Việt nam đang trên đà hội nhập phát triển và giao lƣu hợp tác với các
nƣớc trong khu vực và trên thế giới. Năm 2007 Việt Nam chính thức ra nhập tổ
chức thƣơng mại Thế Giới WTO, đã đánh dấu bƣớc phát triển quan trọng đối
với nền kinh tế .Việc ra nhập WTO mang lại cho nền kinh tế nƣớc ta những cơ
hội và thách thức lớn. Gia nhập WTO, chúng ta sẽ đƣợc bình đẳng tham gia thị
trƣờng toàn cầu để phát triển kinh tế, thƣơng mại, thu hút đầu tƣ và hàng hóa,
dịch vụ sẽ không bị phân biệt đối xử, sẽ dỡ bỏ đƣợc nhiều rào cản và đƣợc
hƣởng những ƣu đãi dành cho thành viên WTO. Bên cạnh đó các Doanh nghiệp
phải đối mặt với việc gia tăng áp lực cạnh tranh, yêu cầu sản xuất các sản ph m
đáp ứng tiêu chu n cao, cạnh tranh về giá, có chất lƣợng ở cả thị trƣờng trong
nƣớc và quốc tế. Do đó để có thể t n tại và phát triển trên thị trƣờng các Doanh
nghiệp trong nƣớc phải tìm cho mình hƣớng đi đúng đắn phù hợp với “nhu cầu
và khả năng”.
Muốn nhƣ vậy, trƣớc hết các Doanh nghiệp trong nƣớc phải thay đổi tƣ
duy kinh doanh, thay đổi cách thức tổ chức quản lý và hiểu rõ tầm quan trọng
của nó đối với sự t n tại và phát triển của Doanh nghiệp. Để từ đó Doanh
nghiệp không ngừng hoàn thiện và từng bƣớc củng cố vị trí của mình không chỉ
ở thị trƣờng trong nƣớc mà còn mở rộng ra thị trƣờng thế giới.
Hiện nay, với sự phát triển của nền kinh tế nƣớc ta, việc đào tạo ra ngu n
nhân lực có trình độ chuyên môn là hết sức quan trọng . Công tác giáo dục và
đào tạo cần thực hiện “học đi đôi với hành”. Xác định đƣợc điều này mỗi sinh
viên phải tƣ rèn luyện cho mình những những kỹ năng cần thiết. Ngoài những
kiến thức cơ bản đƣợc học trên nghế nhà trƣờng chúng ta cần đi sâu hơn với
thực tế để tích luỹ thêm kiến thức và kinh nghiệm cho bản thân phục vụ tốt cho
công việc sau khi ra trƣờng. Và quá trình đi thực tập môn học tại các doanh
nghiệp là bƣớc đầu của sự vận dụng kiến thức đã học vào thực tế của mỗi sinh viên.
57 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 3774 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Thực tập tại công ty đá ốp lát và vật liệu xây dựng Thái Nguyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGUYỄN THANH GIANG K5QTDNCN_B
BÁO CÁO THỰC TẾ MÔN HỌC Trang 1
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐH KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
KHOA: QUẢN TRỊ KINH DOANH
------------ ---------
BÁO CÁO THỰC TẬP MÔN HỌC
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP
Giáo viên hƣớng dẫn: Th.S Nguyễn Thị Mỹ Hạnh
Sinh viên: Nguyễn Thanh Giang
Lớp: K5QTDNCN_B
Địa điểm thực tế: Công ty CP đá ốp và VLXD
Thời gian: 5/05/2010 đến 027/05/2010
Thái Nguyên 06 – 2011
NGUYỄN THANH GIANG K5QTDNCN_B
BÁO CÁO THỰC TẾ MÔN HỌC Trang 2
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN
Họ và tên sinh viên:…………………………..Lớp……………………….
Địa điểm thực tế:…………………………………………………………..
1. TIẾN ĐỘ THỰC TẾ CỦA SINH VIÊN:
- Mức độ liên hệ với giáo viên:……………………………………………
- Thời gian thực tế và quan hệ với cơ sở:………………………………..
- Tiến độ thực hiện: ……………………………………………………….
2. NỘI DUNG BÁO CÁO:.
- Thực hiện các nội dung thực tế: …………………………………………
- Thu thập và xử lý số liệu:………………………………………………...
- Khả năng hiểu biết thực tế và lý thuyết: ………………………………..
3. HÌNH THỨC TRÌNH BÀY:
……………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………….
4. MỘT SỐ Ý KIẾN KHÁC
…………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………….
5. ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN
……………………………………………………………………………..
ĐIỂM:……
CHẤT LƢỢNG BÁO CÁO: (Tốt - Khá - Trung bình)…………………...
Thái nguyên, ngày. ... tháng 6 năm 2011
Giáo viên hƣớng dẫn
NGUYỄN THANH GIANG K5QTDNCN_B
BÁO CÁO THỰC TẾ MÔN HỌC Trang 3
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ...................................................................................................... 5
PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ......................... 7
ĐÁ ỐP LÁT VÀ VẬT LIỆU XÂY DỰNG ....................................................... 7
1. GIỚI THIỆU CÔNG TY: ...................................................................................................................................... 7
2. LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG .................................................................................................................................... 7
3. ĐẶC ĐIỂM KINH DOANH................................................................................................................................... 8
PHẦN II: NỘI DUNG THỰC TẾ ..................................................................... 9
CHƢƠNG I. NỘI DUNG THỰC TẬP VỀ QUẢN TRỊ HỌC ....................... 9
1.1 HỆ THỐNG KẾ HOẠCH CỦA DOANH NGHIỆP ................................................................................................... 9
Bảng 1.1: Kế hoạch sản xuất năm 2011: .............................................................................................................. 12
Bảng 1.2: Kế hoạch phân bổ lao động 2011: ....................................................................................................... 13
Bảng 1.3: Kế hoạch về giá trị: .............................................................................................................................. 13
1.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ CÁC CẤP QUẢN TRỊ CỦA DOANH NGHIỆP. ................................................................... 15
NHẬN XÉT ....................................................................................................... 20
CHƢƠNG II: QUẢN TRỊ NHÂN LỰC ......................................................... 22
2.1. CƠ CẤU LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP ................................................................................................. 22
Bảng 2.1: Tình hình lao động của Công ty 2009-2010 ......................................................................................... 23
2.2 TUYỂN DỤNG NHÂN VIÊN ............................................................................................................................ 24
Bảng 2.2: kết quả tuyển dụng nhân sự của công ty: ............................................................................................. 29
2.3 ĐÀO TẠO NHÂN LỰC .................................................................................................................................... 30
Bảng 2.3: kết quả đào tạo năm 2009: ................................................................................................................... 32
Bảng 2.4: Sự phù hợp giữa ngành nghề đào tạo với yêu cầu của công việc ......................................................... 33
Bảng2.5: Đánh giá Khả năng làm việc sau khoá đào tạo, bồi dưỡng. ................................................................ 33
Bảng 2.6: Phù hợp giữa thời gian khoá học với kiến thức cần học. ..................................................................... 34
2.4 ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC(ĐGTHCV) ............................................................................................ 34
NHẬN XÉT ....................................................................................................... 40
CHƢƠNG III: HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA DOANH NGHIỆP .... 42
3.1 HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU THỊ TRƢỜNG CỦA CÔNG TY. ................................................................................ 42
3.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG SXKD. .................................................................................... 43
3.3 HOẠT ĐỘNG MARKETING MIX CỦA CÔNG TY. .............................................................................................. 44
NHẬN XÉT ....................................................................................................... 47
CHƢƠNG IV: NỘI DUNG VỀ QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ CUNG ỨNG
NGUYÊN VẬT LIỆU HOẶC QUẢN TRỊ CUNG ỨNG HÀNG HÓA. ..... 48
4.1. PHƢƠNG PHÁP DỰ BÁO CỦA DOANH NGHIỆP. .............................................................................................. 48
NGUYỄN THANH GIANG K5QTDNCN_B
BÁO CÁO THỰC TẾ MÔN HỌC Trang 4
Bảng 4.1: Kết quả sản xuất năm 2010: ................................................................................................................. 48
Bảng 4.2: Kế hoạch sản xuất khai thác sản phẩm năm 2011 ............................................................................... 49
Bảng 4.3: Dự báo nhu cầu khách hàng................................................................................................................. 49
4.2. QUẢN LÝ DỰ TRỮ. ...................................................................................................................................... 50
Bảng 4.4:dự trữ sản phẩm tồn kho đầu năm 2011 ................................................................................................ 51
4.3. CÔNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH ĐIỀU ĐỘ SẢN XUẤT. ........................................................................................... 52
Bảng 4.5: Kế hoạch điều độ sản xuất tại mỏ đá Quang Sơn trong quý I năm 2011 của công ty (kế hoạch khai
thác 40 000 m
3
đá nhỏ hơn 0,5x1): ....................................................................................................................... 52
NHẬN XÉT ....................................................................................................... 53
PHẦN V : NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................... 54
5.1. MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ NHỮNG ƢU, NHƢỢC ĐIỂM CỦA CÔNG TY .................................................................. 54
5.1.1. Ưu điểm ....................................................................................................................................................... 54
5.1.2. Nhược điểm. ................................................................................................................................................ 54
5.2 MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC NHƢỢC ĐIỂM CHO CÔNG TY ................................................... 55
5.2.1. Về tổ chức. .................................................................................................................................................. 55
5.2.2. Về Marketing ............................................................................................................................................... 55
5.2.3. Về công tác quản lý lao động, tiền lương. .................................................................................................. 56
5.2.4. Về chính sách tuyển dụng và đào tạo. ....................................................................................................... 56
5.2.5. Về hoạt động sản xuât ................................................................................................................................. 56
KẾT LUẬN ........................................................................................................ 57
DANH MỤC BẢNG BIỂU
CHƢƠNG I. NỘI DUNG THỰC TẬP VỀ QUẢN TRỊ HỌC ....................... 9
Bảng 1.1: Kế hoạch sản xuất năm 2011: .............................................................................................................. 12
Bảng 1.2: Kế hoạch phân bổ lao động 2011: ....................................................................................................... 13
Bảng 1.3: Kế hoạch về giá trị: .............................................................................................................................. 13
CHƢƠNG II: QUẢN TRỊ NHÂN LỰC ......................................................... 22
Bảng 2.1: Tình hình lao động của Công ty 2009-2010 ......................................................................................... 23
Bảng 2.2: kết quả tuyển dụng nhân sự của công ty: ............................................................................................. 29
Bảng 2.3: kết quả đào tạo năm 2009: ................................................................................................................... 32
Bảng 2.4: Sự phù hợp giữa ngành nghề đào tạo với yêu cầu của công việc ......................................................... 33
Bảng2.5: Đánh giá Khả năng làm việc sau khoá đào tạo, bồi dưỡng. ................................................................ 33
Bảng 2.6: Phù hợp giữa thời gian khoá học với kiến thức cần học. ..................................................................... 34
CHƢƠNG IV: NỘI DUNG VỀ QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ CUNG ỨNG
NGUYÊN VẬT LIỆU HOẶC QUẢN TRỊ CUNG ỨNG HÀNG HÓA. ..... 48
Bảng 4.1: Kết quả sản xuất năm 2010: ................................................................................................................. 48
Bảng 4.2: Kế hoạch sản xuất khai thác sản phẩm năm 2011 ............................................................................... 49
Bảng 4.3: Dự báo nhu cầu khách hàng................................................................................................................. 49
Bảng 4.4:dự trữ sản phẩm tồn kho đầu năm 2011 ................................................................................................ 51
Bảng 4.5: Kế hoạch điều độ sản xuất tại mỏ đá Quang Sơn trong quý I năm 2011 của công ty (kế hoạch khai
thác 40 000 m
3
đá nhỏ hơn 0,5x1): ....................................................................................................................... 52
NGUYỄN THANH GIANG K5QTDNCN_B
BÁO CÁO THỰC TẾ MÔN HỌC Trang 5
LỜI MỞ ĐẦU
Việt nam đang trên đà hội nhập phát triển và giao lƣu hợp tác với các
nƣớc trong khu vực và trên thế giới. Năm 2007 Việt Nam chính thức ra nhập tổ
chức thƣơng mại Thế Giới WTO, đã đánh dấu bƣớc phát triển quan trọng đối
với nền kinh tế .Việc ra nhập WTO mang lại cho nền kinh tế nƣớc ta những cơ
hội và thách thức lớn. Gia nhập WTO, chúng ta sẽ đƣợc bình đẳng tham gia thị
trƣờng toàn cầu để phát triển kinh tế, thƣơng mại, thu hút đầu tƣ và hàng hóa,
dịch vụ sẽ không bị phân biệt đối xử, sẽ dỡ bỏ đƣợc nhiều rào cản và đƣợc
hƣởng những ƣu đãi dành cho thành viên WTO. Bên cạnh đó các Doanh nghiệp
phải đối mặt với việc gia tăng áp lực cạnh tranh, yêu cầu sản xuất các sản ph m
đáp ứng tiêu chu n cao, cạnh tranh về giá, có chất lƣợng ở cả thị trƣờng trong
nƣớc và quốc tế. Do đó để có thể t n tại và phát triển trên thị trƣờng các Doanh
nghiệp trong nƣớc phải tìm cho mình hƣớng đi đúng đắn phù hợp với “nhu cầu
và khả năng”.
Muốn nhƣ vậy, trƣớc hết các Doanh nghiệp trong nƣớc phải thay đổi tƣ
duy kinh doanh, thay đổi cách thức tổ chức quản lý và hiểu rõ tầm quan trọng
của nó đối với sự t n tại và phát triển của Doanh nghiệp. Để từ đó Doanh
nghiệp không ngừng hoàn thiện và từng bƣớc củng cố vị trí của mình không chỉ
ở thị trƣờng trong nƣớc mà còn mở rộng ra thị trƣờng thế giới.
Hiện nay, với sự phát triển của nền kinh tế nƣớc ta, việc đào tạo ra ngu n
nhân lực có trình độ chuyên môn là hết sức quan trọng . Công tác giáo dục và
đào tạo cần thực hiện “học đi đôi với hành”. Xác định đƣợc điều này mỗi sinh
viên phải tƣ rèn luyện cho mình những những kỹ năng cần thiết. Ngoài những
kiến thức cơ bản đƣợc học trên nghế nhà trƣờng chúng ta cần đi sâu hơn với
thực tế để tích luỹ thêm kiến thức và kinh nghiệm cho bản thân phục vụ tốt cho
công việc sau khi ra trƣờng. Và quá trình đi thực tập môn học tại các doanh
nghiệp là bƣớc đầu của sự vận dụng kiến thức đã học vào thực tế của mỗi sinh.
Đối với sinh viên khoa quản trị kinh doanh việc tìm hiểu công tác tổ chức
quản trị doanh nghiệp là việc hết sức quan trọng. Vì qua đó sinh viên thấy đƣợc
NGUYỄN THANH GIANG K5QTDNCN_B
BÁO CÁO THỰC TẾ MÔN HỌC Trang 6
mô hình tổ chức, cách thức hoạt động, các chƣơng trình, kế hoạch….của Doanh
nghiệp một cách cụ thể. Giúp sinh viên có sự kết nối giữa lý thuyết và thực tế,
sơ bộ hình dung ra những công việc mình cần làm trong tƣơng lai.
Vì vậy trong quá trình thực tế tại Công ty đá ốp lát và vật liệu xây dựng, dƣới sự
hƣớng dẫn của giảng viên Nguyễn Thị Mỹ Hạnh và sự giúp đỡ của các các cô,
chú anh chị trong công ty, phòng ban chức năng trong công ty, đặc biệt là phòng
Kế toán - Tổng hợp, phòng kế hoạch, đã giúp em tìm hiểu đƣợc tình hình thực tế
của công ty, cụ thể là tình hình tổ chức - quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh
tại công ty, các kế hoạch, chiến lƣợc và chính sách, nghiên cứu tham khảo các
dự án do công ty thực hiện, các văn bản pháp luật quy định liên quan đến hoạt
động công ty, tham khảo các tài liệu chuyên ngành để em nắm vững đƣợc thực
tế hoạt động tại công ty, nâng cao năng lực tự nghiên cứu học tập, kết hợp đƣợc
giữa lý thuyết và thực hành, hiểu sâu hơn về những kiến thức mình đã học trên
sách vở, giúp cho em khi ra trƣờng có thể vận dụng khéo léo kiến thức đã học
trên lớp vào công việc thực tiễn để tự tin hơn và không bị bỡ ngỡ khi khởi
nghiệp.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới giảng viên Nguyễn Thị Mỹ
Hạnh ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn em trong đợt thực tế này và sự giúp đỡ tận tình
của các phòng ban trong công ty.
Do thời gian thực tập ít và khả năng thực tế của bản thân em còn nhiều
hạn chế nên báo cáo thực tập không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong
nhận đƣợc ý kiến đóng góp của các cô, chú anh chị trong công ty cùng các thầy,
cô giáo đặc biệt là của cô Nguyễn Thị Mỹ Hạnh là giáo viên hƣớng dẫn của em
để giúp em hoàn thiện hơn bài báo cáo.
Em xin chân thành cảm ơn !
Sinh viên thực tế
Nguyễn Thanh Giang
NGUYỄN THANH GIANG K5QTDNCN_B
BÁO CÁO THỰC TẾ MÔN HỌC Trang 7
PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN
ĐÁ ỐP LÁT VÀ VẬT LIỆU XÂY DỰNG
1. Giới thiệu công ty:
Tên giao dịch: Công ty cổ phần đá ốp lát và vật liệu xây dựng
Địa chỉ trụ sở chính: Thị Trấn Chùa Hang, Huyện Đ ng Hỷ, Tỉnh Thái Nguyên
Điện Thoại: 0280. 3820141
Đƣợc thành lập ngày 15 tháng 9 năm 1987 theo quyết định số 127/QĐ-UB của
UBND tỉnh Bắc Thái. Khi đó doanh nghiệp mang tên xí nghiệp đá xẻ Bắc Thái
trực thuộc sở xây dựng Bắc Thái.
Năm 1997 đƣợc chuyển thành Công ty cổ phần đá hoa ốp lát và vật liệu xây
dựng
Năm 2001 thực hiện theo nghị quyết của TW của Đảng và Nhà Nƣớc Xí nghiệp
đá xẻ Bắc Thái là một trong những doanh nghiệp đầu tiên của tỉnh đƣợc cổ phần
hóa. Và đƣợc chuyển thành Công ty cổ phần đá ốp lát và vật liệu xây dựng theo
giấy phép kinh doanh số 1703000014. Với số vốn điều lệ ban đầu đƣợc nghi
trong giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh là 15 tỷ đ ng.
Từ đó tới nay công ty dần cổ phần hóa 100% vốn của công nhân viên trong
công ty
2. Lĩnh vực hoạt động
Khi mới thành lập doanh nghiệp chỉ kinh doanh đá, các loại vật liệu xây dựng.
Cùng với quá trình phát triển, các ngành nghề sản xuất hoạt đọng của công ty
cũng ngày càng đƣợc mở rộng. Đến nay công ty đã phát triển thành một doanh
nghiệp sản xuất đa dạng ngành nghề
Các ngành nghề sản xuất hoạt động:
- Sản xuất mua bán đá xẻ, hoàn thiện đá xẻ, sản xuất gạch ngói, khai thác đá
phiến, đá xây dựng các loại, đá nguyên liệu xi măng, cát, sỏi
- Xây dựng công trình, hạng mục công trình, dân dụng, giao thông thủy lợi,
điện nƣớc, san lấp mặt bằng.
NGUYỄN THANH GIANG K5QTDNCN_B
BÁO CÁO THỰC TẾ MÔN HỌC Trang 8
- Cho thuê ki ốt bán hàng, vận tải hàng hóa đƣờng bộ
- Bảo dƣỡng, sửa chữa xe có động cơ, sửa hữa cơ khí, sửa chữa các thiết bị
sản xuất, các thiết bị phục vụ xây dựng.
- Mua bán vật liệu xây dựng, đ kim khí, các trang thiết bị bảo hộ lao động,
dây cua roa
3. Đặc điểm kinh doanh
Công ty cổ phần đá ốp lát và vật liệu xây dựng là một doanh nghiệp hoạt động
trong lĩnh vực sản xuất đá và khai thác đá các loại phục vụ xây dựng công trình,
xây dựng dân dụng.
Vì vậy việc phân phối các sản ph m đá hoa, đá các loại. Là thế mạnh và là
ngu n thu chủ yếu trong các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
Với 700 khách hàng truyền thống trải dài khắp 31 tỉnh thành cả nƣớc cung cấp
vật liệu cho các công trình dân sinh xã hội, đắc biệt đƣợc các bạn hàng ở Sài
Gòn, Đà Nẵng, Hà Nội, Bắc Ninh rất ƣa chuộng sản ph m đá hoa của công ty
Cùng với đó công ty cũng cung cấp các bạn hàng ở Châu Âu, Úc, Hàn Quốc,
Arậpxêut những lô hàng đá cao cấp
Với đặc thù sản ph m hàng hóa nên công ty còn làm nhiệm vụ vận chuyển, tiếp
nhận hàng hóa cập cảng, chở hàng và giao hàng đến tận chân công trình hoặc
nơi tiêu cho khách hàng theo đúng yêu cầu.
NGUYỄN THANH GIANG K5QTDNCN_B
BÁO CÁO THỰC TẾ MÔN HỌC Trang 9
PHẦN II: NỘI DUNG THỰC TẾ
CHƢƠNG I. NỘI DUNG THỰC TẬP VỀ QUẢN TRỊ HỌC
1.1 Hệ thống kế hoạch của doanh nghiệp
Bất kỳ một công ty, doanh nghiệp hay tổ chức kinh tế nào khi đi vào
hoạt động cũng cần phải có một quá trình xây dựng kế hoạch và một hệ thống
kế hoạch đề ra nhằm thực hiện đƣợc các mục tiêu mà mình đề ra. Dƣới đây là sơ
lƣợc về hệ thống kế hoạch của công ty mà em tìm hiểu đƣợc.
1.1.1. Hệ thống kế hoạch và quá trình xây dựng kế hoạch của doanh nghiệp
1.1.1.1. Hệ thống kế hoạch
Hệ thống kế hoạch đƣợc lập ra nhằm mục đích qui định trình tự và trách
nhiệm theo dõi và thực hiện của các phòng ban, liên quan đến quá trình sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp. Quy trình này cũng qui định việc theo dõi, tổng
hợp tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch chi tiết trong hoạt động sản xuất
kinh doanh. Hệ thống kế hoạch đƣợc lập và áp dụng cho tất cả các phòng ban,
phân xƣởng và các bộ phận trực thuộc công ty, áp dụng cho tất cả các kế hoạch
bao g m kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch tái chính, kế hoạch đầu tƣ bảo
hộ lao động và các kế hoạch khác. Hệ thống kế hoạch của công ty bao g m các
kế hoạch:
- Kế hoạch năm: Tập hợp bao g m tất cả các kế hoạch vế mọi hoạt động
của công ty liên quan đến sản xuất kinh doanh. Kế hoạch năm bao g m tất cả kế
hoạch sản xuất kinh doanh tổng hợp, kế hoạch tài chính, kế hoạch vật tƣ, kế
hoạch đầu tƣ.
- Kế hoạch hƣớng dẫn: Là các chỉ tiêu chính để hƣớng dẫn, chỉ đạo các
phân xƣởng trực thuộc lập các kế hoạch chi tiết của đơn vị mình trình công ty
duyệt.
- Kế hoạch chi tiết: Là các kế hoạch hàng năm đƣợc lập chi tiết theo gợi
ý của kế hoạch hƣớng dẫn để cụ thể các số liệu