Các phân tử của chúng có một đầu phân cực và một đầu không phân cực, vì
vậy các phân tử được cân bằng trong các môi trường có cực và không có cực.
Trong nước, các phân tử này tạo thành những cấu trúc hình cầu nhỏ được gọi là
mixen, với các đầu phân cực hướng ra ngoài và các đầu không phân cực hướng
vào trong. Ở bên trong, phần mixen không phân cực này sẽ hòa tan trong các
phần tử dầu. Vì vậy, khi giặt các mixen của xà phòng sẽ bắt các phần tử không
có cực (dầu, mỡ) phân cắt chúng lôi kéo chúng về phía nước và bị rửa trôi đi.
Đối với xà phòng cũ tác dụng có thể bị hạn chế trong nước cứng vì các ion
dương của sắt, magiê, canxi có trong nước cứng kết hợp với đầu mang điện âm
của các chuỗi phân tử trong xà phòng tạo kết tủa hao phí xà phòng làm giảm tác
dụng giặt rửa và ảnh hưởng đến chất lượng vải sợi. Tuy nhiên, các chất tẩy rửa
hay xà phòng tổng hợp có thể giải quyết được khó khăn này. Các chất tẩy rửa
tổng hợp có các nhóm có cực như các hợp chất sulfonat (- SO
3
‾ ) hoặc
etoxysulfat được gắn vào các chuỗi hyđrocacbon. Các nhóm tổng hợp này mang
điện âm, chúng chỉ liên kết yếu với các ion dương (của sắt, magiê, canxi) trong
nước cứng và nhờ đó khả năng làm sạch vẫn rất tốt.
61 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 6201 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Thực tập tại công ty hóa chất Đức Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
LỜI MỞ ĐẦU
Tháng 9 năm 2013 vừa qua, chúng em đã đƣợc trải qua kì thực tập công
nghiệp tại Công ty cổ phần Bột giặt và Hóa chất Đức Giang. Đây thực sự là cơ
hội tốt để cho em mở mang vốn hiểu biết, áp dụng những gì đã đƣợc học trong
nhà trƣờng. Hơn nữa đƣợc tiếp xúc trực tiếp với môi trƣờng làm việc thực tế
trong nhà máy, một việc mà em và các bạn không thể có từ những kiến thức
sách vở. Quá trình thực tập 2 tháng, đƣợc sự hƣớng dẫn chi tiết, chỉ bảo tận tình
của cán bộ, công nhân viên nhà máy cùng các thầy cô giáo trong bộ môn, em đã
tiếp thu đƣợc một lƣợng kiến thức nhất định, tổng hợp lại để hoàn thành bài báo
cáo này.
Tuy nhiên với trình độ của sinh viên mới bƣớc sang năm thứ 4, hiểu biết còn
rất hạn chế, quá trình thực tập vẫn thiếu kinh nghiệm và chƣa khoa học nên bài
báo cáo của em không thể tránh khỏi những thiếu xót, chƣa thật chính xác. Em
rất mong nhận đƣợc những góp ý cũng nhƣ hƣớng dẫn của các thầy cô trong bộ
môn để hoàn thiện hơn bài báo cáo này.
Em xin chân thành cảm ơn !
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
SVTH: NGUYỄN THÀNH CHUNG – 20109705 –CN HÓA DẦU 1
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU .......................................................................................................................................... .
DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH VẼ ............................................................................................. 5
CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN BỘT GIẶT ...................................................... 6
VÀ HÓA CHẤT ĐỨC GIANG. ............................................................................................................. 6
1.1.Giới thiệu chung. ........................................................................................................................... 6
1.2. Quá trình phát triển của công ty: .................................................................................................. 8
1.3. Giới thiệu về các phòng ban vâ các phân xƣởng sản xuất trong công ty. .................................... 9
1.3.1. Phòng nghiên cứu và phát triển sản phẩm. ........................................................................... 9
1.3.2.Phòng kiểm tra chất lƣợng sản phẩm. .................................................................................... 9
1.3.3.Phân xƣởng bột giặt. .............................................................................................................. 9
1.3.4.Phân xƣởng hóa chất tinh khiết. ............................................................................................. 9
1.3.5.Phân xƣởng axit photphoric. .................................................................................................. 9
1.3.6.Phân xƣởng chất hoạt động bề mặt LAS. ............................................................................. 10
CHƢƠNG 2: PHÂN XƢỞNG BỘT GIẶT. ......................................................................................... 12
2.1. Nguyên liệu. ............................................................................................................................... 12
2.1.1. Chất hoạt động bề mặt LAS (Linear Alkylbenzene Sulfonate). ......................................... 14
2.1.2. STTP( Sodium tripolyphosphat). ........................................................................................ 15
2.1.3. Sodiumcacbonat( Na2CO3). ................................................................................................. 16
2.1.4. Natri hydroxit( NaOH). ....................................................................................................... 16
2.1.5. Natri sunfat( Na2SO4). ......................................................................................................... 16
2.1.6. Chất thơm. ........................................................................................................................... 16
2.1.7. Các loại phụ gia khác. ......................................................................................................... 17
2.2. Quy trình sản xuất bột giặt. ....................................................................................................... 17
CHƢƠNG 3: PHÂN XƢỞNG CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT LAS. ................................................ 19
3.1. Nguyên liệu chính: ..................................................................................................................... 19
3.2. Sơ đồ khối. ................................................................................................................................. 21
3.3. Quy trình công nghệ. .................................................................................................................. 22
3.3.1. Phân khu 11: Khu làm khô không khí. ................................................................................ 25
3.3.2. Phân khu 25: Khu gia nhiệt lƣu huỳnh. ............................................................................... 27
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
SVTH: NGUYỄN THÀNH CHUNG – 20109705 –CN HÓA DẦU 2
3.3.3. Phân khu 12: Khu sản xuất SO3. ........................................................................................ 28
3.3.4. Phân khu 16: Khu phản ứng tạo sản phẩm LAS. ................................................................ 30
3.3.5. Phân khu 14: Khu xử lý khí thải. ........................................................................................ 32
CHƢƠNG 4: PHÂN XƢỞNG AXIT PHOTPHORIC. ........................................................................ 34
4.1. Tổng quan lý thuyết. .................................................................................................................. 34
4.1.1. Tính chất vật lý và hóa học của photpho: ........................................................................... 34
4.1.2. Axit photphoric. .................................................................................................................. 36
4.2. Phân xƣởng sản xuất axit photphoric bằng phƣơng pháp nhiệt. ................................................ 39
4.2.1. Nguyên liệu ......................................................................................................................... 39
4.2.2. Sơ đồ khối. .......................................................................................................................... 39
4.2.3.Sơ đồ công nghệ sản xuất axit photphoric bằng phƣơng pháp nhiệt. ................................... 39
CHƢƠNG 5: PHÒNG KIỂM TRA CHẤT LƢỢNG SẢN PHẨM. ..................................................... 43
5.1. Axit phosphoric kỹ thuật: TC 02:2005/HCĐG. ........................................................................ 43
5.1.1.Yêu cầu kỹ thuật: ................................................................................................................. 43
5.1.2. Xác định hàm lƣợng axit photphoric. .................................................................................. 44
5.1.3. Ghi nhãn, vận chuyển, bảo quản, bao gói. .......................................................................... 45
5.2. Xác định hàm lƣợng clo. ............................................................................................................ 46
5.2.1. Thuốc thử và dung dịch....................................................................................................... 46
5.2.2. Cách tiến hành. .................................................................................................................... 46
5.3. Xác định hàm lƣợng sunfat. ....................................................................................................... 46
5.3.1. Thuốc thử và dung dịch....................................................................................................... 46
5.3.2. Tiến hành thử. ..................................................................................................................... 46
5.4. Xác định hàm lƣợng sắt. ............................................................................................................ 47
5.4.1. Thuốc thử và dung dịch....................................................................................................... 47
5.4.2. Cách tiến hành. .................................................................................................................... 47
5.5. Xác định hàm lƣợng kim loại nặng. ........................................................................................... 47
5.5.1. Thuốc thử và dung dịch....................................................................................................... 47
5.5.2. Cách tiến hành. .................................................................................................................... 47
5.6. Xác định hàm lƣợng NO3 trong axit. ........................................................................................ 48
5.6.1. Thuốc thử và dung dịch....................................................................................................... 48
5.6.2. Cách kiểm tra. ..................................................................................................................... 48
5.6.3. Tiến hành thử. ..................................................................................................................... 48
5.7. Kiểm tra chất lƣợng bán sản phẩm xác định chỉ số axit tổng (AV). .......................................... 48
5.7.1.Định nghĩa: ........................................................................................................................... 48
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
SVTH: NGUYỄN THÀNH CHUNG – 20109705 –CN HÓA DẦU 3
5.7.2.Hóa chất và dụng cụ. ............................................................................................................ 48
5.7.3.Nội dung quy định................................................................................................................ 49
5.8.Kiểm tra chất lƣợng LAS. ........................................................................................................... 50
5.8.1. Yêu cầu kỹ thuật: ................................................................................................................ 50
5.8.2. Phƣơng pháp thử: ................................................................................................................ 50
5.9.Xác định hàm lƣợng H2SO4. ....................................................................................................... 51
5.9.1. Nguyên tắc: ......................................................................................................................... 51
5.9.2. Hóa chất và thuốc thử: ........................................................................................................ 51
5.9.3. Thiết bị và dụng cụ: ............................................................................................................ 52
5.9.4. Cách tiến hành: ................................................................................................................... 52
5.9.5.Tính kết quả. ........................................................................................................................ 52
5.10. Xác định hàm lƣợng nƣớc bằng phƣơng pháp Karl Fisher: ..................................................... 53
5.10.1. Phạm vi áp dụng:............................................................................................................... 53
5.10.2. Định nghĩa hàm lƣợng nƣớc. ............................................................................................ 53
5.10.3. Nguyên tắc. ....................................................................................................................... 53
5.10.4. Hóa chất và thuốc thử. ...................................................................................................... 53
5.10.5. Thiết bị và dụng cụ............................................................................................................ 53
5.10.6. Cách tiến hành. .................................................................................................................. 54
5.10.7. Tính kết quả: ..................................................................................................................... 55
5.11. Xác định hàm lƣợng dầu tự do. ................................................................................................ 55
5.11.1. Nguyên tắc: ....................................................................................................................... 55
5.11.2. Hóa chất và thuốc thử: ...................................................................................................... 55
5.11.3. Dụng cụ: ............................................................................................................................ 56
5.11.4. Cách tiến hành. .................................................................................................................. 56
5.11.5. Tính kết quả: ..................................................................................................................... 56
5.12. Chỉ số axit. ............................................................................................................................... 57
5.12.1. Định nghĩa chỉ số axit: ...................................................................................................... 57
5.12.2. Hóa chất và thuốc thử: ...................................................................................................... 57
5.12.3. Dụng cụ: ............................................................................................................................ 57
5.12.4. Cách tiến hành:.................................................................................................................. 57
5.12.5. Tính kết quả: ..................................................................................................................... 57
5.13. Xác định độ màu. ..................................................................................................................... 58
5.13.1. Nguyên tắc: ....................................................................................................................... 58
5.13.2. Hóa chất và thuốc thử: ...................................................................................................... 58
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
SVTH: NGUYỄN THÀNH CHUNG – 20109705 –CN HÓA DẦU 4
5.13.3. Dụng cụ: ............................................................................................................................ 58
5.13.4. Cách tiến hành:.................................................................................................................. 58
KẾT LUẬN ........................................................................................................................................... 59
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................................................... 60
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
SVTH: NGUYỄN THÀNH CHUNG – 20109705 –CN HÓA DẦU 5
DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH VẼ
Bảng 1: Đơn phản ứng kem túi 3kg.
Bảng 2: Yêu cầu về chất lượng kem và bột nền:
Bảng 3: Các chỉ tiêu và mức chất lượng của sản phẩm axit photphoric.
Bảng 4: Các chỉ tiêu ngoại quan.
Bảng 5: Các chỉ tiêu hóa lý.
Hình 1: Sơ đồ sản xuất bột giặt:
Hình 2: Sơ đồ khối xưởng LAS.
Hình 3: Sơ đồ khu làm khô không khí.
Hình 4: Sơ đồ khu gia nhiệt lưu huỳnh.
Hình 5: Sơ đồ khu sản xuất SO3.
Hình 6: Sơ đồ khu sunfonat hóa.
Hình 7: Sơ đồ khu hydrat hóa sản phẩm.
Hình 8: Sơ đồ khu xử lý khí thải.
Hình 9: Sơ đồ khối phân xưởng axit photphoric.
Hình 10: Sơ đồ công nghệ sản xuất axit photphoric bằng phương pháp nhiệt.
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
SVTH: NGUYỄN THÀNH CHUNG – 20109705 –CN HÓA DẦU 6
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN BỘT GIẶT
VÀ HÓA CHẤT ĐỨC GIANG.
1.1.Giới thiệu chung.
Công ty Hóa chất Đức Giang là một công ty Nhà nƣớc, trực thuộc Tổng
Công Ty Hóa Chất Việt Nam.
Công ty Hóa chất Đức Giang là một trong những công ty hoạt động trong
lĩnh vực Hóa chất thành lập từ năm 1963, trên diện tích 6000m2 cách trung
tâm Hà Nội 15km.
Tên tiếng Việt : Công ty cổ phần Bột giặt và Hoá chất
Đức Giang
Tên tiếng Anh : Ducgiang Chemicals & Detergent
Powder Joint Stock Company
Tên viết tắt : DGC
Trụ sở : 18/44 phố Đức Giang, phƣờng
Thƣợng Thanh, Long Biên, Hà Nội
Điện thoại : (04) 8 271 620
Fax : (04) 8 271 068
Website : www.ducgiangchem.vn
Email : ducgiangchemco@hn.vnn.vn
Đăng ký kinh doanh số : 0103003850
Mã số thuế : 0101452588
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
SVTH: NGUYỄN THÀNH CHUNG – 20109705 –CN HÓA DẦU 7
Tài khoản : 002 - 107068 - 001 Ngân hàng Hồng
Kông và Thƣợng Hải – Chi nhánh Hà
Nội.
Vốn điều lệ : 66.000.000.000 đồng
Ngành nghề đăng ký kinh doanh:
- Sản xuất và buôn bán nguyên liệu và các mặt hàng hoá chất (trừ hoá chất
Nhà nƣớc cấm);
- Sản xuất và buôn bán các mặt hàng cao su, sơn, chất dẻo, phân bón, sắt,
thép, kim loại màu;
- Sản xuất và buôn bán máy móc, thiết bị điện và các linh kiện của chúng,
vật liệu điện, dụng cụ cơ khí;
- Sản xuất và buôn bán các mặt hàng nhiên liệu khoáng, dầu khoáng và các
sản phẩm chƣng cất từ chúng; các chất chứa bi tum; các loại sáp khoáng
chất;
- Cho thuê nhà xƣởng;
- Thăm dò, khai thác, chế biến và tiêu thụ khoáng sản.
Công ty Đức Giang chuyên cung cấp các sản phẩm hóa chất phụ cho sản
xuất nông nghiệp, công nghiệp nặng và công nghiệp nhẹ các mặt hàng bao gồm
cả: Hàng tinh khiết và công nghiệp.
Hội đồng quản trị và ban giám đốc.
- Hội đồng quản trị:
Ông Đào Hữu Huyền Chủ tịch
Ông Đào Việt Hƣng Uỷ viên
Ông Lƣu Bách Đạt Uỷ viên
Bà Phan Thị Nhung Uỷ viên
Ông Lại Cao Hiến Uỷ viên
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
SVTH: NGUYỄN THÀNH CHUNG – 20109705 –CN HÓA DẦU 8
- Ban kiểm soát:
Ông Vũ Văn Ngọ Trƣởng ban
Ông Vũ Minh Thuyết Uỷ viên
Ông Nguyễn Tiến Khang Uỷ viên
- Ban Giám đốc:
Ông Đào Hữu Huyền Tổng Giám đốc
Ông Đào Việt Hƣng Phó Tổng Giám đốc
Ông Đào Hữu Duy Anh Phó Tổng Giám đốc
1.2. Quá trình phát triển của công ty:
1963 – 1985: Sản xuất hoá chất tinh khiết, hoá chất kỹ thuật để cung cấp
cho miền Bắc.
1986 – 1990: Sản xuất kem giặt, bột giặt.
1990 đến nay:
- Sản xuất phốtpho vàng, Natritriphotphat;
- Axít phốt phoric, các hợp chất của photpho chủ yếu xuất khẩu, một
phần cung cấp cho thị trƣờng nội địa;
- Mở rộng hiện đại hoá phân xƣởng hoá hoá chất tinh khiết, hoá chất
kỹ thuật;
- Sản xuất bột giặt và chất tẩy rửa;
- Tổng doanh số hiện tại là 20 triệu USD ;
- Số nhân công: 220 ngƣời;
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
SVTH: NGUYỄN THÀNH CHUNG – 20109705 –CN HÓA DẦU 9
Các giải thƣởng công ty đạt đƣợc:
- Công ty có phong trào bảo vệ thiết bị và môi trƣờng xuất sắc năm
2007;
- Giải đơn vị tiêu biểu vệ sinh môi trƣờng (PX LAS);
- Giải tiết kiệm vật tƣ (PX LAS).
1.3. Giới thiệu về các phòng ban vâ các phân xƣởng sản xuất trong công ty.
1.3.1. Phòng nghiên cứu và phát triển sản phẩm.
Là phòng có nhiệm vụ nghiên cứu và phát triển sản phẩm đó ra mô hình
công nghiệp bắt đầu từ những nghiên cứu và thí nghiệm nhỏ rồi đến mô hình
sau đấy mới đến thực nghiệm. Phòng gồm các thiết bị nhƣ máy sấy, máy nung,
máy đo quang, máy đo Ph, F-, cân điện tử,…
1.3.2.Phòng kiểm tra chất lƣợng sản phẩm.
Đây là phòng thí nghiệm chuyên để phân tích chất lƣợc sản phẩm xem đã
đạt yêu cầu chƣa, đồng thời là phòng nghiên cứu để tạo mùi cho bột giặt, nƣớc
xả vải…
1.3.3.Phân xƣởng bột giặt.
Sản xuất bột giặt, thành phần chính của bột giặt là LASNa (không nhỏ hơn
18%), STTP, Sodi