Báo cáo Thực tập tại công ty đóng tàu Phà Rừng

- Căn cứ vào kế hoạch năm, quí, tháng, để lập kế hoạch tác nghiệp sản xuất ở các phân xưởng, giúp cho quá trình sản xuất diễn ra liên tục, nhịp nhàng. - Quy định nhiệm vụ cho các đơn vị để hoàn thành kếhoạch tác nghiệp ở trên. - Kiểm tra, đôn đốc việc tổ chức các khâu gia công trong phân xưởng. - Trong quá trình thực hiện phát hiện ra nhứng khâuyếu để đề ra biện pháp. - Tham mưu giúp Giám đốc sử dụng tốt nhất năng lực sản xuất tại các phân xưởng: Phân xưởng Vỏ 1: sửa chữa tàu và gia công các chi tiết, cụm phục vụ trong quá trình sửa chữa tàu. Phân xưởng Vỏ 2: gia công chi tiết, cụm chi tiết phục vụ quá trình đóng mới và một phần nhỏ cho sửa chữa. Phân xưởng Vỏ 3: Gia công các chi tiết, cụm chi tiết, lắp ráp các phân tổng đoạn . Phân xưởng Vỏ 4: Đấu lắp tổng thành trên triền, âu - Đóng mới tàu, ngoài ra còn phục vụ Công ty vận chuyển vât tư, trang thiết bị của sản xuất. - Có nhiệm vụ đưa đón tàu ra vào bến của Công ty, kéo tàu ra luồng và bàn giao phương tiện cho khách hàng sau khi sửa chữa xong . - Quản lý toàn bộ khu mặt bằng dưới nước của Công ty, khu vưc cầu tàu, cầu dẫn thuỷ phận, đồng thời quản lý sử dụng, bảo quản các phương tiện, thiết bị được giao của Công ty

pdf12 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2858 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Báo cáo Thực tập tại công ty đóng tàu Phà Rừng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Chạy hệ dịch chuyển bàn, dịch chuyển chày ép để kiểm tra tình trạng của thiết bị. - Đưa bàn, chày ép về giữa máy, rút chày lên trên - Kiểm tra kỹ thuật kích thước và yêu cầu vật ép Hoạt động: - Đưa phôi ép vào (bằng cNu) vào vị trí cần ép - Điều chỉnh chày ép đi xuống phôi ép theo tốc độ đã định tuỳ theo từng phôi phNm mà thực hiện quy trình ép. - Trong mỗi quy trình ép phải có dưỡng mẫu để kiểm tra e. Yêu cầu: - Khi ép sản phNm không được ép ở áp lực lớn nhất với thời gian >16 giây - Không được ép các vật có mặt phẳng nằm nghiêng (dễ trượt, làm hỏng hệ thuỷ lực) 3.4. Máy lốc 3 trục MG-625G. Máy lốc tôn 3 trục a. Đặc tính kỹ thuật : - Kiểu MG-625G - Chiều dày tôn lốc được max 32 mm - Chiều rộng tôn được max 6000 mm - Đường kính lốc nhỏ nhất 2,8 m - Kích thước máy Dài 8490 mm, rộng 2420 mm, cao 2450 mm. - Công suất máy 30kw, 3pha 380V, 50hz . - Trọng lượng máy 70,1 tấn b. ChuNn bị trước khi lốc: -Loại bỏ các ba via đối với phôi được cắt bằng oxy, tiến hành mài cNn thận cho hết ba via trước khi lốc . -Loại bỏ xỉ hàn trên bề mặt tấm phôi và mài các khuyết tật vì sỉ hàn làm bong hỏng bề mặt trục . c. Nguyên lý hoạt động chung: - Bật máy hoạt động khoảng 15 giây cho ổn định. Kiểm tra máy - Điều khiển hệ thuỷ lực nâng trục cán lên cao 30mm. Dùng cNu đưa tôn vào máy, kiểm tra vị trí đặt tôn trên máy, hai đường mép tấm tôn phải đặt song song với các đường tâm trục - Điều khiển hệ thuỷ lực hạ trục cán xuống mặt tôn. Sau đó ngừng hoạt động hệ thống thuỷ lực. - Bấm công tắc quay trục về phía cần cuốn. Khi cuốn tới gần mép tôn thì đảo chiều quay trục, sau 2 đến 3 lần quay trở thì điều khiển hệ thuỷ lực hạ trục cán xuống mặt tôn một lực ban đầu rồi tiếp tục cuốn và đảo chiều cho đến khi đạt được hình dáng mong muốn - Ngừng máy, dùng dưỡng, thước để kiểm tra sản phNm. 3.5. Máy cắt tôn CC . Máy cắt CNC a. Đặc tính kỹ thuật . - Kiểu Intergraph 7500 DD - Chiều dài tôn cắt được max 24,5 m - Chiều rộng tôn cắt được max 6,5 m - Chiều dày tôn cắt oxy-gas max 100 mm - Tốc độ cắt 1904550 mm b. Cấu tạo : Phần điều khiển: Gồm các phần chính - Màn hình - Bộ vi xử lý - ổ đĩa cứng: Để lưu trữ các chương trình cắt - ổ đĩa mềm: Để copy những chương trình cắt - 1 động cơ sevor truyền chuyển động theo trục X - 2 động cơ sevor truyền chuyển động theo trục Y - Động cơ lên xuống mỏ cắt (mỗi mỏ 1 chiếc) - Các công tắc, bàn phím... Màn hình điều khiển của máy cắt tôn CNC Thân máy - Dầm máy: có gắn các ray để đỡ các mỏ cắt và dẫn mỏ cắt chuyển động theo trục X (phương ngang) - Chân máy: Để đỡ dầm máy và được đặt trên hai đường ray cố định, giúp máy chuyển động theo trục Y - Mỏ cắt chuyển động theo trục X (phương ngang) nhờ động cơ sevor quay đai thép. Các mỏ cắt được vặn chặt vào đai thép - Máy chuyển động theo trục Y (chiều dọc) nhờ hai động cơ sevo gắn ở hai bên chân máy qua hộp số và bánh răng chuyển động c. Quy trình cắt : - CNu tôn lên bàn cắt, đặt vào vị trí thích hợp . - Chọn mỏ cắt định sử dụng, cần thiết có thể thay bép cắt cho mỏ phù hợp với chiều dày tôn cần cắt . - Mở van cấp gas, cấp oxy cho máy . - Khởi động máy theo đúng hướng dẫn . - Điều chỉnh ngọn lửa cho mỏ cắt mới thay bép cắt .Sử dụng van điều chỉnh oxy màu xanh và van điều chỉnh gas màu đỏ lắp trực tiếp trên mỏ cắt, điều chỉnh để nhân ngọn lửa có kích thước 2-5 mm,chiều dài ngọn lửa 250 mm. - ChuNn bị công việc cắt và thực hiện cho việc cắt này trên bộ điều khiển chương trình số . - Sau khi kết thúc công việc cắt đưa các mỏ này vào vị trí giữa của xà ngang.Tắt các máy theo đúng hướng dẫn: cắt điện, khoá các van cấp gas và các van cấp oxy . - Thu dọn sản phNm cắt, tôn phế liệu và xỉ cắt sạch sẽ gọn gàng . - Vệ sinh sạch bụi bNn trên các đường ray, thanh răng di chuyển dọc của máy, xà ngang và đường ray di chuyển ngang của máy . 3.6. Máy uốn thép định hình: a. Đặc tính kỹ thuật : - Khả năng uốn thép mỏ bản rộng 120-340mm(1 chi tiết) - Bán kính uốn nhỏ nhất 1500mm - Khả năng uốn thép chữ T 340mm - Bán kính uốn nhỏ nhất 1500mm - Lực uốn ngang theo hai hướng 250T Máy uốn thép định hình b. Cấu tạo: Gồm các phần chính sau: * Phần điều khiển :bằng máy điều khiển cầm tay . * Phần cố định gồm 2 điểm tì nằm 2 bên phần di động * Phần chuyển động được nối với một piton đặt bên trong thân máy, khi uốn nó sẽ tạo ra một lực ép vào điểm cần uốn Ngoài ra còn một số dụng cụ phụ khác như cNu bệ đỡ.. */ Nguyên lý hoạt động: Uốn thép hình bằng máy uốn thép định hình Sau khi tiếp nhận bản vẽ và thép định hình cần uốn, tiến hành vạch lên trên thép định hình đường cong đúng như hình dạng cong của thép cần uốn, bằng cách lấy mép ngoài của thép định hình làm chuNn sau đó đo các toạ đô từ mép vào với khoảng cách 250mm một điểm .Sau đó điểm đó lại thành đường cong cần dùng Tiến hành đưa thép đã vạch dấu lên máy ép sau đó ép cho đến khi đường cong vạch trên thép tạo thành một đường thẳng lúc đó dùng dưỡng kiểm tra để hoàn thành công việc. 3.7. Các thiết bị nâng hạ : 3.7.1 C(u giàn Scanmet 1,6T-1533,1534 . a. Đặc tính kỹ thuật : - Trọng lượng nâng tối đa 1,6 T - KhNu độ 12 m - Chiều cao nâng 10 m - Tốc độ nâng 8/1,2 m/p b. ChuNn bị trước khi vận hành: - ChuNn bị dây buộc mã hàng cần nâng vận chuyển(dây buộc phù hợp với mã hàng). - Thử chức năng làm việc của cơ cấu nâng, hạ, di chuyển cNu,di chuyển xe con . 3.7.2 C(u trục hai dầm hộp 40T . Đặc tính kỹ thuật : - Trọng lượng nâng tối đa 40 T - KhNu độ 31,145 m - Chiều cao nâng 17 m - Đường chạy ray P43 171 m - Điện áp 3pha 380V, 50hz - Tự trọng 37,5 T Cơ cấu nâng: - Môtơ nâng hạ 6440 kw - Trọng lượng nâng tối đa 40 T - Tốc độ nâng 0,845 m/p - Tốc độ di chuyển xe con 5420 m/p - Môtơ di chuyển xe con 2x(0,140,8) kw Cơ cấu di chuyển xe cNu: - Môtơ 2x(0,3741,5) kw - Vận tốc di chuyển 10440 m/p 3.7.3.C(u trục hai dầm hộp 16T . Đặc tính kỹ thuật : - Trọng lượng nâng tối đa 16 T - KhNu độ 31,176 m - Chiều cao nâng 17 m - Đường chạy ray P43 171 m - Điện áp 3pha 380V, 50hz - Tự trọng 23 T Cơ cấu nâng: -Môtơ nâng hạ 2,4415,1 kw -Trọng lượng nâng tối đa 16 T -Tốc độ nâng 0,845 m/p -Tốc độ di chuyển xe con 5420 m/p -Môtơ di chuyển xe con 2x(0,1440,65) kw Cơ cấu di chuyển xe cNu: -Môtơ 2x(0,1440,65) kw -Vận tốc di chuyển 5440 m/p 3.7.4. Bán cổng trục :2x3,2T-AQA . Đặc tính kỹ thuật : Cơ cấu nâng: - Trọng nâng tối đa 2x3,2 T - Chiều cao nâng 8 m - Tốc độ nâng 1,348 m/p - Môtơ nâng hạ 0,744,8 kw - Tốc độ di chuyển palăng 5420 m/p - Môtơ di chuyển cNu 2x(0,240,8) kw KhNu độ 16,6 m Đường ray 30x40 mm.mm Điện áp 3 pha 380V-50hz . 3.7.5 Các thiết bị nâng hạ khác : - Cần cNu Kone 2x15T/28m ;10T/23m - Cổng trục 200Tx65m - CNu giàn 16T - CNu SamSung 25T - CNu Bánh lốp Tanodo 23T - CNu bánh xích Hitachi 100T - Xe nâng tự hành 100T, 200T..v.v… Cổng trục 200Tx65m Xe nâng tự hành 200T Cần cNu Kone CNu bánh xích Hitachi 3.8. Các thiết bị kiểm tra quá trình đóng tàu tại Công ty: Thiết bị kiểm tra quá trình đóng tàu ở Công ty gồm: 3.8.1. Thiết bị đo đạc: thước cặp 200-800mm, Panme các loại - Thước cuộn loại 5m,10m, êke loại lớn, compa vạch L=500, thước cuộn 20m, 30m, 50m, và 100m. - Thuỷ bình - Máy đo chiều dài 3.8.2. Máy siêu âm đường hàn Xquang - Máy X quang đường hàn máy siêu âm 3.8.3. Máy đo: đo chiều dày màng sơn vỏ tàu Đo độ cứng Brockoen của vật liệu đóng tàu 3.8.4. Thiết bị thử kín nước gồm: máy tạo khí, cột đo áp suất, nước xà phòng… 1) ThiÕt bÞ h¹ thuû t¹i c«ng ty 4.1. Âu tàu

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf221.pdf
  • pdf11.pdf
  • pdf22.pdf
  • pdf33.pdf
Luận văn liên quan