Hoạt động của con người đều là hoạt động có ý thức và tự giác. Bất cứ ở đầu và lúc nào con người cũng luôn ý thức được mục đích công việc mình làm, cùng hiểu được kết quả và hao phí cho một hoạt động cụ thể và luôn tích lũy kinh nghiệm nhằm rút ra những bài học bổ ích.
Đứng về phương diện kinh tế, các nhà quản lý cho một doanh nghiệp hay một cơ quan Nhà nước cũng cần có những thông tin về tình trạng tài chính của doanh nghiệp hay cơ quan họ. Nếu số thu lớn hơn số chi họ muốn biết số thặng dư đã được dùng để làm gì. Còn nếu số chi lớn hơn, họ muốn biết tại sao lại có số thiếu hụt. Vậy các dữ kiện tài chính này ở đâu mà có. Câu trả lời ở các sổ sách kế toán do doanh nghiệp hay cơ quan Nhà nước giữ.
Các sổ sách kế toán này cần phải cung cấp đầy đủ các dữ kiện cần thiết về tình trạng tài chính của doanh nghiệp.
Vì thế chúng ta có thể nói mục đích căn bản nhất của kế toán là cung cấp các thông tin về tài chính của một tổ chức cho những người phải ra quyết định điều hành hoạt động của tổ chức đó.
Tổ chức công tác kế toán phù hợp với quy mô hoạt động và đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có ý nghĩa quan trọng trong việc đảm bảo chất lượng thông tin kế toán đáp ứng được yêu cầu quản lý của nhiều đối tượng khác nhau.
Công ty TNHH một thành viên than Mạo Khê thuộc tập đoàn than Việt Nam cũng đã và đang áp dụng các chế độ kế toán phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh của đơn vị mình, đã phát huy được những tác dụng tích cực đối với công tác quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Nội dung chính được trình bày như sau:
Phần I: Giới thiệu tổng quan về đơn vị: Công ty TNHH một thành viên than Mạo Khê.
Phần II: Thực trạng tổ chức kế toán trong một kỳ của doanh nghiệp
Phần III: Một số ý kiến và đề xuất về công tác kế toán tại doanh nghiệp.
116 trang |
Chia sẻ: dansaran | Lượt xem: 7015 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Thực tập tại Công ty TNHH một thành viên than Mạo Khê, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI NÓI ĐẦU
Hoạt động của con người đều là hoạt động có ý thức và tự giác. Bất cứ ở đầu và lúc nào con người cũng luôn ý thức được mục đích công việc mình làm, cùng hiểu được kết quả và hao phí cho một hoạt động cụ thể và luôn tích lũy kinh nghiệm nhằm rút ra những bài học bổ ích.
Đứng về phương diện kinh tế, các nhà quản lý cho một doanh nghiệp hay một cơ quan Nhà nước cũng cần có những thông tin về tình trạng tài chính của doanh nghiệp hay cơ quan họ. Nếu số thu lớn hơn số chi họ muốn biết số thặng dư đã được dùng để làm gì. Còn nếu số chi lớn hơn, họ muốn biết tại sao lại có số thiếu hụt. Vậy các dữ kiện tài chính này ở đâu mà có. Câu trả lời ở các sổ sách kế toán do doanh nghiệp hay cơ quan Nhà nước giữ.
Các sổ sách kế toán này cần phải cung cấp đầy đủ các dữ kiện cần thiết về tình trạng tài chính của doanh nghiệp.
Vì thế chúng ta có thể nói mục đích căn bản nhất của kế toán là cung cấp các thông tin về tài chính của một tổ chức cho những người phải ra quyết định điều hành hoạt động của tổ chức đó.
Tổ chức công tác kế toán phù hợp với quy mô hoạt động và đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có ý nghĩa quan trọng trong việc đảm bảo chất lượng thông tin kế toán đáp ứng được yêu cầu quản lý của nhiều đối tượng khác nhau.
Công ty TNHH một thành viên than Mạo Khê thuộc tập đoàn than Việt Nam cũng đã và đang áp dụng các chế độ kế toán phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh của đơn vị mình, đã phát huy được những tác dụng tích cực đối với công tác quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Từ thực tế có được trong quá trình thực tập tại Công ty than Mạo Khê với những kiến thức đã có, cộng với sự hướng dẫn của cô giáo: Trần Thị Miến cùng các anh chị trong phòng kế toán em đã được tìm hiểu về thực trạng tổ chức kế toán trong một kỳ của doanh nghiệp.
Nội dung chính được trình bày như sau:
Phần I: Giới thiệu tổng quan về đơn vị: Công ty TNHH một thành viên than Mạo Khê.
Phần II: Thực trạng tổ chức kế toán trong một kỳ của doanh nghiệp
Phần III: Một số ý kiến và đề xuất về công tác kế toán tại doanh nghiệp.
Do kiến thức thực tế còn non kém nên bài viết của em còn nhiều hạn chế và không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong được sự đóng góp của các thày công giáo, các cô chú và anh chị trong phòng tài chính kế toán Công ty than Mạo Khê để bài viết của em được tốt hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
PHẦN I. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH
MỘT THÀNH VIÊN THAN MẠO KHÊ
1. Tìm hiểu chung về Công ty than Mạo Khê
1.1. Vị trí địa lý
Công ty than Mạo Khê có toạ độ địa lý từ 106033'45" kinh độ đông và từ 21002'30" vĩ độ đông bắc.
1.2. Sự hình thành và phát triển
Công ty than Mạo Khê trực thuộc Tổng Công ty than Việt Nam có lịch sử khai thác trên 150 năm. So với các mỏ thầm lò hiện nay Công ty than Mạo Khê có trữ lượng và quy mô sản xuất lớn, toàn Công ty là một dây chuyền hoàn chỉnh từ khâu kiến thiết cơ bản đến khâu khai thác, vận tải, sàng tuyển và tiêu thụ sản phẩm.
Với một số mỏ khai thức ở khu vực Quảng Ninh thì Công ty than Mạo Khê được tiến hành khai thác sớm từ năm 1846 bằng một số hình thức trưng khai của các thương nhân người nước ngoài. Sau khi chiếm lại (1883), thực dân Pháp đã ép triều đình Nguyễn bán khu mỏ Hồng Gai, Cẩm Phả, và khu mỏ Uông Bí Đông Triều cho chúng. Nhưng việc khai thác ở đây vẫn còn chậm chạp dưới hình thức "khoáng quyền" tức là khai thức và đóng thuế cho chính quyền bảo hộ.
Trải qua 48 năm khôi phục và phát triển (1954 - 2002) đến nay Công ty than Mạo Khê đã có một đội ngũ cán bộ công nhân viên là 5.239 người làm nhiệm vụ sản xuất kinh doanh. Từ cơ chế sản xuất bù lỗ thời bao cấp chuyển sang cơ chế thị trường, Công ty đã gặp không ít những khó khăn do chưa có kinh nghiệm quản lý trong cơ chế mới, năng lực tiếp cận thị trường chưa cao. Do vậy mà sản xuất có lúc bị đình đốn, than làm ra không tiêu thụ được, công nhân có thời kỳ phải nghỉ không lương luân phiên. Bằng cố gắng nỗ lực của mình với tinh thần tự lực, tự cường với các biện pháp và hướng đi phù hợp, lãnh đạo Công ty cùng với tập thể công nhân viên đã tìm hướng phát triển sản xuất kinh doanh. Trước hết đổi mới công tác tổ chức, sắp xếp lại các phòng ban, đơn vị sản xuất. Hướng sản xuất của Công ty là lấy khai thác hầm lò làm trọng tâm, tích cực tận thu than lộ vỉa, tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm, tăng thu nhập cho người lao động. Với quan điểm đổi mới trong quản lý áp dụng nhiều thành tựu của tiến bộ KHKT vào sản xuất, đa dạng hóa sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường, Công ty đã sản xuất dần đi vào ổn định.
1.3. Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý sản xuất của Công ty than Mạo Khê
Bộ máy quản lý điều hành của Công ty than Mạo Khê được tổ chức kết hợp giữa hai hình thức trực tuyến và chức năng, hình thức này phù hợp với Công ty để điều hành tốt trong quá trình sản xuất.
Trong cơ cấu trực tuyến - chức năng, quyền lực của doanh nghiệp tập trung vào giám đốc Công ty. Giám đốc Công ty là người trực tiếp điều hành các đơn vị, công trường, phân xưởng và các khối phòng ban nghiệp vụ.
Các bộ phận này chỉ nhận mệnh lệnh sản xuất từ giám đốc Công ty và có trách nhiệm hướng dẫn kiểm tra về thực hiện mệnh lệnh đồng thời phát hiện các vấn đề phát sinh để báo cáo giám đốc và đề xuất các biện pháp giải quyết.
Tổ chức bộ máy sản xuất kinh doanh của Công ty bao gồm:
1.4. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và sổ sách kế toán
1.4.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán
Tại Công ty than Mạo Khê việc tổ chức công tác kế toán Công ty vận dụng theo hình thức kế toán Nhật ký chứng từ
Phòng kế toán Công ty hiện nay được trang bị máy vi tính giúp kế toán viên cập nhật được nhanh chóng và giảm được khối lượng sổ ghi chép. Công ty áp dụng tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ và hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.
- Niên độ kế toán bắt đầu từ 01/01/N đến 31/12/N
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán: Đồng VN.
- Lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ theo phương pháp trực tiếp.
Phòng kế toán - tài chính của Công ty than Mạo Khê được đặt tại trụ sở văn phòng Công ty, có trách nhiệm thực hiện việc ghi sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh để cung cấp đầy đủ, kịp thời toàn bộ các thông tin kinh tế tài chính của toàn Công ty, quản lý và điều hành công tác kế toán ở các đơn vị trực thuộc.
SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY THAN MẠO KHÊ
Chủng loại sản phẩm chủ yếu:
Chủng loại sản phẩm chủ yếu của Công ty than Mạo Khê là: than sạch, tuy chất lượng than ở đây không đủ tiêu chuẩn xuất khẩu và kém so với than Hòn Gai, Cẩm Phả. Nhưng than ở đây rất thích hợp với cơ khí luyện kim, nhiệt điện, sản xuất NVL và chất đốt sinh hoạt.
Quy trình công nghệ:
Công ty than Mạo Khê công nghệ khai thác than chủ yếu là khai thác hầm lò. Công nhân khai thác trực tiếp đào lò kết hợp với nổ mìn. Than được khai thác vận chuyển ra ngoài bằng hệ thống máng cào, xe goòng, tời, hệ thống băng tải qua hệ thống quang lật sau đó theo băng tải xuống nhà sàng. Than ở đây được sàng lọc, tuyển chọn, loại bỏ đất đá, sau đó hệ thống băng tải chuyển đến kho bãi.
1.4.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất
- Loại hình tổ chức sản xuất: tập trung
- Hình thức sở hữu vốn: Nhà nước
- Hình thức hoạt động: sản xuất kinh doanh
- Lĩnh vực kinh doanh: sản xuất than
1.4.3. Hình thức sổ kế toán
Là một đơn vị Nhà nước hoạt động sản xuất kinh doanh, công tác kế toán hiện nay ở Công ty được áp dụng theo chế độ kế toán do Bộ Tài chính quy định.
Về tình hình sổ sách kế toán Công ty áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chứng từ trong nhiều năm qua để ghi sổ kế toán. Hình thức này hoàn toàn phù hợp với mô hình hoạt động kinh doanh và trình độ kế toán của nhân viên kế toán Công ty. Hình thức này đã giúp kế toán Công ty nâng cao hiệu quả của kế toán viên, rút ngắn thời gian hoàn thành quyết toán và cung cấp số liệu cho quản lý. Các hoạt động kinh tế tài chính được phản ánh ở chứng từ gốc đều được phân loại để ghi vào các sổ nhật ký, chứng từ. Cuối tháng tổng hợp số liệu từ các Nhật ký chứng từ để ghi vào sổ cái các tài khoản.
Với những đặc thù chung của ngành cũng như tính chất khác biệt so với các loại doanh nghiệp khác, Công ty than Mạo Khê đã xây dựng được cho mình một hình thức Nhật ký chứng từ riêng, để có thể vừa thực hiện công tác ghi chép và phản ánh các thông tin kế toán theo đúng quy trình mà chế độ đã quy định vừa có thể đáp ứng yêu cầu vốn bằng tiền với việc quản lý lưu chuyển tiền tệ mà Công ty đã đề ra. Hình thức sổ kế toán được áp dụng tại Công ty là hình thức "Nhật ký chứng từ" và toàn bộ quy trình hạch toán tại Công ty được phản ánh qua sơ đồ sau:
TRÌNH TỰ GHI SỔ THEO HÌNH THỨC NHẬT KÝ CHỨNG TỪ
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu kiểm tra
PHẦN II. THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN TRONG MỘT KỲ
CỦA DOANH NGHIỆP
I. TẬP HỢP CHỨNG TỪ THEO TỪNG PHẦN HÀNH KẾ TOÁN
1. Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
a. Các vấn đề chung
Vật liệu là đối tượng lao động tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất để tạo nên thực thể bản thân sản phẩm. Vật liệu chỉ sử dụng được trong một chu kỳ sản xuất, thay đổi hình dáng ban đầu sau quá trình sử dụng và chuyển toàn bộ giá trị vào giá của sản phẩm được sản xuất
Vật liệu gồm nhiều loại và biến động thường xuyên trong quá trình sử dụng, do vậy việc tổ chức theo dõi chi tiết vật liệu ở phòng kế toán cần được thực hiện chặt chẽ thường xuyên để bảo vệ an toàn cũng như quản lý tốt tình hình cung cấp, dự trữ và sử dụng vật liệu
- Kế toán vật liệu cần thực hiện tốt các nhiệm vụ
(1) Phản ánh chính xác, kịp thời tình hình nhập, xuất, tồn kho của từng vật liệu trên các mặt số lượng, chất lượng, giá trị, kiểm tra chặt chẽ định mức dự trữ vật liệu.
(2) Tính toán và phân bổ chính xác chi phí vật liệu sử dụng cho từng đối tượng sản xuất kinh doanh
- Đánh giá vật liệu, dụng cụ nhập và xuất cần theo hướng dẫn sau
+ Vật liệu nhập
(1) Mua vào
= + -
(2) Tự sản xuất
Giá nhập kho = Giá thành thực tế sản xuất (hoặc chế biến) hoàn thành
(3) Thuê ngoài chế biến
= + +
(4) Được cấp
= +
(5) Nhận vốn liên doanh: giá nhập kho là giá thỏa thuận giữa các bên góp vốn
+ Vật liệu xuất
VL xuất được tính theo các phương pháp
(1) Phương pháp thực tế đích danh: khi xuất ra thuộc lần nhập nào thì lấy giá của lần nhập đó làm giá xuất
(2) Phương pháp nhập trước - xuất trước: lấy giá lần nhập trước tiên của VL hiện có để làm giá xuất và theo thứ tự từ trước đến sau
(3) Phương pháp nhập sau - xuất trước: lấy giá của lần nhập sau cùng trước khi xuất để làm giá xuất và theo thứ tự ngược lên
(4) Phương pháp đơn giá bình quân: tính giá bình quân của VL tồn và nhập trong kỳ để làm giá xuất
Đơn giá bình quân = (Trị giá vật liệu tồn đầu kỳ + Trị giá nhập trong kỳ)/ Số lượng vật liệu tồn đàu kỳ + Số lượng vật liệu nhập trong kỳ
Công ty TNHH một thành viên than Mạo Khê áp dụng phương pháp đơn giá bình quân.
b. Chứng từ sử dụng:
- Hóa đơn GTGT
- Biên bản kiểm nghiệm
- Phiếu nhập kho
- Phiếu xuất kho
- Thẻ kho
Mẫu số: 01/GTKT - 3LL
HÓA ĐƠN GTGT
Liên 2: Giao khách hàng
Ngày 5 tháng 4 năm 2006
Ký hiệu:
Số:
Đơn vị bán hàng: XN VLNCN và cảng BTB
Địa chỉ: X Phương Đông - Uông Bí - QN Số tài khoản:
Điện thoại:.........................MS:
Họ tên người mua hàng:..............................................................................
Đơn vị: Công ty TNHH 1 thành viên than Mạo Khê
Địa chỉ: Đông Triều - QN Số tài khoản:
Hình thức thanh toán: CK MS:
STT
Tên hàng hoá, dịch vụ
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
A
B
C
1
2
3 = 1x2
1
Thuốc nổ AH1
Kg
3000
15.750
47.250.000
2
Kíp vi sai TQ
(Từ số 1( số 5 mỗi chiếc = 10.000c)
cái
50.000
6.129
306.450.000
Thuế suất GTGT: 5% Cộng tiền hàng: 353.700.000
Tiền thuế GTGT: 17.685.000
Tổng cộng tiền: 371.385.000
Thanh toán:
Số tiền viết bằng chữ: Ba trăm bảy một nghìn ba trăm tám năm ngàn đồng chẵn
Người mua hàng
(Ký, ghi rõ họ, tên)
Kế toán trưởng
(Ký, ghi rõ họ, tên)
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu ghi rõ họ, tên)
PHIẾU NHẬP KHO
1. Mục đích: Nhằm xác định số lượng vật tư, sản phẩm, hàng hoá nhập kho làm căn cứ ghi sổ theo dõi vật tư, sản phẩm, hàng hoá
2. Mẫu - số liệu
Công ty than Mạo Khê
Phòng Vật tư
PHIẾU NHẬP KHO
Ngày 5 tháng 4 năm 2006
Mẫu số 3 THCN/VT
Định khoản: Nợ: 154
Có: 331
Số
Đơn vị bán: XN VL NCN và CBTB
Chứng từ: Hợp đồng 80 + 81/HĐ - KH2/6/1/2006
Biên bản kiểm nghiệm số: 1B2 ngày 5/4/2006
Hóa đơn số: 0008706 +0008671 + 0099786 + 0099813 ngày 1 + 5 tháng 4 năm 2006 nhập kho vật liệu
Danh điểm vật tư
Tên và quy cách VL
ĐVT
Số lượng
Giá nhập kho
Giá ĐV thực tế NK
Theo chứng từ
Thực nhập
Giá ĐV hóa đơn
Thành tiền
Phí vận chuyển
Cộng
Thuốc nổ AH1
Kg
3000
3000
15.976.984
Kíp vi sai TQ
cái
50.000
50.000
6.136.619
Cộng thành tiền: (viết bằng chữ)
Người lập
Người giao
Thủ kho
Trưởng phòng
PHIẾU XUẤT KHO
1. Mục đích: theo dõi số lượng vật tư, sản phẩm, hàng hoá xuất kho cho các bộ phận sử dụng, để sản xuất hoặc để bán, làm căn cứ để hạch toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm và giá vốn hàng bán.
2. Mẫu - số liệu
LỆNH XUẤT VẬT LIỆU NỔ CN
Mẫu số 3
TCVN 4586: 1997
- Tên đơn vị: Kho mìn sơ tán I
- Xuất kho cho: kho 56
- Dùng để: sản xuất than
- Thông qua ông (bà):
Tên vật liệu nổ
ĐVT
Số lượng yêu cầu
Đã xuất
Số lượng
Nước sản xuất
Ngày sản xuất
STT đội sản xuất
STT của hòm
Thuốc nổ AH1
Kg
1000,0
1000,0
VN
3/2006
01
Kíp vi sai
cái
0
0
VN
2/2006
02
Ngày tháng xuất..... Ngày 05 tháng 04 năm 2006
- Người xuất ký Thủ trưởng đơn vị
- Người nhận ký
THẺ KHO
1. Mục đích: Theo dõi số lượng nhập, xuất, tồn kho từng thứ vật tư, hàng hoá ở từng kho làm căn cứ xác định tồn kho thực tế vật tư, sản phẩm, hàng hoá và xác định trách nhiệm vật chất của thủ kho.
Đơn vị:
Tên kho: Kho mìn 56
THẺ KHO
Ngày lập thẻ:
Tờ số: 01
Mẫu số: 06 - VT
Ban hành kèm theo quyết định số 1141 - TC/QĐCĐKT
Ngày 01 tháng 11 năm 1995 của Bộ Tài chính
- Tên, nhãn hiệu, quy cách vật tư: thuốc nổ AH1
- Đơn vị tính: Kg
- Mã số: 0201000
TT
Chứng từ
Diễn giải
Ngày nhập xuất
Số lượng
Ký xác nhận của KT
Số
Ngày
Nhập
Xuất
Tồn
A
B
C
D
E
1
2
3
G
1
Tồn đầu kỳ
2.657.000
2
01
03/04
Mua của XN VLN CN & cảng BTB
3400,000
6.057,000
...
...
...
45
PX01
01/04
Xuất cho sản xuất than
420.000
5.637
...
Cộng
21.400,00
21.757,20
2.299,800
BIÊN BẢN KIỂM NGHIỆM
(Vật tư, sản phẩm, hàng hoá)
1. Mục đích: Xác định số lượng quy cách, chất lượng vật tư, sản phẩm hàng hoá trước khi nhập kho, làm căn cứ để quy trách nhiệm trong thanh toán và bảo quản.
2. Mẫu - số liệu
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Mạo Khê, ngày 5 tháng 4 năm 2006
BIÊN BẢN THỬ NGHIỆM VẬT LIỆU NỔ
Chúng tôi gồm:
- Ông: Uông Hồng Hải Đ/D Giám đốc Công ty
- Ông: Trần Văn Thiện Đ/D Phòng KCM
- Ông: Phạm Văn Nhuệ Đ/D Phòng kỹ thuật an toàn
- Ông: Lê Minh Nghĩa Đ/D Phòng vật tư
- Ông: Lưu Văn Liêm Đ/D Phòng BV - QSTT
- Ông: Nguyễn Văn Chuyển Thủ kho vật liệu nổ
- Ông: Nguyễn Huy Phú Đ/D KH2
- Bà: Đặng Thị Phương Đ/D Phòng KTTC
Đã tiến hành thử nghiệm vật liệu nổ và lập biên bản vào hồi 9 giờ 30' ngày 5 tháng 4 năm 2006 tại kho sơ tán 1.
1. Các tài liệu về vật liệu nổ:
Tên vật liệu nổ
Nơi chế tạo
Ngày chế tạo
Ngày đến kho
Số lượng
Thời gian bảo quản
Thuốc nổ AH1
Việt Nam
3/4/2006
5/4/2006
6000 kg
3 tháng
Vi sai TQ
Trung Quốc
10/2004
5/4/2006
50.000 cái
2 năm
2. Kết quả kiểm tra bao bì bên ngoài và bao gói bên trong vật liệu nổ:
- Các phòng thuốc nổ còn nguyên đai nguyên kiện và kẹp chì
- Các thỏi thuốc nổ mềm không bị gẫy
- Các kíp nổ còn mới, không bị han, ổ dây dẫn đảm bảo.
3. Thử sự truyền nổ của các thỏi chất nổ:
STT
K/c giữa các thỏi chất nổ
Số lần thử
Số lần chất nổ đã nổ
Số lần chất nổ không nổ
Ghi chú
4. Thử khả năng truyền nổ của kíp:
Số lần thử
Số hiệu của loại kíp nổ
Số lượng các nhóm được nổ
Số lượng kíp trong một nhóm
Số kíp đã nổ
Số kíp không nổ
5. Kết luận về chất lượng vật liệu nổ sau khi đã kiểm tra:
- Căn cứ vào thời gian sản xuất, và kết quả kiểm tra bên ngoài và bên trong của các hòm thuốc nổ đảm bảo chất lượng đồng ý cho nhập kho để sử dụng
- Riêng kíp vi sai TQ trước khi xuất kho phải đo điện trở của từng cái theo quy định những kíp đã đảm bảo điện trở mới cấp phát cho sản xuất.
Biên bản được lập thành hai bản gửi:
1 - Phòng KCM
2 - Phòng vật tư
Chữ ký của người tham gia kiểm nghiệm
Phòng KCM
Phòng KTAT
Phòng vật tư
Phòng BV - QSTT
Thủ kho VLN
Phó giám đốc Công ty
2. Kế toán Tài sản cố định
a. Các vấn đề chung
TSCĐ là những tư liệu lao động phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh và những tư liệu lao động này phải thỏa mãn các điều kiện sau:
- Có giá trị từ 10.000.000 đồng trở lên
- Có thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên
Đặc điểm của TSCĐ: là tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh nhiều chu kỳ, giá trị của tài sản được chuyển dần vào giá thành sản phẩm hoặc chi phí kinh doanh.
TSCĐ là cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp nên cần trang bị, quản lý và sử dụng phù hợp với yêu cầu tăng cường hiệu quả sản xuất kinh doanh. Kế toán TSCĐ cần thực hiện tốt các nhiệm vụ.
Phản ánh đầu đủ, kịp thời, chính xác sự biến động của TSCĐ trong kỳ trên các mặt: số lượng, chất lượng, kết cấu và giá trị.
Trong trường hợp tăng, giảm TSCĐ đều phải tuân thủ các chứng từ, biên bản giao nhận TSCĐ.
định kỳ tính đúng, tính đủ giá trị hao mòn của TSCĐ phân bổ cho các đối tượng sử dụng.
Những TSCĐ hư hỏng hoặc lỗi thời, không sử dụng được. Doanh nghiệp kịp thời báo với cấp có thẩm quyền cho thanh lý, nhượng bán để thu hồi vốn tái tạo xây dựng TSCĐ mới.
Tất cả các loại TSCĐ đều phải được đánh giá theo nguyên giá. Nguyên giá là giá trị ban đầu, đầy đủ khi đưa TSCĐ vào sử dụng. Tùy theo từng nguồn hình thành nên TSCĐ để xác định nguyên giá của TSCĐ.
+ Mua ngoài:
Nguyên giá = Giá mua + chi phí trước khi sử dụng
Chi phí trước khi sử dụng bao gồm: chi phí vận chuyển, lắp đặt, thử máy,... và trước bạ.
Nhập khẩu:
Nguyên giá = Giá mua + chi phí trước khi sử dụng + thuế NK
+ Tự xây dựng
Nguyên giá = Giá thành thực tế công trình
+ Nhận vốn liên doanh = Giá thực tế do các bên tham gia do liên doanh xác nhận
+ TSCĐ được cấp, nhận viện trợ, được biếu tặng
Nguyên giá = Giá ghi trên hóa đơn giao nhận
Hao mòn TSCĐ là giá trị của TSCĐ được chuyển vào giá thành sản phẩm hoặc chi phí kinh doanh trong kỳ.
- Giá trị hao mòn TSCĐ sau khi chuyển vào giá thành sản phẩm hoặc chi phí kinh doanh. Nó được tạo nên nguồn vốn khấu hao nhằm bảo toàn vốn đồng thời dùng nguồn vốn này mua sắm xây dựng TSCĐ mới
- Giá trị còn lại của TSCĐ là giá trị thực tế của TSCĐ
= Nguyên giá -
TSCĐ trong doanh nghiệp được chia thành 2 loại: TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình:
TSCĐ hữu hình bao gồm những TSCĐ có hình thái vật chất cụ thể
TSCĐ vô hình chỉ tồn tại về mặt giá trị chứ không biểu hiện thành một dạng vật chất cụ thể.
b. Kế toán tăng, giảm TSC