Báo cáo Thực tập tốt nghiệp kế toán tại công ty TNHH TM Phú Thịnh

CHƯƠNG 1 SƠ LƯỢC VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY TNHH TM PHÚ THỊNH 21.Quá trình thành lập,mục tiêu, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của công ty. 21.1.Quá trình thành lập: Trong xu hướng toàn cầu hóa của nền kinh tế thế giới , mỗi nền kinh tế của từng quốc gia đã và đang không ngừng gia tăng tầm ảnh hưởng của mình với thế giới. Để thực hiện mục tiêu này Đảng và Nhà nước ta cũng đã thực hiện nhiều chính sách mở cửa nền kinh tế, chuyển từ nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trường. Để phục vụ cho chiến lược này Đảng và Nhà nước ta đã ban hành thông tư, nghị định nhằm mở cửa nền kinh tế. Mặt khác, Đảng và Nhà nước ta đã tích cực tham gia các tổ chức như ASEAN, WTO… và đàm phán ký kết các hiệp định Thương mại Việt – Mỹ. Đây là cơ hội để các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp xuất nhập khẩu trong nước phát triển, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư tại Việt Nam. Bên cạnh đó, nắm bắt được thế mạnh các mặt hàng xuất khẩu hiện nay của nước ta là sản phẩm nông sản ( lúa gạo, cà phê, hồ tiêu), thủy hải sản, hàng may mặc, giày da, hàng thủ công mỹ nghệ. Đối với hàng nông sản, chất lượng sản phẩm là vấn đề mà nhiều doanh nghiệp đang gặp phải do công nghệ chế biến chưa hoàn thiện dẫn tới việc hàng bị ép giá. Mặt hàng thủy hải sản lại gặp phải vấn đề về dư lượng thuốc kháng sinh.Các sản phẩm may mặc, giày da phải đối đầu với các vụ kiện bán phá giá. Nhìn chung, để xuất khẩu các mặt hàng này ra thị trường nước ngoài với một doanh nghiệp mới là không đơn giản. Đối với các mặt hàng thủ công mỹ nghệ là một trong những nhóm hàng xuất khẩu có giá trị gia tăng cao, có mức tăng trưởng khá, thu hút được nhiều lao động, được thị trường nước ngoài rất ưa chuộng bởi sự khéo léo, công phu trên từng sản phẩm và được đánh giá là một trong những mặt hàng trọng điểm trong cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam. Nắm bắt được những lợi thế đầy tiềm năng này, ban sáng lập của công ty quyết định thành lập công ty. Theo giấy phép thành lập doanh nghiệp số 0301443936 ngày 22/01/2008, với nội dung như sau: (Giấy CN ĐKKĐ) - Tên công ty: Công ty TNHH TM Phú Thịnh - Trụ sở giao dịch: F1/2E Hương Lộ 80, Ấp 6, Xã Vĩnh Lộc, Huyện Bình Chánh, TP.HCM - Điện thoại:(84-8) 39492547 - Vốn điều lệ: 2.700.000.000 VNĐ - Ngành nghề kinh doanh: Mua bán sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ từ mây tre lá lục bình, gốm sứ, sản phẩm mây nhựa, thuỷ tinh, thiếc, sắt, thép.Mua bán đồ gỗ… Số thành viên góp vốn: Các thành viên phải đóng đủ số tiền kinh doanh của mình ngay khi thành lập công ty. Các thành viên có thể chuyển nhượng vốn kinh doanh cho nhau, nhưng nếu chuyển nhượng cho người ngoài công ty thì phải được sự nhất trí của các thành viên trong công ty. Các thành viên góp vốn đều cùng chia lợi nhuận đều chịu lỗ theo phần vốn đã góp.

doc69 trang | Chia sẻ: dansaran | Lượt xem: 9608 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Thực tập tốt nghiệp kế toán tại công ty TNHH TM Phú Thịnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 1 SƠ LƯỢC VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY TNHH TM PHÚ THỊNH 21.Quá trình thành lập,mục tiêu, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của công ty. 21.1.Quá trình thành lập: Trong xu hướng toàn cầu hóa của nền kinh tế thế giới , mỗi nền kinh tế của từng quốc gia đã và đang không ngừng gia tăng tầm ảnh hưởng của mình với thế giới. Để thực hiện mục tiêu này Đảng và Nhà nước ta cũng đã thực hiện nhiều chính sách mở cửa nền kinh tế, chuyển từ nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trường. Để phục vụ cho chiến lược này Đảng và Nhà nước ta đã ban hành thông tư, nghị định nhằm mở cửa nền kinh tế. Mặt khác, Đảng và Nhà nước ta đã tích cực tham gia các tổ chức như ASEAN, WTO… và đàm phán ký kết các hiệp định Thương mại Việt – Mỹ. Đây là cơ hội để các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp xuất nhập khẩu trong nước phát triển, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư tại Việt Nam. Bên cạnh đó, nắm bắt được thế mạnh các mặt hàng xuất khẩu hiện nay của nước ta là sản phẩm nông sản ( lúa gạo, cà phê, hồ tiêu), thủy hải sản, hàng may mặc, giày da, hàng thủ công mỹ nghệ. Đối với hàng nông sản, chất lượng sản phẩm là vấn đề mà nhiều doanh nghiệp đang gặp phải do công nghệ chế biến chưa hoàn thiện dẫn tới việc hàng bị ép giá. Mặt hàng thủy hải sản lại gặp phải vấn đề về dư lượng thuốc kháng sinh.Các sản phẩm may mặc, giày da phải đối đầu với các vụ kiện bán phá giá. Nhìn chung, để xuất khẩu các mặt hàng này ra thị trường nước ngoài với một doanh nghiệp mới là không đơn giản. Đối với các mặt hàng thủ công mỹ nghệ là một trong những nhóm hàng xuất khẩu có giá trị gia tăng cao, có mức tăng trưởng khá, thu hút được nhiều lao động, được thị trường nước ngoài rất ưa chuộng bởi sự khéo léo, công phu trên từng sản phẩm và được đánh giá là một trong những mặt hàng trọng điểm trong cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam. Nắm bắt được những lợi thế đầy tiềm năng này, ban sáng lập của công ty quyết định thành lập công ty. Theo giấy phép thành lập doanh nghiệp số 0301443936 ngày 22/01/2008, với nội dung như sau: (Giấy CN ĐKKĐ) - Tên công ty: Công ty TNHH TM Phú Thịnh - Trụ sở giao dịch: F1/2E Hương Lộ 80, Ấp 6, Xã Vĩnh Lộc, Huyện Bình Chánh, TP.HCM - Điện thoại:(84-8) 39492547 - Vốn điều lệ: 2.700.000.000 VNĐ - Ngành nghề kinh doanh: Mua bán sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ từ mây tre lá lục bình, gốm sứ, sản phẩm mây nhựa, thuỷ tinh, thiếc, sắt, thép.Mua bán đồ gỗ… Số thành viên góp vốn: Các thành viên phải đóng đủ số tiền kinh doanh của mình ngay khi thành lập công ty. Các thành viên có thể chuyển nhượng vốn kinh doanh cho nhau, nhưng nếu chuyển nhượng cho người ngoài công ty thì phải được sự nhất trí của các thành viên trong công ty. Các thành viên góp vốn đều cùng chia lợi nhuận đều chịu lỗ theo phần vốn đã góp. 2.1.2. Chức năng, mục tiêu và nhiệm vụ của công ty: 21.2.1. Nghĩa vụ của công ty: Hoàn thành tốt hợp đồng khi đã kí kết, tôn trọng bảo đảm quyền lợi cho khách hàng. Mọi sự vi phạm, gây thiệt hại cho khách hàng phải bồi thường thỏa đáng theo pháp luật. Thực hiện nghĩa vụ nộp thuế đầy đủ, đúng thời hạn cho ngân sách Nhà Nước. Đảm bảo chất lượng theo đúng đăng ký của công ty. Tôn trọng các báo cáo thống kê tài chính. Tổ chức quản lý, sử dụng đầu tư nguồn vốn kinh doanh có hiệu quả kinh tế tốt nhất 2.1.2 quyền hạn của công ty: Dưới sự quản lý của nhà nước, của pháp luật công ty có quyền như sau: Quyền chủ động trong kinh doanh: Được quyền chủ động trong ký kết các hợp đồng kinh tế với các công ty trong và ngoài nước theo đúng phạm vi kinh doanh của công ty. Tự do lựa chọn đa dạng hóa cơ cấu kinh tế ngành nghề kinh doanh của công ty theo hướng mở rộng quy mô, để thích ứng với sự mở rộng của thị trường kinh doanh có hiệu quả nhất. Quyền tự chủ trong lĩnh vực tài chính: Được quyền vay và huy động nguồn vốn một cách hợp lý trong lĩnh vực kinh doanh. Quyền chủ động trong lĩnh vực quản lý: Tự chọn xây dựng bộ máy quản lý thích hợp với loại hình kinh doanh của công ty. Chủ động bố trí, đào tạo cán bộ quản lý. Được phép bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật, điều độ cán bộ, nhân viên trong công ty theo quy định của pháp luật hiện hành. 2.1.2.3. Mục tiêu: Trong quá trình thành lập công ty luôn đặt ra mục tiêu “ phấn đấu hòan thành vượt mức kế họach năm sau cao hơn năm trước để tồn tại và phát triển ” Ngay sau khi thành lập công ty đã đề xuất nhiều chiến lược dài hạn của công ty nhằm tăng cường mạng lưới kinh doanh. Tìm kiếm đối tác trong và ngoài nước, thực hiện nhiệm vụ xuất khẩu. Tạo uy tín, lòng tin nơi khách hàng. Hoàn thành mọi yêu cầu liên quan đến xuất khẩu từ khách hàng. Giảm chi phí ở mức thấp nhất nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh đạt lợi nhuận tối đa. Xây dựng môi trường thoải mái, đoàn kết nội bộ và mỗi thành viên được nâng cao nghiệp vụ, trang bị đầy đủ phương tiện. 2.1.2.4. Nhiệm vụ: Để đạt được mục tiêu trên, các thành viên trong công ty phải có nhiệm vụ sau: Không ngừng nghiên cứu thị trường mới, tìm cách thỏa mãn nhu cầu, thị hiếu của khách hàng. Tạo mối quan hệ mật thiết với khách hàng, nắm bắt ngay những nhu cầu của họ, đồng thời làm tốt những nhu cầu này. Về mặt tài chính luôn luôn bảo đảm có sẵn vốn để thanh toán các khoản chi tiêu hợp lý, tiết kiệm và hiệu quả. Các nhân viên trong công ty phải luôn luôn cập nhật kiến thức cũng như nghiên cứu thị trường, các thông tư, nghị định, quyết định… của chính phủ, các Bộ có liên quan tới kinh doanh. Các nhân viên trong công ty cũng cần trao đổi kinh nghiệm cho nhau nâng cao nghiệp vụ chuyên môn. 2.1.3. Cơ cấu tổ chức và quản lý của công ty: Là một công ty Thương mại mới thành lập, số lượng nhân viên của công ty tuy ít, nên cơ cấu tổ chức theo mô hình trực tuyến chức năng. Các phòng ban hoạt động dưới sự quản lý trực tuyến của giám đốc. Tuy vậy các phòng ban vẫn hoạt động chuyên môn hóa cao. 2.1.3.1.Chức năng của các phòng ban: +. Hội đồng quản trị: Là các thành viên góp vốn hình thành nên công ty và có chức năng, quyết định cao nhất. Có quyền và nghĩa vụ sau: Quyết định phương hướng hoạt động của công ty. Tăng giảm vốn điều lệ của công ty Sữa đổi các điều lệ trong công ty Bổ nhiệm hay cách chức các bộ phận khác. Thông báo tài chính của công ty hằng năm, thành lập phương án sử dụng, phân tích lợi nhuận, xử lý lỗ của công ty. Quyết định mức lương và lợi ích của nhân viên trong công ty. Quyết định giải thể công ty. +. Giám đốc: Là người do cấp trên bổ nhiệm có trách nhiệm quản lý và điều hành hoạt động hàng ngày của công ty và chịu trách nhiệm đứng ra ký kết hợp đồng kinh tế như: Tổ chức thực hiện tốt các quy định của hội đồng thành viên. Quyết định tất cả các hoạt động trong công ty. Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và kế hoạch đầu tư của công ty. Là người đại diện của công ty tham gia giao dịch, đàm phán và kí kết các hợp đồng của công ty. Trình báo cáo quyết toán tài chính hàng năm lên hội đồng thành viên. Ban hành qui chế nội bộ của công ty. Giám đốc còn có quyền ra quyết định khen thưởng hoặc là kỷ luật đối với nhân viên cấp dưới .Ngoài ra giám đốc còn đại diện pháp luật cho công ty. +. Phòng kinh doanh: Liên hệ, tìm kiếm khách hàng để thực hiện hợp đồng. Đồng thời thu thập những ý kiến cũng như nhu cầu của khách hàng để đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng. +. Phòng nghiệp vụ xuất khẩu hàng: Tổ chức thực hiện các công việc có liên quan đến thủ tục xuất khẩu hàng như: Kiểm tra L/C, làm thủ tục hải quan, xin C/O, lập bộ chứng từ thanh toán… +. Phòng kế toán: Chức năng của phòng kế toán là giám sát các khoản thu chi, tiến hành hạch toán kinh doanh thông qua các sổ sách chứng từ cụ thể. Tiến hành kế toán với khách hàng theo quy định của công ty. Quản lý tài chính của công ty và điều phối vốn kịp thời cho các hoạt động kinh doanh của công ty. Theo dõi tình hình thu chi tài chính của công ty. Tiến hành phân tích các nghiệp vụ kế toán phát sinh, tổng hợp báo cáo tài chính , báo cáo định kỳ theo đúng nguyên tắc quản lý, thực hiện công tác quản lý lưu trữ hồ sơ. Thực hiện đúng nghĩa vụ nộp thuế, thanh tra, kiểm tra tài chính do nhà nước quy định. Mô hình tổ chức kế tóan tại công ty:  Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận kế toán của công ty: Kế toán trưởng: Kế tóan trưởng có chức năng tổ chức ,điều hành và quản lý tòan bộ hệ thống kế tóan của công ty, trợ lý cho giám đốc về các họat động tài chính .Kế toán trưởng còn có nhiệm vụ là phải giải trình chấp vấn của cơ quan thuế khi quyết toán và chịu trách nhiệm về những số liệu trong báo cáo tài chính .Ngòai ra kế toán trưởng còn có quyền chọn hình thức kế toán cho công ty. Kế toán tổng hợp: Kế toán tổng hợp là tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp số liệu về nhập, xát định kết quả kinh doanh Lỗ- Lãi, các khỏan thanh toán với ngân hàng, khách hàng và nội bộ doanh nghiệp, ghi chép sổ cái lập bảng cân đối kế tóan và các báo cáo kế toán tổng hợp phụ trách. Kiểm tra các báo cáo tài chính trước khi trình lên kế tóan trưởng, hướng dẫn các bộ phận kế tóan áp dụng các chế độ kế toán .Bảo quản lưu trữ hồ sơ, tài liệu và số liệu kế tóan thống kê. Kế toán công nợ: Là kế toán theo dõi các khỏan phải thu tiền khách hàng và phải trả cho nhà cung cấp. Kế toán công nợ có nhiệm vụ là phải theo dõi chi tiết các khỏan phải thu, phải trả, phải biết được các khỏan phải thu tới hạn và các khoản phải trả khi đáo hạn, cung ứng kịp thời khi Giám Đốc cần biết đến. Kế toán tiền lương : Là kế toán theo dõi bảng chấm công và lập bảng tính lương các khoản trích theo lương cho nhân viên trong công ty. Thủ quỹ: Là người theo dõi các khoản tiền tồn tại quỹ và thực việc thu –chi khi có chứng từ hợp lệ . Mở sổ ghi chép theo dõi chặt chẽ. - Lập báo cáo tiền mặt tại quỹ hằng ngày. - Bảo quản tiền mặt tại doanh nghiệp. +. Xưởng: Là nơi sản xuất ra sản phẩm đồng thời là nơi trưng bày các sản phẩm của công ty SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY 2.1.3.2. Phân tích tình hình hoạt động của công ty: +. Các sản phẩm: Công ty chuyên sản xuất các mặt hàng thủ công mỹ nghệ với nguyên liệu chính là mây, tre, lá, lục bình, mây nhựa… Sản phẩm mây, tre, lá, mây nhựa,… hiện nay đang ngày càng trở nên quen thuộc với cuộc sống hàng ngày của chúng ta, đặc biệt ở các nước phát triển, nơi mà khoa học kỹ thuật đang phát triển không ngừng thì các sản phẩm làm từ chất liệu thiên nhiên như mây, tre, lá, lục bình, mây nhựa…càng được đánh giá cao. Các sản phẩm mây, tre, lá, lục bình, mây nhựa…mang thương hiệu “made in Việt Nam” ngày càng được biết đến rộng rãi trên thế giới. Ưu điểm của mặt hàng này: nhẹ, bền, không mọt Là công ty trong lĩnh vực sản xuất và xuất khẩu các mặt hàng thủ công mỹ nghệ, công ty không chỉ xuất khẩu những mặt hàng truyền thống mang những nét đẹp văn hóa của Việt Nam mà còn thiết kế các sản phẩm theo yêu cầu của khách hàng. Các sản phẩm: Giỏ đựng các loại khác nhau: giỏ đựng bánh, hoa quả, giỏ và túi đi chợ, khay đựng. Tấm lót bàn ăn, lót cốc. Vật dụng gia đình: bàn ghế, kệ để sách báo…làm bằng mây, tre, lá, mây nhựa kết hợp với gỗ hoặc nguyên liệu kim loại. Mành sáo và mành cuốn dạng tranh làm từ tre. Hàng rào vườn: tre, sậy, thạch lam. Nguyên liệu và bán thành phẩm: mây tre, cọc tre…phục vụ cho việc sản xuất các mặt hàng nội thất và trang trí. +. Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty năm 2010: Tình hình lao động và trình độ lao động của công ty: Số lượng công nhân viên 40 người trong đó khối văn phòng 8 người và khối sản xuất 32 người. Do là sản phẩm của công ty làm ra chủ yếu là lao động thủ công và sự khéo léo của người thợ nên đa số công nhân của công ty có trình độ học vấn không cao. Nhưng đối với khối văn phòng phải tốt nghiệp từ cao đẳng trở lên và tối thiểu phải biết tiếng Anh. Tình hình lao động và trình độ lao động. ĐVT: NGƯỜI Diễn giải  Số lao động  Trình độ lao động     Đại Học  Cao Đẳng  Phổ Thông   Nhân viên văn phòng  8  4  4  _   Công nhân sản xuất  32  _  _  32   Đối thủ cạnh tranh về sản phẩm mây tre lá lục bình… Trong nước: Các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu mặt hàng này ở trong nước hiện nay ngày càng gia tăng. Các đối thủ cạnh tranh này thường dùng hình thức giảm giá bán để thu hút khách hàng, gây ảnh hưởng đến công ty nói riêng và những bất lợi cho thị trường ngành thủ công mỹ nghệ Việt Nam nói chung. Nước ngoài: Đối thủ cạnh tranh về các mặt hàng này của Việt Nam gồm có các nước như: Trung Quốc, Thái Lan, Malaisia… và đây có thể xem là cuộc cạnh tranh rất khốc liệt của công ty nói riêng và Việt Nam nói chung về lĩnh vực mặt hàng mây tre lá lục bình… Hình thức cạnh tranh: Tung ra nhiều sản phẩm trên nhiều thị trường khác nhau nhằm thu hút và dò xét khách hàng. Đối thủ chính của các công ty Việt Nam là các công ty của Trung Quốc, Thái Lan, Malaisia….Điểm yếu của họ chưa phân tích và nhìn nhận được thị hiếu của khách hàng về mặt hàng này.Tuy nhiên về mặt thủ công thì những mặt hàng của họ chưa sắc sảo bằng các mặt hàng của Việt Nam, chiến lược kinh doanh của các đối thủ cạnh tranh là phân tán hàng hoá ra nhiều thị trường nhằm chiếm thị phần. Họ có thể cung cấp hàng với khả năng rất lớn 2.2. Những thuận lợi và khó khăn của công ty: 2.2.1 những khó khăn của công ty: Sau những hàng loạt nỗ lực công ty tạm thời đã ổn định hơn trước đây. Tuy nhiên vẫn còn những khó khăn. Vì thực tế công ty vẫn chưa có khả năng sản xuất hàng với số lượng lớn, phải thu mua thêm từ các hộ dân nên có khi vẫn còn bị động trong việc thu gom hàng. - Mẫu mã sản phẩm còn nghèo nàn, chưa cạnh tranh kịp với Thái Lan, Indonesia. Những đòi hỏi về tính mỹ thuật và văn hoá trên mỗi sản phẩm thủ công mỹ nghệ cũng rất cao. Cụ thể, với người Mỹ, ít nhất những sản phẩm thủ công mỹ nghệ phải thể hiện được tính văn hóa bản địa, dấu ấn cá nhân, địa phương hay họ có thể gửi gắm một tư tưởng gì vào đó. Bên cạnh đó cũng do cách làm tự phát kiểu làng nghề mà rất nhiều mẫu mã không đáp ứng được yêu cầu của khách hàng , mà khách hàng càng lớn, tiềm năng thì càng khó tính. - Việc đóng gói cũng như cách đóng hàng vào Container chưa có nhiều kinh nghiệm do đó khi hàng hoá tới nơi thì rất nhiều mặt hàng bị gãy chân hoặc trầy xướt, móp méo. - Công ty chưa có bộ phận kiểm tra chất lượng QC (Quality control) dẫn đến nhiều sản phẩm xử lý không cẩn thận dễ xảy ra mốc, mối, mọt và điều này rất dễ bị các khách hàng phàn nàn và phải giảm bớt tiền hàng cho họ cũng đồng thời phải bị phạt một khoản tiền do chất lượng không đúng như hợp đồng. - Chưa có khả năng cung cấp hàng với số lượng lớn do chưa đảm bảo được lượng hàng sản xuất ra. - Khi công ty đã dần đi vào ổn định thì việc đầu tư vào xưởng sản xuất rất quan trọng, không thể rơi vào thế bị động khi phải đi thu mua hàng từ hộ dân khi mà công ty nhận đơn đặt hàng lớn. Chính vì thế mà công ty cũng rất khó khăn về tài chính khi xây dựng xưởng, mua công cụ dụng cụ, tài sản cố định,…Quy mô xưởng khoảng 5000m2, công ty tuyển thêm 30 công nhân. Công ty cần phải nỗ lực nhiều hơn để có đơn hàng đều đặn mỗi tháng, không giảm doanh thu mà ngày càng phải tăng thêm. Nếu trong tháng mà không có đơn hàng nào thì công ty sẽ rất khó khăn khi phải chi trả phí cho công nhân. - Thêm một khó khăn cho công ty về tài chính là một số đơn hàng khách hàng chọn phương thức thanh toán TTR, phương thức tín dụng chứng từ L/C sẽ an toàn hơn cho cả hai bên xuất khẩu và nhập khẩu nhưng ngược lại công ty phải bỏ ra một khoảng vốn để sản xuất đơn hàng mãi khi giao hàng xong mới nhận được tiền từ ngân hàng bằng cách chiết khấu nếu là L/C trả chậm hoặc L/C trả ngay. Riêng đối với phương thức TTR, công ty nhận được tiền đặt cọc của khách hàng đặt từ 40% đến 60% trị giá hợp đồng, lúc này công ty chỉ bỏ ra một ít vốn để mua nguyên liệu, trả tiền cho công nhân để hoàn thành đơn hàng của khách. Có giai đoạn công ty sản xuất nhiều đơn hàng cùng một lúc và phương thức thanh toán đều là L/C, những lúc này công ty gặp rất nhiều khó khăn về tài chính để triển khai đơn hàng và rất dễ ảnh hưởng tới thời gian giao hàng trễ do thiếu vốn. 2.2.2. Những thuận lợi của công ty: - Do công ty cũng nắm bắt được xu hướng tiêu dùng của khách hàng nên công ty cũng có nhiều khách nước ngoài đến tham quan và đặt hàng. - Với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, thương mại điện tử đã giúp cho công ty liên lạc đàm phán với khách hàng một cách thuận lợi và nhanh chóng hơn, đi đến ký kết hợp đồng. - Cơ sở sản xuất đặt gần nguồn nguyên liệu nên cũng thuận lợi cho việc sản xuất. - Chi phí thuê nhân công, chi phí sản xuất hàng ở Việt Nam còn thấp nên có khả năng cạnh tranh với một số nước trong khu vực như Trung Quốc, Thái Lan, Philippin…. 2.3. Định hướng phát triển của công ty : - Mặt hàng mây lá lục bình, mây nhựa là những mặt hàng mới, phù hợp với xu hướng hiện nay vì thế công ty chủ trương vay vốn ngân hàng để mở rộng xưởng, tuyển thêm công nhân, mua thêm máy móc để làm khung tại xưởng không phải bị động như trước đây và đầu tư như dự định sẽ giúp công ty chủ động sản xuất, kiểm tra, quản lý được chất lượng, số lượng. - Tiếp tục tham gia các hội chợ triển lãm quốc tế có uy tín lớn trên thế giới thuộc ngành thủ công mỹ nghệ vì những nơi này sẽ tập trung những nhà nhập khẩu, nhà bán sỉ, nhà bán lẻ không còn phải bán qua trung gian như trước đây. - Thông qua việc nghiên cứu và theo dõi thị trường nhu cầu của khách hàng, đối tượng nào sẽ quan tâm đến sản phẩm của công ty, công ty đã thấy được tiềm năng đó là các nhà hàng, quán cafe, khách sạn, resort là những khách hàng rất quan tâm và có nhu cầu mua thật sự sản phẩm của công ty. Do đó công ty tập trung chào hàng cho các đối tượng này. - Thường xuyên nghiên cứu thị trường để biết được những xu hướng mới nhất của khách hàng nhằm thiết kế phát triển những sản phẩm mới, kiểu dáng mới lạ, độc đáo nhất. - Mở rộng phòng mẫu showroom. - Để cạnh tranh với các nước khác, công ty sẽ giảm tối đa các chi phí để tạo nên giá xuất khẩu thấp. - Đóng gói hàng cẩn thận hơn và tìm cách khắc phục hoàn toàn việc hàng phải bị gãy chân, trầy xước nhằm tránh việc phàn nàn từ khách hàng. CHƯƠNG 2: KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH VÀ PHÂN PHỐI LỢI NHUẬN 1.1.kế toán xác định kết quả kinh doanh: Kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh là giai đoạn cuối cùng của một kỳ kế toán .Thực hiện giai đoạn này nhằm mục đích là xác định lỗ -lãi trong kỳ kinh doanh của doanh nghiệp .Công thức xác định lỗ -lãi được xác định như sau. Kết doanh Giá doanh thu chi chi chi phí Quả = thu thuần - vốn + hoạt – phí – phí - quản lý Kinh về bán hàng hàng động tài bán doanh doanh và cung cấp bán tài chính chính hàng nghiệp 1.1.1.Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ: Doanh thu thuần là khoản doanh thu bán hàng sau khi trừ các khoản làm giảm doanh thu như: thuế tiêu thụ đặt biệt, thuế xuất khẩu, chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại và các khỏan thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp. Doanh thu thuần được thể hiện theo công thức sau . Doanh thu doanh chiết Giảm hàng thuế TTDB, Thuần về thu bán khấu giá bán thuế xuất khẩu Bán hàng = hàng và - thương - hàng - bị - thuế GTGT tính Và cung cấp cung cấp mại bán trả theo pp trực Dịch vụ dịchvụ lại tiếp Các bút toán kết chuyển các khỏan giảm trừ: + kết chuyển trị giá chiết khấu thương mại: Nợ 511 Có 521 + Kết chuyển trị giá giảm giá hàng bán: Nợ 511 Có 532 +Kết chuyển trị giá bán hàng bị trả lại: Nợ 511 Có 531 Sau khi doanh thu thuần được xác định, kế toán kết chuyển sang TK 911 để xác định kết quả kinh doanh: Nợ 511 Có 911 1.1.2. Doanh thu từ họat động tài chính : Doanh thu hoạt động tài chính bao gồm: - Tiền lãi :lãi cho vay, lãi tiền gửi, lãi bán hàng trả chậm, trả gốp, lãi đầu tư trái phiếu, tín phiếu, chiết khấu thanh toán được hưởng do mua hàng hóa, dịch vụ, lãi cho thuê tài chính ,… - Thu nhập từ cho thuê tài sản ,cho người khác sử dụng tài sản vô hình - Cổ tức lợi nhuận được chia . - Thu nhập từ hoạt động đầu tư mua bán chứng khóan ngắn hạn, dài hạn. - Thu nhập từ việc chuyển nhượng, cho thuê cơ sở h
Luận văn liên quan