Ngân hàng Phát triển Nông thôn Việt Nam (1988 – 1990)
Thành lập ngày 26-3-1988
Trụ sở chính: tầng 4, số 7 Lê Lai, Hà Nội (trên cơ sở tách từ NHNNTW: Cục tín dụng nông nghiệp, Vụ tín dung tác nghiệp, Cục tiết kiệm , từ NHNN chi nhánh các tỉnh, TP. Và tiếp nhận toàn bộ chi nhánh huyện
Tổ chức bộ máy hoạt động: Vẫn phụ thuộc vào NHNN VN
Bối cảnh: VN bắt đầu chuyển đổi từ cơ chế quản lý hành chính tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước
Định hướng: Phát triển thành một ngân hàng thương mại độc lập, chuyên doanh chuyển từ mô hình một cấp sang hai cấp.
Hoạt động
- Thuấn túy tín dụng nội tệ: Cho vay theo kế hoạch chỉ định. Dư nợ kinh tế quốc doanh 85 %, kinh tế tập thể 14.5 %
- Cơ chế lãi suất sản
- Thí điểm cho vay hộ nông dân ở một số chi nhánh.
24 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2138 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo thực tập tổng hợp ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Thủ Đô, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP
Giới thiệu tổng quan về ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông Thôn Việt Nam
Quá trình hình thành và phát triển
Ngân hàng Phát triển Nông thôn Việt Nam (1988 – 1990)
Thành lập ngày 26-3-1988
Trụ sở chính: tầng 4, số 7 Lê Lai, Hà Nội (trên cơ sở tách từ NHNNTW: Cục tín dụng nông nghiệp, Vụ tín dung tác nghiệp, Cục tiết kiệm…, từ NHNN chi nhánh các tỉnh, TP. Và tiếp nhận toàn bộ chi nhánh huyện
Tổ chức bộ máy hoạt động: Vẫn phụ thuộc vào NHNN VN
Bối cảnh: VN bắt đầu chuyển đổi từ cơ chế quản lý hành chính tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước
Định hướng: Phát triển thành một ngân hàng thương mại độc lập, chuyên doanh chuyển từ mô hình một cấp sang hai cấp.
Hoạt động
Thuấn túy tín dụng nội tệ: Cho vay theo kế hoạch chỉ định. Dư nợ kinh tế quốc doanh 85 %, kinh tế tập thể 14.5 %
Cơ chế lãi suất sản
Thí điểm cho vay hộ nông dân ở một số chi nhánh.
Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam (1990 – 1996)
1990, đổi tên thành Ngân hàng Nông Nghiệp VN
Trụ sở chính: Số 4 Phạm Ngọc Thạch, Hà Nội
Tổ chức bộ máy: Hệ thống hạch toán riêng từ TW đến các tỉnh, quận, huyện
Hệ thống chi nhánh: cấp 1,2,3
Hoạt động
Chính thức cho vay hộ sản xuất.
Thực hiện cơ chế lãi xuất dương.
Quản trị bước đầu theo cơ chế thị trường
Thực hiện dự án nguốn vốn EC 1991, WB, ADB từ 1995, mở tín dụng ngoại tệ thanh toán quốc tế 1992
Thành lập Ngân hàng phục vụ người nghèo 1995
Bối cảnh: Bắt đầu vận động trong nền kinh tế thị trường có sự quản lý của NN theo định hướng XHCN.
Định hướng:
Xác định nông dân là đối tượng phục vụ chủ yếu, cho vay hộ nông dân là mục tiêu số một, là chiến lược để tồn tại và phát triển.
Kinh doanh đa năng
Phương châm : “đi vay để cho vay”
Kết quả: Cơ chế cho vay đã thay đổi, quan hệ ứng xử với khách hàng của NH đã từng bước chuyển động, phù hợp. Hình ảnh của NH được đa số khách hàng đặc biệt là hộ nông dân biết đến và tín nhiệm.
Ngân hàng Nông nghiệp và PT Nông thôn Việt Nam (1996 – 2009)
Năm 1996, đổi tên từ Ngân hàng Nông Nghiệp VN thành Ngân Hàng Nông Nghiệp và PT Nông thôn VN
Tổ chức bộ máy hiện tại: Trụ sở - 1100 chi nhánh trực thuộc
Công nghệ IPCAS đến thàng 6/2008 hoàn thành toàn bộ các chi nhánh
Hoạt động
Hoàn thiện cơ chế chính sách, đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ
Tách NH PV người nghèo và các hoạt động cho vay chính sách
Mở rộng hoạt động đô thị, quan hệ với các tổ chức, DNVVN.
Cho vay hộ nông dân vẫn là chủ đạo (50-60%)
Thực hiện dự án nguồn EC 1991, WB, ADB từ 1995, KFW, ÀD mở tín dụng ngoại tệ, thanh toán quốc tế năm 1992
Thực hiện nghiệp vụ ngân hạng quốc tế
Thực hiện lớn nhất các dự án nước ngoài
Chủ tịch APRACA (2008-2010)
NH NN&PTNT luôn hướng về phía trước, không chỉ vì mục tiêu lợi nhuận của một DNNN hạng đặc biệt, chăm lo đến lợi ích chính đáng của người lao động trên tinh thần đoàn kết, đồng thuận, mà còn đóng góp tích cực, hiệu quả vào sự phát triển kinh tế, xã hội đất nước, giữ vai trò chủ đạo, chủ lực trong thị trường tài chính nông thôn. NH khẳng định triết lý kinh doanh “Agribank mang phồn thịnh đến với khách hàng” và phương châm hành động là “Trung thực, kỷ cươngm sáng tạo, chất lượng, hiệu quả”.
Sau 20 năm xây dựng và trưởng thành: NH Nno&PTNT đã trở thành NHTM lớn mạnh hàng đầu ở VN, có vị thế trong khu vực và uy tín trên thế giới. Thương hiệu Agribank đã được khẳng định.Cơ cấu tổ chức và mạng lưới hoạt động
Cơ cấu tổ chức và mạnh lưới hành động
Về cơ cấu tổ chức
Ngân hàng NNo&PTNT VN được thành lập theo Nghị định 53 của Chính Phủ ngày 16/3/1988, sau 2 lần đổi tên, từ ngày 15/10/1996, Ngân hàng được đổi tên là Ngân hàng NNo&PTNT VN (gọi tắt là NHNo) theo quyết định số 280/QĐ- NHNN ngày 15/10/1996 của Thống đốc Ngân hàng NN VN.
Hiện tại NH được tổ chức và hoạt động theo mô hình Tổng công ty, là dạng DNNN hạng đặc biệt và là một trong 5 ngân hàng thương mại nhà nước của VN. NH hoạt động theo luật các tổ chức tín dụng và chịu sự quản lý trực tiếp của NH NN VN
Ta có sơ đồ hệ thống tổng thể bộ máy quản lý điều hành của NH theo sơ đồ sau:
HỆ THỐNG TỔ CHỨC CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM
1.2.2 Mạng lưới
Số liệu đến 30/10/2008 gồm:
01 Sở giao dịch
01 Sở Quản lý kinh doanh vốn và ngoại tệ
920 chi nhánh trong đó:
58 chi nhánh loại 1
91 chi nhánh loại 2
771 chi nhánh loại 3
1.303 phòng giao dịch
Ghi chú:
Chi nhánh loại 1, loại 2 là chi nhánh trực thuộc NHN0&PTNT VN
Chi nhánh loại 3 là chi nhánh hoạt động hạn chế phục vụ các chi nhánh loại 1 và loại 2
Những kết quả đạt được
20 năm qua với sự nỗ lực bền bỉ kiên trì phấn đấu, năng động sáng tạo, Agribank đã được Đảng, Nhà nước, Chính phủ, Ngành Ngân hàng trao tặng nhiều huân chương cao quý, đặc biệt là danh hiệu đơn vị anh hùng lao động thời kì đổi mới, Huân chương độc lập hạng 3, Huân chương lao động các hạng và hàng trăm bằng khen, Cờ thi đua xuất sắc của thủ tướng Chính phủ, của ngành Ngân hàng.
UNDP Tháng 10/2007: Số 01 trong sô 200 doanh nghiệp lớn nhất đang hoạt động tại VN
Top 10 Giải thưởng Sao vàng đất Việt 2008
2.Chi nhánh Agribank Thủ Đô
2.1 Giới thiệu chung
Tên gọi: Chi nhánh Agibank Thủ Đô
Địa chỉ: 91 Phố Huế
Trước ngày 29 tháng 02 năm 2005, Chi nhánh Agribank Thủ đô có tên gọi là chi nhánh Agribank Bùi Thị Xuân và trực thuộc chi nhánh loại 1 Agribank Tây Hà Nội. Sau ngày 19/02/2005 là chi nhánh loại 1 trực thuộc NHNo và PTNT. Đến ngày 01/04/2005, đổi tên thành chi nhánh Thủ đô và có trụ sở tại 91 Phố Huế, Hà Nội
Chi nhánh Ngân hàng No&PTNT Thủ Đô đi vào hoạt động từ ngày 01 tháng 04 năm 2005 trong bối cảnh phải đối mặt với một loạt các khó khăn trong cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu và diễn biến thị trường tiền tệ trong nước khá phức tạp, nhiều Ngân hàng trong tình trạng khó khăn về khả năng thanh toán, nguồn vốn thiếu trầm trọng, nguồn ngoại tệ khan hiếm, tỷ giá, lãi suất biến động tăng giảm.
Hoạt động trên địa bàn có nhiều ngân hàng, với đủ các loại hình ngân hàng; sự cạnh tranh giữa các ngân hàng rất gay gắt trên các mặt: lãi suất huy động vốn, cho vay, phí dịch vụ, …Giá cả các mặt hàng tiêu dùng tăng cao, giá vàng tăng giảm đột biến, thị trường bất động sản trầm lắng, thị trường chứng khoán tụt giảm ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động kinh doanh của chi nhánh Thủ đô.Nhưng với sự quyết tâm của một đội ngũ cán bộ, CNV co chuyên môn và nhiệt huyết, cùng sự quan tâm của cấp trên, Chi nhánh luôn phấn đấu để đạt được kết quả cao nhất.
2.2 Cơ cấu tổ chức
Sơ đồ cơ cấu tổ chức
2.3 Chức năng nhiệm vụ
Chức năng nhiệm vụ của đơn vị:
Chi nhánh NHNO&PTNT Thủ Đô là chi nhánh loại 1 trực thuộc trực tiếp NHNo&PTNT Việt Nam. Nó có chức năng giống như các tổ chức tín dụng của Nhà nước, điều đó được thể hiện qua chức năng của các phòng ban và các dịch vụ và chi nhánh đưa ra
chức năng nhiệm vụ của các phòng ban
Phòng Hành chính nhân sự
Tham mưu cho ban giám đốc về: chiến lược, kế hoạch phát triển kinh doanh, chiến lược phát triển nguồn nhân lực, lao động tiền lương, thi đua khen thưởng, quy hoạch và bổ nhiệm cán bộ…
Trực tiếp triển khai thực hiện các nghiệp vụ về tổ chức, cán bộ, lao động, tiền lương, thi đua, khen thưởng, công tác hậu cần trong Chi nhánh.
Thực hiện hướng dẫn và kiểm tra chuyên đề về tổ chức, cán bộ, lao động, tiền lương, thi đua, khen thưởng trong Chi nhánh.
Phòng kiểm tra kiểm toán nội bộ
Phòng kiểm tra kiểm toán nội bộ là bộ phận chuyên trách, hoạt động độc lập với các phòng nghiệp vụ khác, giúp Giám đốc điều hành đúng pháp luật mọi hoạt động nghiệp vụ của ngân hàng; hạn chế rủi ro trong kinh doanh và bảo vệ an toàn tài sản, đảm bảo tính chuẩn xác của số liệu hạch toán, trực tiếp triển khai tác nghiệp các nghiệp vụ vể kiểm tra kiểm toán
Giám sát việc chấp hành pháp luật, chấp hành các quy định của NHNN, NHNo&PTNT Việt Nam; trực tiếp kiểm tra các hoạt động nghiệp vụ trên tất cả các lĩnh vực của chi nhánh NHNo&PTNT Thủ Đô
Kiểm toán toàn bộ hoạt động kinh doanh nhằm đánh giá chính xác kết quả hoạt động kinh doanh và thực trạng tài chính của NHNo&PTNT Thủ Đô
Báo cáo kịp thời với ban giám đốc, ban kiểm tra kiểm toàn nội bộ, kết quả kiểm tra kiểm toán nội bộ và nêu những kiến nghị khắc phục khuyết điểm tồn tại.
Làm đầu mối tiếp nhận các cuộc thanh tra, kiểm tra kiểm toán của các ngành, các cấp và của thanh tra NHNN đối với NHNp&PTNT Thủ Đô
Xem xét trình ban giám đốc giải quyết các thư khiếu nại, tố cáo có liên quan đến NHNo&PTNT Thủ Đô trong phạm vi quyền hạn và chức năng quy định.
Thực hiện các nhiệm vụ khác do giám đốc giao
Phòng kế toán ngân quỹ
Tham mưu cho ban giám đốc về: chiến lược, kế hoạch phát triển kinh doanh, tổ chức quản lý về tài chính, kế toán, ngân quỹ trong chi nhánh.
Trực tiếp triển khai thực hiện các nghiệp vụ về tài chính, kế toán ngân quỹ như công tác hạch toán kế toán, hạch toán thống kê, thanh toán, ngân quỹ để quản lý và kiểm soát nguồn vốn và sử dụng vốn, quản lý tài sản vật tư, thu nhập, chi phí xác định kết quả hoạt động của Chi nhánh Thủ Đô. Trực tiếp quản lý và triển khai công tác tin học trong toàn chi nhành.
Thực hiện hướng dẫn và kiểm tra chuyên đề tài chính, kế toán ngân quỹ đối với các đơn vị trực thuộc theo chỉ đạo của ban giám đốc.
Phòng kế hoạch kinh doanh
Tham mưu cho ban giám đốc về: chiến lược, kế hoạch phát triển kinh doanh, nghiên cứu áp dụng các sản phẩm dịch vụ ngân hàng tại chi nhánh
Tham mưu cho ban giám đốc về chiến lược phát triển, theo dõi, quản lý và tổ chức thực hiện các sản phẩm dịch vụ: kinh doanh ngoại tệ, thanh toán quốc tế, cho vay tài trợ xuất nhập khẩu tại chi nhánh.
Trưc tiếp quản lý và tổ chức thực hiện các nghiệp vụ về kế hoạch, huy động vốn, cấp tín dụng đối với khách hàng
Hướng dẫn và kiểm tra chuyên đề theo chỉ đạo của ban giám đốc
Các dịch vụ đưa ra
Ngân hàng điện tử
VNTOPUP
SMS BANKING
ATRANSFER
Kinh doanh chứng khoán
Cho thuê tài chính
Kinh doanh mỹ nghệ - vàng bạc đá quý
Dịch vụ in ấn cao cấp
Dịch vụ du lịch
Khách hàng cá nhân
Tài khoản cá nhân
Cho vay cá nhân
Tiết kiệm và đầu tư
Chuyển và nhận tiền, dịch vụ kiển hối
Dịch vụ thẻ
Mua bán ngoại tệ
Với khách hàng là các định chế tài chính
Ngân hàng đại lý
Kinh doanh ngoại tệ
Kinh doanh vốn
Tài trợ thương mại
Dịch vụ cho vay ủy thác
Với các đối tác doanh nghiệp
Bảo lãnh
Thanh toán quốc tế
Dịch vụ tài khoản
Cho vay doanh nghiệp
Dịch vụ séc
Phát hành giấy tờ có giá
Thanh toán biên giới
Dịch vụ tiền gửi
Cho thuê tài chính
Kinh doanh ngoại tệ
Bao thanh toán
Phòng kế hoạch kinh doanh
3.1 Nhiệm vụ
- Hoạch định chiến lược, kế hoạch phát triển kinh doanh dài hạn, kế hoạch 5 năm và kế hoạch hàng năm cho toàn chi nhánh. Nghiên cứu chiến lược phát triển kinh tế đối ngoại trên địa bàn. Xây dựng chiến lược phát triển các sản phẩm dịch vụ: kinh doanh ngoại tệ, thanh toán quốc tế, cho vay tài trợ XNK của chi nhánh trong từng thời kì
- Xây dựng kế hoạch và tổ chức quyết toán kế hoạch quý, 6 tháng, năm của chi nhánh. Tổng hợp, xây dựng các chỉ tiêu kế hoạch quý, năm trình Giám đốc giao cho các đơn vị trực thuộc.
- Tổng hợp, phân tích hoạt động kinh doanh tháng, quý năm. Dự thảo các báo cáo sơ kết quý, 6 tháng, 9 tháng, một năm và định hướng hoạt động kinh doanh cho kỳ kế hoạch.
- Thực hiện cân đối nguồn vốn và sử dụng vốn. điều hòa vốn toàn chi nhánh.
- Tổng hợp, phân tích, đề xuất các biện pháp phòng ngừa và xử lý rủi ro.
- Nghiên cứu, đề xuất triển khai áp dụng các dịch vụ, sản phẩm mới trong hoạt động kinh doanh của chi nhánh.
- Xây dựng chiến lược khách hàng, phân loại khách hàng. Đề xuất các chính sách thu hút khách hàng nhằm đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của chi nhánh.
- Nghiên cứu, đề xuất các hình thức huy động vốn, cấp tín dụng, mức lãi suất huy động và cho vay, phí dịch vụ trong từng thời kì cho phù hợp.
- Trực tiếp thẩm định các dự án tín dụng, bảo lãnh của khách hàng.
- Tiếp nhận và thực hiện các chương trình dự án thuộc nguồn vốn trong nước. Trực tiếp làm dịch vụ ủy thác nguồn vốn thuộc Chính phủ, Bộ, ngành khác và các tổ chức kinh tế cá nhân trong nước.
- Tổ chức kinh doanh ngoại tê, thanh toán quốc tế theo đúng quy định của NHNN, NHNo&PTNT VN. Là đầu mối thực hiện các dự án ủy thác của các cá nhân và tổ chức nước ngoài. Thực hiện thẩm định, thiếp lập hồ sơ đối với khách hàng mở L/C bằng vốn tự có, vốn vay.
- Xây dựng chương trình công tác hàng tháng, quý của toàn chi nhánh, có trách nhiệm thường xuyên đôn đốc, theo dõi tình hình thực hiện chương trình đã được Giám đốc phê duyệt
- Xây dựng và triển khai chương trình giao ban nội bộ chi nhánh, trực tiếp làm thư kí tổng hợp cho Giám đốc chi nhánh.
- Hướng dẫn, kiểm tra theo chuyên đề kế hoạch, huy động vốn, cấp tín dụng, thông tin phòng ngừa rủi ro với các đơn vị trực thuộc chi nhánh.
- Tổ chức theo dõi, bảo quản lưu trữ hồ sơ theo quy định. Hướng dẫn kiểm tra đào tạo chuyên đề.
- Thống kê tổng hợp, báo cáo chuyên đề theo quy định hiện hành của NHNo&PTNT VN
- Thực hiện các nhiệm vụ được giám đốc giao.
Tổ chức
Lãnh đạo phòng
Điều hành phòng Kế hoạch – kinh doanh là Trưởng phòng, giúp việc cho trưởng phòng là một số phó trưởng phòng
Nhiệm vụ và quyền hạn của trưởng phòng
Trưởng phòng là người trực tiếp quản lý điều hành và tổ chức thực hiện mọi hoạt động trong phòng theo đúng quy định của Nhà nước, NHNo&PTNT Việt Nam và Chi nhánh, chịu trách nhiệm trước Pháp luật và Giám đốc chi nhánh về các quyết định của mình. Trưởng phòng có trách nhiệm cuối cùng về hiệu quả công tác của toàn phòng. Đại diện cho phòng trong tất cả các giao dịch trong và ngoài chi nhánh.
Trưởng phòng được phân công ủy quyền cho phó trương phòng và các thành viên trong phòng thực hiện một hoặc một số phần hành công việc của phòng
Trực tiếp thực hiện giao dịch trên máy và xác nhận giao dịch cuối ngày.
Trưởng phòng có thể trực tiếp phụ trách một số chuyên đề công tác quan trọng có ý nghĩa quyết định đến hiệu quả công tác của phòng. Trong trường hợp cần thiết có thể trực tiếp thực hiện một công đoạn trong quy trình nghiệp vụ hoặc trực tiếp giải quyết một số công việc đã phân công, ủy quyền cho phó Trưởng phòng
Nhiệm vụ và quyền hạn của phó trưởng phòng
Phó trưởng phòng là người giúp việc cho trưởng phòng chỉ đạo điều hành và tổ chức thực hiện nhiệm vụ được phân công, chịu trách nhiệm trước Trưởng phòng, Giám đốc và pháp luật Nhà nước về các quyết định của mình.
Trong phạm vi đã được phân công, ủy quyền, Phó trưởng phòng có quyền nhân danh trưởng phòng để thực hiện nhiệm vụ được phân công.
Trường hợp cần thiết, phó trưởng phòng có thể được phân công trực tiếp xử lý một hoặc một số nghiệp vụ cụ thể theo chức năng nhiệm vụ của phòng.
Khi trưởng phòng đi vắng, một phó trưởng phòng được ủy quyền chỉ đạo, điều hành và giải quyết các công việc chung của Phòng, chịu trách nhiệm về các công việc đã giải quyết trong thời gian được ủy quyền.
Thường xuyên báo cáo với trưởng phòng về việc triển khai thực hiện các công việc được phân công, ủy quyền.
Thực hiện công việc khác do Trưởng phòng giao.
Cán bộ là nhiệm vụ kế hoạch
Xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển kinh doanh dài hạn, kế hoạch năm năm và hàng năm cho toàn chi nhánh
Thực hiện cân đối nguồn và sử dụng vốn, điều hòa vốn.
Tổng hợp, phân tích và đề xuất các biện pháp phòng ngừa và xử lý rủi ro.
Tổng hợp phân tích hoạt động kinh doanh tháng, quý năm. Dự thảo các báo cáo sơ kết quý, 6 tháng, 9 tháng, năm và định hướng hoạt động kinh doanh cho kỳ kế hoạch.
Nghiên cứu đề xuất áp dụng các dịch vụ sản phẩm mới trong hoạt động của chi nhánh.
Nghiên cứu đề xuất các hình thức cấp tín dụng, mức lãi suất cho vay, lãi suất huy động vốn, phí dịch vụ trong từng thời kì cho phù hợp.
Hướng dẫn, kiểm tra theo chuyên đề kế hoạch, huy động vốn, cấp tín dụng, thông tin ngừa rủi ro với các đơn vị trực thuộc chi nhánh.
Tổng hợp, báo cáo và kiểm tra chuyên đề theo quy định
Xây dựng kế hoạch và tổ chức quyết toán kế hoạch quý, 6 tháng, năm của chi nhánh.
Tổng hợp xây dựng các chỉ tiêu kế hoạch tháng cụ thể cho từng đơn vị và nội dung các cuộc họp giao ban tháng toàn chi nhánh.
Tổng hợp đánh giá, phân loại khách hàng, trích lập dự phòng rủi ro.
Xây dựng chiến lược khách hàng, phân loại khách hàng và đề xuất các chính sách ưu đãi đối với từng loại khách hàng nhằm mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh.
Cán bộ tín dụng
Cán bộ tín dụng là người chịu trách nhiệm về khoản vay do mình thực hiện và được phân công các công việc sau:
Chủ động tìm kiếm các dự án, phương án khả thi của khách hàng, làm đầu mối tiếp xúc với khách hàng, với cấp ủy, chính quyền địa phương.
Thu thập thông tin về khách hàng vay vốn, thực hiện lưu trữ các định mức kinh tế - ký thuật có liên quan đến hoạt động kinh doanh của khách hàng, lập hồ sơ kinh tế theo địa bàn và hồ sơ khách hàng được phân công; xác định nhu cầu vốn cho vay theo địa bàn, ngành hàng, khách hàng. Mở rộng theo dõi cho vay, thu nợ.
Giải thích, hướng dẫn cho khách hàng về các quy định cho vay, hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn.
Thẩm định các điều kiện vay vốn theo quy định, lập báo cáo thẩm định, cùng khách hàng lập hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay.
Thông báo cho khách hàng biết về quyết định cho vay hay từ chối cho vay sau khi có quyết định của Giám đốc hoặc người được ủy quyền.
Thực hiện kiểm tra trước, trong và sau khi cho vay.
Nhận hồ sơ và thẩm định các trường hợp khách hàng đề nghị gia hạn nợ gốc, lãi, điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gốc, lãi.
Đôn đốc khách hàng trả nợ đúng hạn gốc, lãi, đề xuất biện pháp xử lý khi cần thiết. thực hiện những biện pháp xử lý vi phạm tín dụng theo quyết định của giám đốc hoặc người được ủy quyền.
Thực hiện trực tiếp thu nợ vay gốc và lãi đối với khách hàng, đảm bảo theo đúng chế độ quy định.
Lưu giữ hồ sơ theo quy định. Thực hiện chấm và liệt kê chứng từ giao dịch trong ngày, kiểm tra đầy đủ tính chính xác, hợp pháp, hợp lệ theo chế độ quy định trước khi giao lại cho lãnh đạo phòng.
Cán bộ làm nhiệm vụ thanh toán quốc tế
Tùy theo khối lượng công việc, và nhân sự, cán bộ thanh toán quốc tế có thể được phân công thực hiện đầy đủ hoặc thực hiện một số công việc sau:
Lập tỷ giá mua, bán ngoại tệ hàng ngày.
Theo dõi tình hình thị trường ngoại tệ để đề xuất việc kinh doanh ngoại tệ của chi nhánh, đảm bảo đủ nguồn ngoại tệ đáp ứng nhu cầu thành toán nhập khẩu tại chi nhánh.
Tiếp nhận và xử lý bộ hồ sơ thanh toán quốc tế, trình lãnh đạo phòng kiểm soát và giám đốc ký duyệt.
Theo dõi sát trạng thái ngoại tệ, hạn mức tài khoản 519 tại TW.
Thẩm định bộ hồ sơ mở L/C thanh toán bằng vốn tự có, vốn vay.
Hạch toán kịp thời, chính xác các nghiệp vụ thanh toán quốc tế.
Tiếp nhận, theo dõi thực hiện các dự án ủy thác đầu tư của cá nhân và tổ chức nước ngoài.
Thực hiện nhiệm vụ tiếp thị khách hàng (kể cả khách hàng về nguồn vốn) để không ngừng mở rộng kinh doanh.
Theo dõi và lưu trữ, quản lý hồ sơ khách hàng. Cuối ngày giao dịch thực hiện liệt kê và chấm chứng từ đảm bảo đúng và hợp pháp, hợp lệ theo quy định trước khi nộp lãnh đạo phòng.
Tiếp nhận trình lãnh đạo xử lý những công văn tài liệu đến, mở hồ sơ theo dõi, đôn đốc thực hiện, bảo quản lưu giữ cho đến khi được phân công.
Hoàn thành các báo cáo định kì, đột xuất khi được phân công
Cán bộ làm nhiệm vụ thống kê – tổng hợp
Cán bộ được phân công làm nhiệm vụ thống kê tổng hợp phải thường xuyên nắm chắc mọi thông tin về hoạt động kinh doanh của chi nhánh có liên quan đến chuyên đề kế hoạch kinh doanh của phòng. Sẵn sàng đáp ứng mọi nhu cầu cung cấp thông tin khi có yêu cầu của ban giám đốc, của lãnh đạo phòng.
Tiếp nhận trình Trưởng phòng xử lý tất cả các công văn, tài liệu đến, mở sổ theo dõi và đôn đốc thực hiện theo chỉ đạo của Trưởng phòng, bảo quản lưu trữ tài liệu và công văn đến khi được phân công.
Chịu trách nhiệm theo dõi ngày công, giờ công lao động và các công việc nhằm đảm bảo về công tác hâu cần trong phòng.
Tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanh, tình hình quản lý trong vòng 1 năm qua
Với sự đoàn kết nhất trí từ Ban Giám Đốc, BCH công đoàn và t