Báo cáo Thực tập tại công ty cổ phần viễn thông đầu tư và thương mại quốc tế ITECOM

Công ty ITECOM hoạt động với sứ mệnh mang lại lợi ích tối đa cho khách hàng, cổ đông, người lao động và cộng đồng. ITECOM luôn tự hào hướng tới một ITECOM phát triển ổn định, thịnh vượng và nhân văn, đề cao tính chuyên nghiệp, sáng tạo và không ngừng đổi mới, xây dựng một ITECOM có vị thế hàng đầu trong các lĩnh vực hoạt động. ITECOM xác định rõ mục tiêu trong giai đoạn 2007-2012 là: •Tập trung đẩy mạnh phát triển lĩnh vực đầu tư, xây dựng, khai thác, kinh doanh hạ tầng viễn thông –công nghệ thông tin; kinh doanh vật tư thiết bị và dịch vụ; cung cấp các giải pháp công nghệ, thiết bị, dịch vụ viễn thông – công nghệ thông tin. •Không ngừng nghiên cứu, phát triển, cải tiến công đưa ITECOM trở thành nhà đầu tư hạ tầng và khai thác dịch vụ viễn thông – công nghệ thông tin hàng đầu tại Việt Nam.

docx30 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2205 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Thực tập tại công ty cổ phần viễn thông đầu tư và thương mại quốc tế ITECOM, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP ********** ( Xác nhận của cơ quan (ký tên, đóng dấu) Ngày…..tháng…..năm……. NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ********** ( Ngày…...tháng......năm…... Chữ ký giảng viên MỤC LỤC Giới thiệu về đơn vị thực tập Nhận xét giáo viên hướng dẫn Mục lục Mở đầu Phần 1 : Tổng quan về hệ thống GSM - Giới thiệu chung về hệ thống GSM - Cấu trúc hệ thống con chuyển mạch - Hệ thống con vô tuyến - Hệ thống OSS - Hệ thống GPRS Phần 2 : Tổng quan về hệ thống BTS Giới thiệu chung về BTS Cấu trúc của hệ thống BTS Nguyên lý hoạt động của BTS Phần 3 : Chuyển giao cuộc gọi Handover và tái sử dụng tần số - Chuyển gia cuộc gọi ( Handover) - Phân loại Handover Phần 4 : Danh sách từ viết tắt c) kết luận I/ GIỚI THIỆU CƠ QUAN THỰC TẬP VÀ NHIỆM VỤ ĐƯỢC GIAO ITECOM 1.1Giới thiệu Thành lập năm 2007, sau gần 3 năm hoạt động, Công ty Cổ phần Viễn thông Đầu tư và Thương mại Quốc tế ITECOM đã dần khẳng định vị thế đi đầu trong lĩnh vực Đầu tư phát triển và khai thác hạ tầng Viễn thông và Công nghệ thông tin. / ITECOM đã thực hiện đầu tư xây lắp và khai thác hạ tầng viễn thông – công nghệ thông tin tại trên 100 công trình trải dài từ Bắc vào Nam, trong đó có nhiều Trung tâm thương mại, khách sạn 5 sao, cao ốc văn phòng và tổ hợp chung cư cao cấp / Nguồn nhân lực là tài sản lớn nhất của Công ty. ITECOM được điều hành bởi đội ngũ lãnh đạo có trình độ cao và tầm nhìn sâu rộng với nhiều năm kinh nghiệm hoạt động trong lĩnh vực chuyên môn. ITECOM hiện đang sở hữu một tập thể chuyên gia năng động, sáng tạo trong nhiều lĩnh vực: đầu tư tài chính, viễn thông, công nghệ thông tin, truyền hình… Cam kết luôn mang lại lợi ích tối đa cho khách hàng với khẩu hiệu: Trung thực, Sáng tạo, Chuyên nghiệp! 1.2 Sứ mệnh - Mục tiêu Công ty ITECOM hoạt động với sứ mệnh mang lại lợi ích tối đa cho khách hàng, cổ đông, người lao động và cộng đồng. ITECOM luôn tự hào hướng tới một ITECOM phát triển ổn định, thịnh vượng và nhân văn, đề cao tính chuyên nghiệp, sáng tạo và không ngừng đổi mới, xây dựng một ITECOM có vị thế hàng đầu trong các lĩnh vực hoạt động. ITECOM xác định rõ mục tiêu trong giai đoạn 2007-2012 là: Tập trung đẩy mạnh phát triển lĩnh vực đầu tư, xây dựng, khai thác, kinh doanh hạ tầng viễn thông –công nghệ thông tin; kinh doanh vật tư thiết bị và dịch vụ; cung cấp các giải pháp công nghệ, thiết bị, dịch vụ viễn thông – công nghệ thông tin. Không ngừng nghiên cứu, phát triển, cải tiến công đưa ITECOM trở thành nhà đầu tư hạ tầng và khai thác dịch vụ viễn thông – công nghệ thông tin hàng đầu tại Việt Nam. / / / / 1.3Dịch vụ viễn thông a. Tối ưu hóa Sử dụng cáp quang đi dọc trục để giảm suy hao tín hiệu Chia tách hệ thống thành từng phần nhỏ, trong mỗi phần sử dụng cáp feeder 7/8 chạy dọc trục Có thêm các bộ repeater quang để điều khiển tín hiệu Thích hợp với các tòa nhà diện tích lớn, cao trên 30 tầng b. Bảo dưỡng mạng viễn thông Thực hiện bảo dưỡng định kỳ cho các trạm BTS theo yêu cầu bên đối tác. Luôn có nhân viên trực, sẵn sàng sửa chữa khi hệ thống bị trục trặc c. Đo kiểm tối ưu hóa Dự án đo kiểm tối ưu hóa mạng di động VinaPhone trên địa bàn tỉnh Kiên Giang: Triển khai trên toàn bộ 250 trạm BTS trên toàn địa bàn. 1.4 Nhiệm vụ được giao Tuần 1 : Tìm hiểu hệ thống GSM Tuần 2 : Tham gia thiết kế thử, triển khai phòng TBS room Tuần 3 : Kiểm tra chất lượng sóng tại các tòa nhà vừa lắp Tuần 4 : Kiểm tra và báo cáo kết quả Phần 1 : Tổng quan về hệ thống GSM 1/ Giới thiệu chung về hệ thống GSM Hệ thống thông tin di động GSM là hệ thống thông tin di động dùng băng tần sung quanh băng tần 900MHz( 890-960MHz) được chia làm 2 dãy tầng: -Dãy tần từ 890-915MHz dùng cho đường lên từ MS đến BTS( uplink) -Dãy tần từ 935-960 MHz cho đường xuống từ BTS đến MS( downlink) -khoảng cách giữa các sóng mang trong hệ thống GSM là 200KHZ, mà nhà hệ thống GSM có 2 băng tần rộng 25 MHZ bao gồm 25MHz/200KHz=125 kênh. Kênh 0 là kênh bảo vệ còn lại các kênh 1-124 được gọi là kênh tần số vô tuyến tuyệt đối. / OSS: Hệ thống khai thác và hỗ trợ AUC: Trung tâm nhận thực HLR: Bộ ghi định vị thường trú MSC: Trung tâm chuyển mạch các dịch vụ di động BSS: Hệ thống trạm gốc BSC: Đài điều khiển trạm gốc OMC: Trung tâm khai thác và bảo dưỡng PSPDN: Mạng chuyển mạch gói công cộng PSDN: Mạng chuyển mạch điện thoại côg cộng SS: Hệ thống chuyển mạch VLR: Bộ ghi định vị tạm trú EIR: Thanh ghi nhận dạng thiết bị BTS: Đài vô tuyến gốc MS: Máy di động ISDN: Mạng số liên kết đa dịch vụ CSPDN: Mạng chuyển mạch số công cộng theo mạch PLMN: Mạng di động mặt đất công cộng . Cấu trúc địa lý của mạng Mọi mạng điện thoại cần một cấu trúc nhất định để định tuyến các cuộc gọi đến tổng đài cần thiết và cuối cùng đến thuê bao bị gọi. Ở một mạng di động, cấu trúc này rất quạn trọng do tính lưu thông của các thuê bao trong mạng. Trong hệ thống GSM, mạng được phân chia thành các phân vùng sau / Giới thiệu về Cell : Cell (tế bào hay ô): Là đơn vị cơ sở của mạng, tại đó trạm di động MS tiến hành trao đổi thông tin với mạng qua trạm thu phát gốc BTS. BTS trao đổi thông tin qua sóng vô tuyến với tất cả các trạm di động MS có mặt trong Cell. / Ở Việt Nam băng tần GSM được cấp cho 3 nhà khai thác với sự phân chia như sau: / 1.1 Các đặc tính và phục vụ của GSM  Từ các khuyền nghị của GSM ta có thể tổng hợp nên các đặc tính chủ yếu sau: + Số lượng lớn các dịch vụ và tiện ích cho các thuê bao cả trong thông tin thoại và số liệu. +Sự tương thích của các dịch vụ trong GSM với các dịch vụ của mạng có sẵn (PSTN-ISDN) bởi các giao diện theo tiêu chuẩn chung. +Tự động cập nhật vị trí cho mọi thuê bao di động. +Độ linh hoạt cao nhờ sử dụng các đầu cuối thông tin di động khác nhau như máy xách tay, máy cầm tay đặt trên ôtô + Sử dụng băng tần số 900MHz với hiệu quả cao nhờ sự kết hợp giữa TDMA với FDMA +Giải quyết sự hạn chế dung lượng nhời việc sử dụng lại tần số tốt hơn Các dịch vụ được tiêu chuẩn ở GSM: Các dịch vụ thoại: Chuyển hướng các cuộc gọi vô điều kiện Chuyển hướng các cuộc gọi khi thuê bao di động không bận Chuyển hướng các cuộc gọi khi thuê bao di động bận Chuyển hướng cuộc gọi khi không đến được MS Chuyển hướng cuộc gọi khi ứ nghẽn vô tuyến Cấm tất cả các cuộc gọi ra Cấm tất cả các cuộc gọi ra quốc tế Cấm tất cả các cuộc gọi ra quốc tế trừ các nước PLMN thường trú Cấm tất cả các cuộc gọi đến khi lưu động ở ngoài nước có PLMN thường trú Giữ cuộc gọi, đợi gọi, chuyển tiếp cuộc gọi. Hoàn thành các cuộc gọi đến các thuê bao bận Nhóm và sử dụng khép kín, dịch vụ 3 phía, thông báo cước phí Dịch vụ điện thông không trả cước Nhận dạng số chủ gọi, số thoại được nối, cuộc gọi hiềm thù Hệ thống GMS được chia thành hệ thống chuyển mạch SS, và hệ thống trạm gốc BSS. Mỗi hệ thống này có 1 số chức năng tại đó thực hiện tất cả các chức năng của hệ thống và những khối chức năng này được thực hiện ở các thiết bị khác nhau. 2. Cấu trúc hệ thống con chuyển mạch: (SSS) / 2.1 MSC (Mobile Switching Centre): trung tâm chuyển mạch dịch vụ di động 2.2 HLR (Home Location Register) 2.3 VLR (Visitor Location Register) 2.4 AuC(Authencation Centre) vaø EIR(Equipment Identification register) 3. Hệ thống con vô tuyến: Heä thoáng con voâ tuyeán bao goàm: + Thieát bò di ñoäng ME + Heä thoáng traïm goác BSS Heä thoáng traïm goác BSS bao goàm: - Traïm thu phaùt goác BTS - Boä ñieàu khieån traïm goác BSC - Boä chuyeån maõ vaø chuyeån ñoåi toác ñoä TRAU 3.1 BSC: Boä ñieàu khieån traïm goác BSC cung caáp nhöõng chöùc naêng thoâng minh ñieàu khieån moïi hoaït ñoäng cuûa heä thoáng traïm goác (BSS). Moät BSC coù theå ñieàu khieån nhieàu BTS. Noù phaân phoái söï keát noái caùc keânh löu löôïng (Traffic channel) töø heä thoáng chuyeån maïch tôùi caùc cell voâ tuyeán BTS, ngoaøi ra noù coøn thöïc hieän quaù trình chuyeån giao cuøng vôùi MSC. 3.2 BTS: BTS ñöôïc thieát laäp taïi taâm cuûa moãi teá baøo, noù thoâng tin ñeán caùc MS thoâng qua giao dieän voâ tuyeán Um, nghóa laø noù cung caáp nhöõng keát noái voâ tuyeán giöõa MS vaø BTS. BTS ñöôïc xaùc ñònh baèng caùc thoâng soá moâ taû nhö khaû naêng truyeàn daãn, teân cuûa cell, baêng taàn voâ tuyeán… 3.3 Hệ thống chuyển mã và chuyển dổi tốc độ TRAU TRAU goàm hai khoái chöùc naêng: 􀀹Thöïc hieän vieäc chuyeån ñoåi luoàng döõ lieäu 64kb/s (tieáng noùi, döõ lieäu) töø MSC thaønh luoàng döõ lieäu coù toác ñoä töông ñoái thaáp töông öùng vôùi giao dieän voâ tuyeán 16kb/s. 􀀹Thöïc hieän quaù trình taùch gheùp luoàng 4. Hệ thống OSS Taát caû moïi söï hoaït ñoäng, söï kieåm tra vaø söï baûo trì cho taát caû nhöõng thaønh phaàn maïng SSS, BSS (BSC, BTS, TRAU) coù theå ñöôïc thöïc hieän ôû trung taâm OMS, goïi laø trung taâm vaän haønh vaø baûo döôõng. 5. Hệ thống GPRS + Ñoái vôùi heä thoáng GSM toác ñoä truyeàn döõ lieäu ñöôïc giôùi haïn laø 9,6kbit/s, vôùi hình thöùc chuyeån maïch maïch. + Heä thoáng GPRS (General packet radio sevice) seõ laø giaûi phaùp ñeå ñaùp öùng ñoøi hoûi cho vieäc truyeàn döõ lieäu toác ñoä cao döïa treân maïng chuyeån maïch goùi. Toác ñoä döõ lieäu coù theå leân ñeán 160kbit/s. Khi toác ñoä döõ lieäu taêng leân thì ta coù theå tích hôïp ñöôïc nhieàu dòch vuï soá treân maïng. Luùc naøy treân maïng PLMN toàn taïi 2 heä thoáng song song: - Heä thoáng chuyeån maïch maïch cho thoaïi. - Heä thoáng chuyeån maïch goùi cho döõ lieäu. Phần 2 : Tổng quan về hệ thống BTS Giới thiệu chung về BTS khái niệm về BTS BTS laø moät thieát bò duøng ñeå phaùt tín hieäu ra moâi tröôøng voâ tuyeán ñeán caùc maùy dò ñoäng vaø thu tín heäu töø caùc maùy di ñoäng cuõng thoâng qua moâi tröôøng voâ tuyeán. Noù thoâng tin ñeán caùc MS thoâng qua giao dieän voâ tuyeán Um vaø keát noái vôùi boä ñieàu khieån traïm gôùc BSC / Sô ñoà treân moâ taû vò trí cuûa BTS trong heä thoáng maïng GSM. Caùc BTS ñöôïc ñaët khaép nôi trong vuøng coù keá hoaïch phuû soùng vaø noù ñöôïc keát noái tôùi boä ñieàu khieån traïm goác BSC (Base Station Controller). Ngoaøi ra vò trí cuûa BTS coøn phuï thuoäc vaøo caáu hình keát noái tôùi BSC. phân loại BTS Thieát BTS bò maø coâng ty söû duïng ôû khu vöïc phía nam laø loaïi thieát bò A9100 cuûa haõng ALCATEL noù goàm coù 2 loaïi chính ñoù laø: 1.31. MBI / 1.32. MBO / Cấu trúc hệ thống BTS / Nguyên lý hoạt động của BTS Nguyeân lyù hoaït ñoäng cuûa BTS döa treân quaù trình xöû lyù caùc tín hieäu maø noù nhaän ñöôïc töø maùy di ñoäng vaø töø BSC. 2.21 Các tín hiệu BSC gửi đến Tín hieäu töø BSC ñöa tôùi BTS thoâng qua giao dieän Abis treân ñöôøng truyeàn PCM goàm coù caùc tín hieäu sau: -tín hieäu thoaïi TCH (traffic channel) -tín hieäu baùo hieäu RSL (radio signalling link) -tín hieäu vaän haønh baûo döôõng OML (operation maintenance link) -tín hieäu truyeàn daãn Qmux. 2.22 Các tín hiệu thu được từ máy di động MS Tín hieäu thu ñöôïc töø MS qua antenna cuûa BTS vaø sau ñoù ñöôïc truyeàn xuoáng khoái Anc, khoái naøy seõ loïc, khueách ñaïi taïp aâm thaáp(LNA) vaø chia caùc tín hieäu thu (spliters), sau khi ñöôïc xöû lyù ôû khoái Anc tín hieäu tieáp tuïc ñöôïc ñöa ñeán khoái thöù hai ñoù laø khoái TRE, ñaây laø khoái chòu traùch nhieäm chuû yeáu veà quaù trình xöû lyù thoaïi nhö laø giaûi ñieàu chế Phần 3 : Chuyển giao cuộc Gọi và tái sử đụng tần số 3.1 chuyển giao cuộc gọi Handover Một trở ngại trong việc phát triển mạng thông tin di động tế bào là vấn đề phát sinh khi một thuê bao di động di chuyển từ cell này sang cell khác. Các khu vực kề nhau trong hệ thống tế bào sử dụng các kênh vô tuyến có tần số khác nhau, khi thuê bao di động di chuyển từ cell này sang cell khác thì cuộc gọi hoặc bị rớt hoặc tự động chuyển từ kênh vô tuyến này sang một kênh khác thuộc cell khác. Thay vì để cuộc gọi bị rớt, quá trình Handover (tiếng Mỹ: Handoff) giúp cho cuộc gọi được liên tục. Quá trình Handover xảy ra khi hệ thống thông tin di động tự động chuyển cuộc gọi từ kênh vô tuyến này sang kênh vô tuyến khác khi thuê bao di động di chuyển từ cell này sang cell khác liền kề với nó. Trong quá trình đàm thoại, hai thuê bao cùng chiếm một kênh thoại. Khi một thuê bao di động chuyển động ra khỏi vùng phủ sóng của cell cho trước, tín hiệu đầu thu của cell này sẽ giảm. Khi đó, cell đang sử dụng sẽ yêu cầu một Handover (chuyển giao) đến hệ thống. Hệ thống sẽ chuyển mạch cuộc gọi đến một cell có tần số với cường độ tín hiệu thu mạnh hơn mà không làm gián đoạn cuộc gọi hay gửi cảnh báo đến người sử dụng. Cuộc gọi sẽ được tiếp tục mà người sử dụng không nhận thấy quá trình Handover diễn ra. / 3.2 Phân loại Handover Hệ thống phân loại các quá tr.nh chuyển giao cuộc gọi thành những loại sau: Intra-cell Hand Over. (chuyển giao trong nội bộ tế bào) Inter-cell Hand Over. Intra-MSC Hand Over. (chuyển giao lien tế bào) Inter-MSC Hand Over. (chuyển giao trong nội bộ MSC) 3.3 Quy trình chuyển giao cuộc gọi Về cơ bản, thủ tục Handover bao gồm 4 giai đoạn: Giai đoạn 1: BSC quyết định thực hiện thủ tục handover để đảm bảo kết nối của cuộc gọi. Giai đoạn 2: Một kết nối mới được thiết lập, song song với kết nối gốc. Giai đoạn 3: MSC chuyển cuộc gọi sang kết nối mới. Giai đoạn 4: Kết nối gốc được giải phóng. 4. Tái sử dụng tần số / Một hệ thống tổ ong là dựa trên việc sử dụng lại tần số. Nguyên l. cơ bản khi thiết kế hệ thống tổ ong là các mẫu sử dụng lại tần số. Theo định nghĩa sử dụng lại tần số là việc sử dụng các kênh vô tuyến ở cùng một tần số mang để phủ song cho các vùng địa lý khác nhau. Các vùng này phải cách nhau một cự ly đủ lớn để mọi nhiễu giao thoa đồng kênh (có thể xảy ra) chấp nhận được. Tỉ số sóng mang trên nhiễu C/I phụ thuộc vào vị trí tức thời của thuê bao di động do địa hình không đồng nhất, số lượng và kiểu tán xạ. / Mẫu tái sử dụng lại tần số 3/9 DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT *** A ACCH Associated Control Channel Kênh điều khiển liên kết AGCH Access Grant Channel Kênh cho phép truy nhập AVDR Average Drop Call Rate Tỉ lệ rớt cuộc gọi trung bình B BS Base Station Trạm gốc BSC Base Station Controller Bộ điều khiển trạm gốc BSS Base Station Subsystem Phân hệ trạm gốc BTS Base Transceiver Station Trạm thu phát gốc C C/A Carrier to Adjacent Tỉ số sóng mang/nhiễu kênh lân cận CCBR SDCCH Blocking Rate Tỉ lệ nghẽn mạch trên SDCCH CCCH Common Control Channel Kênh điều khiển chung CCDR SDCCH Drop Rate Tỉ lệ rớt mạch trên SDCCH CCH Control Channel Kênh điều khiển D DCCH Dedicated Control Channel Kênh điều khiển dành riêng E EIR Equipment Identification Bộ ghi nhận dạng thiết bị Register ETSI European Telecommunications Viện tiêu chuẩn viễn thông Standard Institute Châu Âu F FDMA Frequency Division Multiple Đa truy nhập phân chia theo tần số Access FACCH Fast Associated Kênh điều khiển liên kết nhanh G GMSC Gateway MSC Tổng đài di động cổng GoS Grade of Service Cấp độ phục vụ GSM Global System for Mobile Thông tin di động toàn cầu H HLR Home Location Register Bộ đăng k. định vị thường trú M MCC Mobile Country Code M. quốc gia của mạng di động MNC Mobile Network Code M. mạng thông tin di động MS Mobile station Trạm di động MSC Mobile Service Tổng đài di động O OHOSR Outgoing HO Successful Rate Tỉ lệ thành công Handover ra OSI Open System Interconnection Liên kết hệ thống mở OSS Operation and Support Phân hệ khai thác và hỗ trợ Subsystem OMS Operation & Maintenace Phân hệ khai thác và bảo dưỡng. Subsystem Kết luận : Trong cuộc sống hàng ngày thông tin liên lạc đóng một vai tr. rất quan trọng và không thể thiếu được. Nó quyết định nhiều mặt hoạt động của x. hội, giúp con người nắm bắt nhanh chóng các thông tin có giá trị văn hoá, kinh tế, khoa học kỹ thuật rất đa dạng và phong phú. Ngày nay với những nhu cầu cả về số lượng và chất lượng của khách hang sử dụng các dịch vụ viễn thông ngày càng cao, đ.i hỏi phải có những phương tiện thông tin hiện đại nhằm đáp ứng các nhu cầu đa dạng của khách hàng “mọi lúc, mọi nơi” mà họ cần. Thông tin di động ngày nay đ. trở thành một dịch vụ kinh doanh không thể thiếu được của tất cả các nhà khai thác viễn thông trên thế giới. Đối với các khách hàng viễn thông, nhất là các nhà doanh nghiệp th. thông tin di động trở thành phương tiện liên lạc quen thuộc và không thể thiếu được. Dịch vụ thông tin di động ngày nay không chỉ hạn chế cho các khách hàng giầu có nữa mà nó đang dần trở thành dịch vụ phổ cập cho mọi đối tượng viễn thông. Các nhà cung cấp dịch vụ di động sử dụng công nghệ CDMA mang lại nhiều tiện ích hơn cho khách hàng, và cũng đang dần lớn mạnh. Tuy nhiên hiện tại do nhu cầu sử dụng của khách hàng nên thị phần di động trong nước phần lớn vẫn thuộc về các nhà cung cấp dịch vụ di động GSM với số lượng các thuê bao là áp đảo. Chính vì vậy việc tối ưu hóa mạng di động GSM là việc làm rất cần thiết và mang một ý nghĩa thực tế rất cao.