đây là khâu mang
tính quy ết định đến việc cho ra đời bản kế hoạch chiến lược. Việc quy ết định một trong số
các phương án kế hoạch chiến lược phụ thuộc vào những ưu t iên về mục tiêu cần thực hiện
trong thời kỳ kế hoạch. Trong quá trình lựa chọn phương án, cũng cần phải lưu ý đến những
phương án dự phòng và những phương án phụ để sử dụng trong những trường hợp cần thiết.
- Bước 4: Soạn lập hệ thống các kế hoạch chức năng (tác nghiệp) và ngân sách.
Mục tiêu của các kế hoạch kinh doanh t hường hướng tới là: Đáp ứng đòi hỏi của thị
trường; Nâng cao hiệu quả của hoạt động kinh doanh, quản lý một cách có hiệu quả hơn các
nguồn lực; Đảm bảo thực hiện chiến lược kinh doanh đã chọn, cụ thể là : thực hiện các mục
tiêu chiến lược, kiểm soát quá trình triển khai chiến lược. Để thực hiện được các mục tiêu nói
trên, kế hoạch chiến lược cần phải được cụ thể hóa bằng hệ thống các kế hoạch chức năng,
xem như đó là các kế hoạch t ác nghiệp để chỉ đạo và điều hành SXKD. Hệ thống các kế
hoạch chức năng bao gồm: kế hoạch sản xuất sản phẩm, phát triển sản phẩm mới; kế hoạch
mua sắm thiết bị, nguyên vật liệu; kế hoạch nhân sự; kế hoạch t ài chính và kế hoạch
market ing.
Sau khi các kế hoạch tác nghiệp được xây dựng xong, Tổng công ty lượng hóa chúng
dưới dạng tiền tệ các dự toán về mua sắm các yếu tố sản xuất, phục vụ bán hàng, nhu cầu
vốn,… được gọi là soạn lập ngân sách. Ngân sách chung của Tổng công ty biểu thị tổng toàn
bộ thu nhập và chi phí, lợi nhuận hay số dư tổng hợp và các khoản mục cân đối chính như chi
tiêu tiền mặt hay chi phí đầu tư.
Các kế hoạch chức năng và ngân sách trên t hực tế có quan hệ mật thiết với nhau và cần
phải thống nhất trong quá trình xây dựng nhằm đảm bảo sự phối hợp đồng bộ và có hiệu quả
giữa các chức năng trong Tổng công ty. Ngân sách sẽ trở thành một phương t iện để kết hợp
các kế hoạch chức năng với nhau, đồng thời là t iêu chuẩn quan trọng để đo lường sự thăng
tiến của kế hoạch.
- Bước 5: Đánh giá, hiệu chỉnh các pha của kế hoạch. Đây có thể coi là bước thẩm định
cuối cùng trước khi cho ra một văn bản kế hoạch. HĐTV Tổng công ty cùng với phòng Kế
hoạch đầu tư, cũng như các phòng ban chức năng khác kiểm tra lại các mục tiêu, các kế
hoạch chức năng, ngân sách, các chính sách…, phân định kế hoạch theo các pha có liên quan
đến tổ chức t hực hiện kế hoạch, trên cơ sở đó tiến hành tr ình cấp có thẩm quyền phê duyệt
bản kế hoạch SXKD. (Từ những năm trước năm 2007, Bộ Xây dựng phê duyệt kế hoạch cho
Tổng công ty. Từ năm 2007 trở đi, Tổng công ty tự phê duyệt kế hoạch bởi HĐTV.
11
Trình tự các bước lập kế hoạch của Tổng Công ty Xây dựng Hà Nội.
2.1.4. Tìm hiểu công tác kiểm tra việc thực hi ện kế hoạch, phương pháp điều chỉnh kế
hoạch
a. Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch
Trong quá trình thực hiện kế hoạch năm, từng quý, Công ty họp giao ban, đánh giá
tình hình thực hiện trong quý so với kế hoạch quý và so với kế hoạch năm đã xây dựng để có
các biện pháp phù hợp nhằm hoàn thành kế hoạch năm.
Thông thường trong cuộc họp giao ban t ổng kết 6 tháng đầu năm của toàn Công ty,
căn cứ tình hình thực hiện 6 tháng đầu năm so với kế hoạch năm, căn cứ tình hình thay đổi
của chính trị - kinh t ế - xã hội, công ty tiến hành đánh giá khả năng hoàn thành kế hoạch
SXKD, nếu xuất hiện các yếu tố khách quan cũng như chủ quan gây khó khăn cho việc hoàn
thành kế hoạch SXKD đã được phê duyệt, công ty có sự điều chỉnh kế hoạch SXKD của
mình cho phù hợp khả năng của Công ty với mục tiêu ổn định, phát triển bền vững, bảo toàn
phần vốn Nhà nước trong Công ty, có thu nhập cho người lao động...
b. Điều chỉnh thực hiện kế hoạch:
Từ những phân tích về hiện tượng không phù hợp với mục tiêu, các nhà kế hoạch đưa
ra những điều chỉnh cần thiết và kịp thời. Các quyết định điều chỉnh đó có thể là:
- Một là: thay đổi nội dung của hệ thống tổ chức. Với cách điều chỉnh này, hệ
thống các mục tiêu đặt ra ban đầu trong kế hoạch không thay đổi. Trên cơ sở phân tích đánh
giá các khâu, các bộ phận có liên quan đến hệ thống quản lý và bị quản lý, đối chiếu với mục
tiêu, một số bộ phận trong hệ thống tổ chức sẽ được điều chỉnh, nhằm thực hiện mục tiêu kế
hoạch đặt ra. Có thể nói, điều chỉnh tổ chức là hình thức điều chỉnh tích cực nhất vì nó không
ảnh hưởng đến mục tiêu của Cô