Báo cáo Thực tập tại công ty in đường sắt

Đất nước ta đang tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, phấn đấu trở thành một nước có nền công nghiệp tiên tiến, sánh tầm với các nước phát triển trên thế giới. Ngành in là một trong những ngành công nghiệp mũi nhọn, góp phần phát triển chung cho nền công nghiệp nước nhà. Ngành công nghiệp in có nhiệm vụ đặc biệt quan trọng là truyền tải thông tin văn hóa, giáo dục, sản phẩm cần phải đẹp, đa dạng về mẫu mã, chất lượng sản phẩm cao. Để đạt được kết quả như vậy đòi hỏi phải không ngừng nâng cao trình độ kỹ thuật từng bước đổi mới dây chuyền sản xuất hiện đại, tiên tiến, từng bước bắt nhịp với ngành in thế giới. Để đáp ứng được nguồn công nhân in Offset cho quá trình sản xuất hằng năm trường cao đẳng công nghiệp in đã đào tạo hàng trăm học sinh có trình độ lý thuyết và tay nghề vững vàng. Để nâng cao tay nghề của học sinh, cứ cuối mỗi khóa học, nhà trường tổ chức tạo điều kiện cho học sinh đi thực tập tại các cơ sở, xí nghiệp in trong cả nước. Đến với công ty In Đường Sắt, em đã được vận dụng những kiến thức của mình học tại trường áp dụng vào thực tế sản xuất. Được giúp đỡ tạo điều kiện của ban lãnh đạo công ty cùng sự chỉ bảo, dẫn dắt nhiệt tình của các bác, các chú tại phân xưởng in Offset, bản thân em đã nhanh chóng hòa nhập được với môi trường sản xuẩt, lao động của công ty. Trải qua 4 tháng thực tập, em đã học hỏi thêm nhiều kiến thức, kinh nghiệm làm nền tảng cho quá trình sản xuất sau này. Cuối cùng, em xin cảm ơn trường Cao đẳng Công nghiệp In đã tạo điều kiện để em có cơ hội được tham gia vào quá trình sản xuất thực tế. Em xin cảm ơn ban lãnh đạo Công ty In Đường Sắt đã nhiệt tình, tạo điều kiện giúp đỡ em trong quá tình học tập và làm việc vừa qua.

pdf21 trang | Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 2469 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Thực tập tại công ty in đường sắt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
T R Ư Ờ N G CA O ĐẲNG CÔNG NGH I Ệ P I N T H E COL L EGE OF PRI N T I N G I N DU S T R Y TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP IN BỘ MÔN CÔNG NGHỆ IN BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Họ và tên : Nguyễn Xuân Lộc Lớp-Khóa : M70-K35 Đơn vị thực tập : Công ty In Đường Sắt. Địa chỉ : Số 126 - Lê Duẩn - Hà Nội Hà Nội, 3-2011 ۩ Nguyễn Xuân Lộc M70-K35 Báo cáo thực tập tốt nghiệp 2 GIÁO VIÊN (Ký tên) ĐIỂM NHẬN XÉT ......................................................................................................... ......................................................................................................... ......................................................................................................... ......................................................................................................... ......................................................................................................... ......................................................................................................... ......................................................................................................... ......................................................................................................... ......................................................................................................... ......................................................................................................... ......................................................................................................... ......................................................................................................... ......................................................................................................... Hà Nội, ngày .......... tháng .......... năm 2011 Nhận xét của Giáo viên chấm báo cáo Nguyễn Xuân Lộc M70-K35 Báo cáo thực tập tốt nghiệp 3 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến các thầy giáo, cô giáo trường Cao đẳng Công Nghiệp In trong suốt thời gian vừa qua đã tận tình dạy dỗ, truyền đạt cho em nhiều kiến thức bổ ích, quý báu về bộ môn công nghệ in. Qua đó, giúp em hiểu thêm về nghề và vững bước trên con đường mà mình đã lựa chọn. Trong thời gian theo học tại trường, bằng những bài giảng khoa học sáng tạo, thầy cô đã giúp em nhanh chóng nắm bắt và tiếp thu được những kiến thức cần thiết mà môn học yêu cầu. Không chỉ bằng những bài giảng lý thuyết, thầy cô đã không quản ngại vất vả chỉ bảo cho chúng em trong những giờ thực hành tại xưởng. Được nhìn, được học và thực hành trực tiếp trên máy móc giúp em cảm nhận một cách chân thật nhất về nghề. Có thêm kinh nghiệm để mai này áp dụng vào sản xuất thực tế được hiệu quả hơn. Qua bài báo cáo này, một lần nữa em xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể thầy cô, ban giám hiệu trường Cao đẳng Công Nghiệp In đã giúp đỡ cho em trong suốt thời gian vừa qua. Em xin kính chúc thầy cô và ban lãnh đạo nhà trường có sức khỏe tốt để tiếp tục công tác giảng dạy. Em xin kính chúc thầy cô công tác tốt. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày ….. tháng….. năm 2011 Học sinh Nguyễn Xuân Lộc Nguyễn Xuân Lộc M70-K35 Báo cáo thực tập tốt nghiệp 4 LỜI NÓI ĐẦU Đất nước ta đang tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, phấn đấu trở thành một nước có nền công nghiệp tiên tiến, sánh tầm với các nước phát triển trên thế giới. Ngành in là một trong những ngành công nghiệp mũi nhọn, góp phần phát triển chung cho nền công nghiệp nước nhà. Ngành công nghiệp in có nhiệm vụ đặc biệt quan trọng là truyền tải thông tin văn hóa, giáo dục, sản phẩm cần phải đẹp, đa dạng về mẫu mã, chất lượng sản phẩm cao. Để đạt được kết quả như vậy đòi hỏi phải không ngừng nâng cao trình độ kỹ thuật từng bước đổi mới dây chuyền sản xuất hiện đại, tiên tiến, từng bước bắt nhịp với ngành in thế giới. Để đáp ứng được nguồn công nhân in Offset cho quá trình sản xuất hằng năm trường cao đẳng công nghiệp in đã đào tạo hàng trăm học sinh có trình độ lý thuyết và tay nghề vững vàng. Để nâng cao tay nghề của học sinh, cứ cuối mỗi khóa học, nhà trường tổ chức tạo điều kiện cho học sinh đi thực tập tại các cơ sở, xí nghiệp in trong cả nước. Đến với công ty In Đường Sắt, em đã được vận dụng những kiến thức của mình học tại trường áp dụng vào thực tế sản xuất. Được giúp đỡ tạo điều kiện của ban lãnh đạo công ty cùng sự chỉ bảo, dẫn dắt nhiệt tình của các bác, các chú tại phân xưởng in Offset, bản thân em đã nhanh chóng hòa nhập được với môi trường sản xuẩt, lao động của công ty. Trải qua 4 tháng thực tập, em đã học hỏi thêm nhiều kiến thức, kinh nghiệm làm nền tảng cho quá trình sản xuất sau này. Cuối cùng, em xin cảm ơn trường Cao đẳng Công nghiệp In đã tạo điều kiện để em có cơ hội được tham gia vào quá trình sản xuất thực tế. Em xin cảm ơn ban lãnh đạo Công ty In Đường Sắt đã nhiệt tình, tạo điều kiện giúp đỡ em trong quá tình học tập và làm việc vừa qua. Nguyễn Xuân Lộc M70-K35 Báo cáo thực tập tốt nghiệp 5 I. MỤC TIÊU THỰC TẬP: - Làm quen với quá trình sản xuất của các cơ sở in về sản xuất, tổ chức sản xuất và kỷ luật lao động. - Học hỏi những kiến thức mới, đặc thù và những kinh nghiệm trong quá trình sản xuất của từng cơ sở đối với lĩnh vực công nghệ in. - Tập làm trên sản phẩm thật để rèn luyện và nâng cao tay nghề. II. NỘI DUNG THỰC TẬP 1. Tìm hiểu thiết bị công nghệ in và vật tư tại cơ sở thực tập: STT Tên thiết bị Xuất xứ Số lượng máy Số màu in Số trang in Kich thước in tối đa (cm) Kích thước in tối thiểu (cm) 1 KOMORI S-228 Nhật 1 2 8 52x72 27x39,6 2 HEIDEIBERG PrintMaster 74-2 Đức 1 2 8 53x74 21x28 3 HASIMOTO Nhật 2 1 8 39x54 25x42 4 FORM ALL EDELVIANN CPV-38 Đức 1 6 38 21 2. Cách bảo dưỡng và quy trình bảo dưỡng thiết bị: Nguyễn Xuân Lộc M70-K35 Báo cáo thực tập tốt nghiệp 6 a. Mục đích: Chăm sóc bảo dưỡng máy nhằm kéo dài tuổi thọ cho máy in, đảm bảo các tính năng kĩ thuật cho máy, phát hiện được kịp thời các sự cố về các chi tiết hình ảnh để căn chỉnh, để có phương án sử chữa, khắc phục hoặc thay thế chi tiết. Từ đó tránh được những sự cố tổn hại lớn. b. Quy trình bảo dưỡng * Vệ sinh theo ca: - Sau mỗi ca làm việc người công nhân cần vệ sinh lau chùi thành máy, vệ sinh toàn bộ hệ thống lô mực, lô nước ( hàng ngày cần chú ý tra dầu mỡ theo đúng catalog máy. - Vệ sinh sạch sẽ các ống bản, cao su, ép in. - Nhặt hết giấy dưới gầm máy. * Vệ sinh theo tuần: • Vệ sinh cụm 1: - Dùng máy thổi khí nén vệ sinh sạch sẽ bụi bẩn ở hệ thống miệng hơi, hút thổi của đầu bò. - Dùng dầu lau sạch bụi bẩn, sau đó lau khô. - Chăm sóc bảo dưỡng hệ thống tay kê đầu, tay kê bên, tra dầu vào con lăn của hệ thống tay kê cạnh và hệ thống các con lăn trên bàn nghiêng. - Thổi, đánh sạch bụi bám tại mỏ nhíp, đế nhíp, kiểm tra độ dãn của lò xo nếu thấy dãn quá thì đem thay thế. - Dùng vòi thổi khí nén thổi sạch bụi tại hệ thống mắt thần bắt đúp. • Vệ sinh cụm 2: - Tháo toàn bộ hệ thống máng mực, các ốc vít điều chỉnh khe dai ra ngoài ngâm dầu. - Tháo toàn bộ hệ thống lô mực vệ sinh sạch sẽ 2 đầu trục lô do mực đọng bám lâu ngày. - Tháo toàn bộ hệ thống máng nước, lô nước vệ sinh, giặt lô sạch sẽ. - Tháo hệ thống các thanh nẹp kẹp khuôn ra lau dầu sạch sẽ. - Tháo bọc ống cao su và thanh nẹp tấm cao su, vệ sinh. Nguyễn Xuân Lộc M70-K35 Báo cáo thực tập tốt nghiệp 7 3. Công nghệ sản xuất: a. Công nghệ in một màu sử dụng máy in: Hasimoto (1 màu-8 trang) - Số lượng máy: 2 - Năm sản xuất: 1996 - Xuất xứ: Nhật - Dài 1,8m; cao 1,50m; rộng 80cm. - Tốc độ in trung bình: 6000 tờ/h - Tốc độ in tối đa: 8000 tờ/h. - Công suất điện tiêu thụ: 12kW - Hệ thống cấp giấy liên tục kiểu bậc thang. - Kiểu tay kê kéo - Tháo lắp khuôn thủ công - Loại dung dịch nước + axit. - Ép in tự động - Có tích hợp hệ thống số nhãy 32 số, bấm răng cưa - Điều chỉnh màu bằng tay. - Khổ in lớn nhất 39x54 cm; nhỏ nhất 25x42 cm. - Cơ cấu bảo hiểm: mắt thần chống đúp, đi lệch, nâng hạ độ cao bàn giấy. - Kiểu bàn nghiêng. * Qui trình công nghệ sản xuất: - Sơ đồ: Nguyễn Xuân Lộc M70-K35 Báo cáo thực tập tốt nghiệp 8 Nhận lệnh sản xuất+mẫu+maket Lập phương án in Chuẩn bị in Thực hiện in thử In sản phẩm chính Nghiệm thu sản phẩm Bảo vệ khuôn ,cao su Vệ sinh máy Tên tài liệu Tên khuôn (khuôn in, khuôn trở hay khuôn in nó trở nó) Chủng loại giấy (Tên giấy, định lượng, khuôn khổ) Màu mực cần in Yêu cầu kĩ thuật khi in màu Chuẩn bị máy, kiểm tra điện, hệ thống bảo hiểm (bắt đúp, đi lệch...) Chuẩn bị mực: chủng loại, màu mực cần in... Chuẩn bị dung dịch ẩm: chuẩn bị theo hệ thống cấp ẩm của máy Chuẩn bị giấy in: Nhận đủ, đúng số lượng... Chuẩn bị nguyên liệu khác: dầu, giẻ, mỡ pha mực... Môi trường in: điều kiện, nhiệt độ và độ ẩm thích hợp Lắp khuôn Nạp giấy trắng vào máy Chỉnh mực, chỉnh dung dịch ẩm theo đặc điểm khuôn in. Chỉnh áp lực: theo định lượng của máy Chỉnh méo, lấy tay kê tờ in Tờ in được duyệt in (mẫu) Duy trì tính liên tục trong quá trình in Tờ in đúng với mẫu (Duyệt in) trong suốt quá trình in (nếu có sai sót khắc phục kịp thời và chính xác, nhanh, gọn) In đúng, đủ số lượng+ số lượng bù hao Nguyễn Xuân Lộc M70-K35 Báo cáo thực tập tốt nghiệp 9 * Sản phẩm in: - Hóa đơn các loại. - Báo đường sắt đầu tuần (Thứ 3 và 5) - Cùng một số ấn phẩm khác. b. Công nghệ in nhiều màu dùng máy: • HEIDELBERG PRINTMASTER 74-2 (2 màu-8 trang) - Số lượng máy: 1 - Xuất xứ: Đức. - Năm sản xuất: 2000 - Cao 2,37m; rộng 2,05m; dài 3,68m; chỉnh xéo ống (plate coding). - Tốc độ in trung bình 8000 tờ/h - Tốc độ in tối đa 12000 tờ/h - Khổ in lớn nhất 53x74cm; khổ in nhỏ nhất 21x28cm. - Hệ thống cấp giấy liên tục kiểu bàn nghiêng - Kiểu tay kê kéo. - Ép in tự động - Điều chỉnh màu bằng tay, tháo lắp khuôn thủ công. - Cơ cấu bảo hiểm: mắt thần chống đúp đi lệch, tự động nâng hạ bàn giấy, hệ thống chống rối giấy, rơle cảm biến. - Hệ thống cấp ẩm: cấp tự động, làm ẩm tuần hoàn bằng cồn lạnh. - Màn hình điện tử hiển thị thông số (mực, nước…) - Hệ thống làm mát Boldwin. - Bột phun thông minh GrandFix - Độ dày gờ ống bản 0,06m, gờ ống cao su 0,03m • KOMORI S-288 - Số lượng máy: 1 - Xuất xứ: Nhật. - Năm sản xuất: 1999 Nguyễn Xuân Lộc M70-K35 Báo cáo thực tập tốt nghiệp 10 - Cao 2,27m; rộng 2,35m; dài 3,8m. - Tốc độ in trung bình 8000 tờ/h - Tốc độ in tối đa 12000 tờ/h - Khổ in lớn nhất 52x72cm; khổ in nhỏ nhất 27x39,6cm. - Hệ thống cấp giấy liên tục kiểu bàn nghiêng - Hệ thống làm ẩm ESS - Hệ thống sấy IR Dry - Loại dung dịch làm ẩm: cồn, làm lạnh tuần hoàn. - Màn hình cảm ứng hiển thị bảng điều khiển. - Kiểu tay kê kéo. - Ép in tự động. - Cơ cấu bảo hiểm: mắt thần chống đúp, đi lệch, tự động nâng hạ bàn giấy, rơ le cảm biến an toàn. - Hệ thống cấp ẩm tự động - Chỉnh xéo ống (plate coking) • Máy 2 màu (8 trang): FORM ALL EDELVIANN V-38 (Máy in cuộn 6 màu) - Số lượng máy: 1 - Xuất xứ: Đức. - Cao 1,60m; rộng 72cm; dài 10,63m; chỉnh xéo ống (plate coding). - Tốc độ in 40m/phút - Khổ in lớn nhất 38cm; khổ in nhỏ nhất 21cm. - Ép in tự động - Tháo lắp khuôn in thủ công. - Hệ thống đảo trở 1 lần in 2 mặt băng giấy. - Máy chạy nhờ hệ thống máy tính kiểm soát sử dụng Windown 95. - Loại dung dịch làm ẩm: cồn, cồn được giữ lạnh ở nhiệt độ 13oC nhờ tổ hợp máy lạnh và pha trộn dung dịch làm ẩm. Sau đó máy bơm đưa dung dịch này đến các máng chứa. Nguyễn Xuân Lộc M70-K35 Báo cáo thực tập tốt nghiệp 11 - Máy có gắn thêm nhiều cụm in có thể tách rời phục vụ cho in số nhảy. - Có hệ thống gấp ziczac, đục lỗ 2 đầu, bấm răng cưa. CÁC TÍNH NĂNG KỸ THUẬT 1”= 2,54cm Chu Vi Ống In 11” 14” A Chiều dài đoạn gấp bản 11mm 11mm B Khoảng cách từ mép trước của bản đến phần in 11,5 11,5 C Chiều dài in tối đa (loại dán) 275 351,5 D Chiều dài in tối đa (loại kẹp) 272 348,5 E Khổ rộng in tối đa 372 372 F Chiều rộng in tối đa (kể cả lề) 378 378 G Chiều rộng bản 387 387 H Dài bản (theo chiều cuốn ống) 301 378 Nguyễn Xuân Lộc M70-K35 Báo cáo thực tập tốt nghiệp 12 * Qui trình công nghệ in nhiều màu: Nhận lệnh sản xuất+mẫu+maket Lập phương án in Chuẩn bị in Thực hiện in thử Chọn tờ chuẩn Ký duyệt In sản lượng Kết thúc in Tên tài liệu Sắp khuôn theo thứ tự in (C,M,Y,K) Chủng loại giấy (Tên giấy, định lượng, khuôn khổ) Màu mực cần in, chủng loại Yêu cầu kĩ thuật khi in màu Chuẩn bị giấy in (chủng loại, khuôn khổ...) Mực (bộ mực màu cần in, chủng loại) Chuẩn bị dung dịch ẩm Khuôn in (C,M,Y,K) Cao su Môi trường in Chuẩn bị máy Vàng Đỏ Xanh Giống mẫu, đúng tông màu In đủ số lượng + bù hao Sạch, đẹp Kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm Vệ sinh máy Nguyễn Xuân Lộc M70-K35 Báo cáo thực tập tốt nghiệp 13 * Sản phẩm in: - Vé các loại; Hóa đơn; Cùng một số sản phẩm khác. 4. Vật tư sử dụng: a. Bản in: - Bản in dùng tại công ty in đường sắt là bản diazo/ bản PS ( dương bản). * Đặc điểm: - Bản in Diazo còn gọi là bản PS. Bản tráng sẵn, bản kẽm thuốc… Bản PS thường có 2 loại: loại dùng phơi dương bản PPS và loại phơi âm bản NPS, hiện nay dùng chủ yếu loại phơi dương bản. Bản PS được làm bằng tấm nhôm có độ dacy từ 0,15 – 0,3 mm, trên bề mặt lớp nhôm được tạo hạt bằng phương pháp điện hóa để tăng diện tích bề mặt làm tăng khả năng thấm ướt bề mặt của phần tử trắng. Khi in, trên bề mặt bản nhôm đã tạo hạt người ta phủ 1 lớp nhôm được tạo bằng phương pháp điện hóa để tăng diện tích bề mặt làm bề mặt bản nhôm đã tạo hạt người ta phủ 1 lớp nhạy sáng trên cơ sở hợp chất Diazo có độ dày 2mm, lớp này vừa có tính nhạy sáng vừa làm phần tử in trên bản. - Khi phơi bản, ánh sáng có bước sóng ngắn (λ=430mm) tác dụng lên lớp diazo tại phần tử không in gây ra phản ứng hóa học làm biến đổi hợp chất diazo thành 1 chất mới mang tính axit, chất này dễ dàng tan trong dung dịch kiềm loãng. - Khi hiện hình người ta dùng dung dịch có tính kiềm, nhưng trong quá trình hiện, dung dịch hiện còn gây ra phản ứng hóa học với lớp Diazo chưa bị ánh sáng phân hủy tại phần tử in và lớp oxit nhôm ở phân tử không in làm giảm chất lượng hoặc hỏng bản. Do đó, khi chế tạo dung dịch hiện người ta phải đưa thêm 1 số chất làm giảm những tác dụng không tốt của dung dịch hiện bản lên bản in. Hiện nay có rất nhiều nhà cung cấp bản đều cung cấp dung dịch hiện bản kèm theo, loại dung dịch hiện này thường chỉ có tác dụng hiện tốt nhất với loại bản đó. - Để hiện hình thường có 2 cách: Phương pháp hiện thủ công (đổ dung dịch hiện lên bản hoặc ngâm bản vào khay chứa dung dịch) và phương pháp hiện bản bằng máy hiện ( đưa bản vào máy hiện tự động) b. Dung dịch làm ẩm: - Các loại dung dịch làm ẩm thường dùng là CombiFix FOUNTAIN SOLUTION. Nguyễn Xuân Lộc M70-K35 Báo cáo thực tập tốt nghiệp 14 * Đặc điểm: - Đây là những chất đưa vào dung dịch làm ẩm bản khi in, nó làm giảm sức căng bề mặt của dung dịch làm ẩm: do đó dung dịch làm ẩm nhanh chóng dàn thành 1 màng nước rất mỏng phủ kín hết bề mặt các phần tử trắng, nhưng không xâm lấn lên các phẩn tử in làm cho quá trình in rất thuận lợi và in phục chế được các phần tử nhỏ. Chất pha dung dịch làm ẩm có khả năng tạo ra và giữ ổn định độ pH của dung dịch làm ẩm có giá trị nhất định mà ở đó quá trình in tốt nhất (pH=5,0~5,5) từ đó làm cho các phần tử trắng luôn sạch nhưng không làm ảnh hưởng đến độ bắt mực của phần tử in và giữ độ bền in của bản cao. - Chất pha vào dung dịch làm ẩm còn làm cho quá trình in đạt được cân bằng mực nước rất nhanh và giữ ổn định cân bằng này trong quá trình in. - Chất pha dung dịch làm ẩm còn làm cho dung dịch làm ẩm không pha hóa mực in quá mức. Do đó, màu sắc in ra trung thực, tờ in đạt được độ bóng cao và quá trình khô của mực sau khi in nhanh. Ngoài ra chất pha dung dịch làm ẩm thích hợp với việc in tất cả các loại sản phẩm, nhưng đặc biệt thích hợp cho in sản phẩm đòi hỏi chất lượng cao được in trên máy in nhiều màu. * Chi tiết về dung dịch làm ẩm CombiFix: - Dùng cho máy in Offset tờ rời và giấy cuộn với hệ thống làm ẩm bằng cồn và không dùng cồn. * Tác dụng: - Giữ ổn định giá trị pH từ 5,0~5,5 - Làm giảm sức căng bề mặt của nước trong dung dịch làm ẩm. - Giữ sạch phần tử trăng trên bản trong khi in - Đạt cân bằng mực nước nhanh và ổn định. - Không độc hại và ô nhiễm môi trường. * Cách sử dụng: - Dùng cho bản PS và bản CTP. - Pha với nước sạch theo tỉ lệ 5%-10% và cồn etylic pha 10%. * Bảo quản: - Để nơi nhiệt độ không quá 40oC. - Đậy nắp khi không sử dụng. Nguyễn Xuân Lộc M70-K35 Báo cáo thực tập tốt nghiệp 15 - Thời gian sử dụng12 tháng. * Thành phần dung dịch: - Bộ đệm pH. - Axit hữu cơ. - Chất hoạt động bề mặt - Chất tạo độ nhớt - Chất tạo màu. * Hướng dẫn cách sử dụng dung dịch làm ẩm CombiFix • Đối với máy in hệ thống làm ẩm liên tục bằng cồn. - Làm sạch bể pha dung dịch và các đường ống dẫn tới máng chứa dung dịch trên máy in và đường ống dẫn dung dịch chở về bể chứa. làm sạch hoặc thay mới màng lọc dung dịch. - Đưa nước vào bể pha dung dịch (nước pha dung dịch làm ẩm có độ cứng trung bình (8o dH – 12o dH). Nếu máy pha tự động thì mở vòi nước cấp vào bể. Nếu pha bằng tay thì đổ vào bể chứa lượng nước cần pha. - Pha dung dịch làm ẩm CombiFix: Nếu máy pha tự động thì cắm vòi hút vào can chứa dung dịch làm ẩm và đặt mức pha 5%. Nếu pha bằng tay thì theo lượng nước trong bể chứa để tính lượng nước cần pha sao cho đạt tỉ lệ từ 7% (pha theo tỉ lệ 1 lít dung dịch CombiFix vào 12 lít nước). - Pha cồn vào dung dịch làm ẩm: Nếu máy pha tự động thì cắm vòi hút vào can cồn và đặt mức pha 10%. Nếu máy pha bằng phao đo cồn thì đặt độ cồn 10%. Nếu pha bằng tay thì căn cứ lượng nước mà pha cồn sao cho đạt tỉ lệ 10%.(pha theo tỉ lệ 1 lít cồn vào 9 lít nước). Nếu pha bằng tay phải kiểm tra bổ sung cồn thường xuyên. • Đối với máy in hệ thống làm ẩm không liên tục chỉ sử dụng nước thường. - Dùng nước sạch có độ cứng trung bình (8o dH – 12o dH) pha thêm dung dịch làm ẩm CombiFix theo tỉ lệ 9%. (1 lít dung dịch pha với 10 lít nước). c. Các loại giấy thường dùng: * Giấy decal đặc biệt: - Mặt : Chất liệu bằng giấy, niêm phong dán. - Keo: keo nước Nguyễn Xuân Lộc M70-K35 Báo cáo thực tập tốt nghiệp 16 - Đế: giấy trắng dày, không logo, định lượng 160±5g/m² - Quy cách chuẩn: 53,5x200cm; 106x200cm. - Đặc điểm rất dễ vỡ - Ứng dụng: dùng in tem niêm phong, tem chống hàng giả * Giấy báo Tân Mai: là loại giấy không tráng, độ trắng không cao, có hàm lượng bột giấy cơ học hoặc hóa cơ không nhỏ hơn 65% so với tổng lượng bột giấy, không gia keo hoặc được gia keo nhẹ, có độ nhám bề mặt PPS không lớn hơn 2,5mm, có định lượng không nhỏ hơn 40g/m² và không lớn hơn 65g/m². Được dùng để in báo (báo Đường sắt thứ 3 và thứ 5 hàng tuần) * Giấy Cacbon: có đặc điểm không cần dùng giấy than, khi viết hoặc in bằng máy trên 1 liên, những nội dung đó sẽ được sao chép tương tự xuống liên 2, liên 3, là loại giấy mỏng, định lượng thấp, và có giá thành khá cao. Dùng để in hóa đơn... * Giấy Bãi Bằng là loại giấy phổ biến và thông dụng, định lượng thường là 70-80-90g/m²... Giấy có bề mặt nhám, bám mực tốt, dùng để in vé xe khách, vé thu phí đường bộ... * Giấy Couche: có bề mặt bóng, mịn, láng in rất bắt mắt và sáng, định lượng vào khoảng 90-210g/m². Thường dùng in tờ rơi quảng cáo. (Couche có tráng keo và ép phẳng, có loại tráng 2 mặt, có loại tráng 1 mặt, có loại bóng và mịn). d. Cao su - Cao su hay dùng là loại cao su Phoenix của Đức. - Đặc điểm gồm 3 lớp, độ bền cơ học cao, đàn hồi tốt cho hình ảnh đẹp. e. Mực in: * Mực in Offset (DongYang, Apex, Trung Quốc, Singapore, New Crown) - Độ nhớt: 40-100 Pas; Độ dày lớp mực 0,5-1,5μm - Thành phần Pigment: 10-30% - Dầu liên kết: Nhựa cứng, các loại thực vật. - Các chất làm khô <2%; Các chất phụ gia: <10% - Các loại sáp: chống trầy xước và làm tăng độ dính - Sản phẩm: Hóa đơn, báo, tạp chí... * Mực in UV (Mực Dic, Best Cure) - Thành phần: nhựa Polyme mạch ngắn, các Monome