Báo cáo Thực tập trắc địa

Trắc địa là một ngành khoa học ra đời từ rất sớm khoảng 3000 năm trước Công nguyên. Trong quá trình hình thành và phát triển nó góp phần đáng kể vào việc xây dựng tất cả các công trình cho nhân loại từ trước đển nay. Ngoài ra trắc địa còn đóng góp không nhỏ vào các lĩnh vực khác như quốc phòng an ninh, đo vẽ bản đồ, bình đồ Ngày nay trắc địa là một ngành khoa học không thể thiếu trong công việc xây dựng đất nước ở bất cứ quốc gia nào. Đối với việc xây dựng công trình thì không thể thiếu kiến thức trắc địa. Nó xuyên suốt trong quá trình từ thiết kế đến thi công và quản lý sử dụng công trình. Trong giai đoạn qui hoạch tùy theo qui hoạch tổng thể hay qui hoạch chi tiết mà người ta sử dụn g bản đồ địa hình tỉ lệ thích hợp nhằm vạch các phương án qui hoạch cụ thể nhằm khai thác và sử dụng công trình. Trong giai đoạn khảo sát thiết kế, trắc địa tiến hành lập lưới khống chế trắc địa, đo vẽ bản đồ, bình đồ và mặt cắt địa hình phục vụ việc chọn vị trí, lập các phương án xây dựng và thiết kế công trình. Trong giai đoạn thi công, trắc địa tiến hành xây dựng lưới trắc địa công trình để bố trí công trình theo đúng thiết kế, kiểm tra theo dõi quá trình thi công đo biến dạng và đo vẽ công trình. Trong quá trình quản lý và khai thác công trình, trắc địa tiến hành đo các thông số biến dạng của công trình như độ lún, độ nghiêng, độ chuyển vị công trình. Từ các thông số đó kiểm tra công tác khảo sát thiết kế, đánh giá mức độ ổn định của công trình và chất lượng thi công công trình. Đối với sinh viên thì môn trắc địa là môn học cơ sở cung cấp những kiến thức cơ bản về trắc địa như: mặt thủy chuẩn, hệ tọa độ địa lý, các phương pháp đo các yếu tố cơ bản trong trắc địa Với các kiến thức này sẽ phục vụ đắc lực cho sinh viên trong suốt quá trình học tập và công tác sau này. Bên cạnh học lý thuyết trên lớp đi đôi với đó là công tác thực tập. Thực tập giúp sinh viên nắm rõ lý thuyết hơn và qua đó nâng cao kỹ năng làm việc khi tiếp cận thực tế. Đối với thực tập trắc địa giúp chúng ta biết các đo đạc các yếu tố cơ bản như đo góc, đo cạnh, đo cao và thiết lập lưới khống chế trắc địa. Qua đó giúp sinh viên củng cố lý thuyết và nâng cao thực hành trong quá trình tiếp cận thực tế. SVTH: NGUYỄN VĂN PHƯƠNG – LÊ ĐÌNH TUÂN Trang: 1 Đối với sinh viên Trường ĐH GTVT TPHCM công tác thực hành được nhà trường chú trọng. Dưới sự hướng dẫn của thầy Hồ Việt Dũng – Giảng viên khoa Công Trình đã chia lớp thành nhiều nhóm tiến hành đo đạc các yếu tố trắc địa cơ bản. Khu vực tiến hành thực tập là khuôn viên Trường ĐH GTVT TPHCM. Nôi dung thực tập gồm hai phần: Công tác ngoại nghiệp bao gồm đo các yếu tố trắc địa cơ bản: đo góc bằng, đo cao, đo dài và Công tác nội nghiệp bao gồm: bình sai lưới khống chế và bình sai độ cao, vẽ bình đồ trường ĐH GTVT TPHCM ( 1/200). Sau khi hoàn thành các nội dung trên sinh viên thiến hành báo cáo và bảo vệ với giảng viên. Qua việc thực hiện các nội dung trên giúp cho sinh viên được làm quen với công tác của người kỹ sư sau này. Và qua đó giúp sinh viên nâng cao kiến thức đã được học và tiếp thu kỹ năng thực hành trong công tác đo đạc trắc địa.

doc48 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 6356 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Thực tập trắc địa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÁO CÁO THỰC TẬP TRẮC ĐỊA MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Trắc địa là một ngành khoa học ra đời từ rất sớm khoảng 3000 năm trước Công nguyên. Trong quá trình hình thành và phát triển nó góp phần đáng kể vào việc xây dựng tất cả các công trình cho nhân loại từ trước đển nay. Ngoài ra trắc địa còn đóng góp không nhỏ vào các lĩnh vực khác như quốc phòng an ninh, đo vẽ bản đồ, bình đồ… Ngày nay trắc địa là một ngành khoa học không thể thiếu trong công việc xây dựng đất nước ở bất cứ quốc gia nào. Đối với việc xây dựng công trình thì không thể thiếu kiến thức trắc địa. Nó xuyên suốt trong quá trình từ thiết kế đến thi công và quản lý sử dụng công trình. Trong giai đoạn qui hoạch tùy theo qui hoạch tổng thể hay qui hoạch chi tiết mà người ta sử dụn g bản đồ địa hình tỉ lệ thích hợp nhằm vạch các phương án qui hoạch cụ thể nhằm khai thác và sử dụng công trình. Trong giai đoạn khảo sát thiết kế, trắc địa tiến hành lập lưới khống chế trắc địa, đo vẽ bản đồ, bình đồ và mặt cắt địa hình phục vụ việc chọn vị trí, lập các phương án xây dựng và thiết kế công trình. Trong giai đoạn thi công, trắc địa tiến hành xây dựng lưới trắc địa công trình để bố trí công trình theo đúng thiết kế, kiểm tra theo dõi quá trình thi công đo biến dạng và đo vẽ công trình. Trong quá trình quản lý và khai thác công trình, trắc địa tiến hành đo các thông số biến dạng của công trình như độ lún, độ nghiêng, độ chuyển vị công trình. Từ các thông số đó kiểm tra công tác khảo sát thiết kế, đánh giá mức độ ổn định của công trình và chất lượng thi công công trình. Đối với sinh viên thì môn trắc địa là môn học cơ sở cung cấp những kiến thức cơ bản về trắc địa như: mặt thủy chuẩn, hệ tọa độ địa lý, các phương pháp đo các yếu tố cơ bản trong trắc địa… Với các kiến thức này sẽ phục vụ đắc lực cho sinh viên trong suốt quá trình học tập và công tác sau này. Bên cạnh học lý thuyết trên lớp đi đôi với đó là công tác thực tập. Thực tập giúp sinh viên nắm rõ lý thuyết hơn và qua đó nâng cao kỹ năng làm việc khi tiếp cận thực tế. Đối với thực tập trắc địa giúp chúng ta biết các đo đạc các yếu tố cơ bản như đo góc, đo cạnh, đo cao và thiết lập lưới khống chế trắc địa. Qua đó giúp sinh viên củng cố lý thuyết và nâng cao thực hành trong quá trình tiếp cận thực tế. SVTH: NGUYỄN VĂN PHƯƠNG – LÊ ĐÌNH TUÂN Trang: 1 Đối với sinh viên Trường ĐH GTVT TPHCM công tác thực hành được nhà trường chú trọng. Dưới sự hướng dẫn của thầy Hồ Việt Dũng – Giảng viên khoa Công Trình đã chia lớp thành nhiều nhóm tiến hành đo đạc các yếu tố trắc địa cơ bản. Khu vực tiến hành thực tập là khuôn viên Trường ĐH GTVT TPHCM. Nôi dung thực tập gồm hai phần: Công tác ngoại nghiệp bao gồm đo các yếu tố trắc địa cơ bản: đo góc bằng, đo cao, đo dài và Công tác nội nghiệp bao gồm: bình sai lưới khống chế và bình sai độ cao, vẽ bình đồ trường ĐH GTVT TPHCM ( 1/200). Sau khi hoàn thành các nội dung trên sinh viên thiến hành báo cáo và bảo vệ với giảng viên. Qua việc thực hiện các nội dung trên giúp cho sinh viên được làm quen với công tác của người kỹ sư sau này. Và qua đó giúp sinh viên nâng cao kiến thức đã được học và tiếp thu kỹ năng thực hành trong công tác đo đạc trắc địa. SVTH: NGUYỄN VĂN PHƯƠNG – LÊ ĐÌNH TUÂN Trang: 2 BÁO CÁO THỰC TẬP TRẮC ĐỊA MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ: Môn học Thực tập trắc địa tạo điều kiện cho sinh viên làm quen với công tác nghiên cứu khảo sát địa hình bằng các dụng cụ trắc địa và thể hiện địa hình, địa vật lên bản đồ. Từ đó nắm vững được các điều kiện địa hình, củng cố các kiến thức lí thuyết đã học trong Trắc địa đại cương và nâng cao kĩ năng thực hành. TỔNG QUAN VỀ CÔNG VIỆC THỰC TẬP: Thời gian thực tập : Từ 25/7 dến 28/8/2011 Địa điểm thực tập : Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải Tp HCM Dụng cụ : 1 máy kinh vỹ kỹ thuật, 1 máy thủy bình , 2 cây tiêu, 2 mire, 1 thước dây. NỘI DUNG THỰC TẬP: A. Làm quen vỚi máy kinh vỸ 1. Nội dung: Tập trung, tổ chức sinh viên. Giới thiệu về máy kinh vỹ, hướng dẫn thao tác trên máy: Giới thiệu các bộ phận của máy, các ốc điều chỉnh. Định tâm-cân bằng, ngắm mục tiêu, đọc số vành độ đứng, vành độ ngang. 2. Dụng cụ: Máy kinh vỹ kỹ thuật 3. Phương pháp đặt máy: 3.1 Khái niệm: Đặt máy bao gồm định tâm và cân bằng máy. Định tâm: đưa trục quay của máy đi qua điểm định trước (đối với đo góc bằng đó là điểm góc của lưới đường chuyền). Cân bằng máy: làm cho trục quay của máy kinh vỹ thẳng đứng (vuông góc với mặt thủy chuẩn). Định tâm và cân bằng phải được tiến hành gần như cùng lúc sau cho khi trục máy vừa đi qua tâm thì nó cũng vừa vuông góc với mặt thủy chuẩn. SVTH: NGUYỄN VĂN PHƯƠNG – LÊ ĐÌNH TUÂN Trang: 3 3.2 Thao tác: Đặt sơ bộ chân máy: Mở khóa chân máy, kéo chân máy cao tầm ngang ngực, đóng khóa chân máy. Dùng tay giữ 2 chân máy, 1 chân đá chân máy từ từ choãi ra tạo thành tam giác gần đều, sơ bộ đặt bàn đặt máy nằm ngang và tâm của nó nằm ngay bên trên điểm cần đặt máy. Đặt máy lên chân máy, tiếp tục cân bằng sơ bộ, cân bằng chính xác: Đặt máy lên trên chân máy, siết vừa phải ốc giữ để cố định máy trên chân. Nhìn vào ống ngắm định tâm, xê dịch cả 3 chân máy để thấy ảnh của điểm cần đặt máy. Nhìn vào bọt thủy tròn trên máy, mở khóa và điều chỉnh nhẹ mỗi chân máy để bọt thủy di chuyển vào giữa. Lại nhìn vào ống định tâm: Nếu lệch tâm ít ta nới lỏng ốc cố định máy, dịch chuyển nhẹ để máy vào đúng tâm. Nếu lệch tâm nhiều ta phải dịch chuyển cùng lúc 3 chân máy để máy đúng tâm. - Tiếp tục đặt máy chính xác: xoay máy để bọt thủy dài nằm trên đường nối 2 ốc cân bằng máy, điều chỉnh 2 ốc cân bằng đó để bọt thủy dài vào giữa. Xoay máy đi 90o, điều chỉnh ốc cân còn lại để bọt thủy vào giữa. Lặp lại quá trình trên đồng thời kiểm tra điều kiện định tâm để hoàn tất việc đặt máy. 4.Bắt mục tiêu: Xoay máy theo trục ngang (chú ý ốc khóa chuyển động ngang) Xoay máy theo mặt phẳng thẳng đứng (chú ý ốc khóa chuyển động đứng). Dùng ốc ngắm sơ bộ bắt mục tiêu. Sau khi khóa các chuyển động (ngang hoặc đứng), dùng ốc vi động để bắt chính xác mục tiêu, căn cứ vào hệ chỉ ngắm. Để thấy rõ ảnh của vật: sau khi bắt mục tiêu sơ bộ, điều chỉnh ốc điều ảnh để nhìn thấy rõ ảnh của hệ chỉ ngắm, điều chỉnh kính mắt để đưa ảnh lên mặt phẳng hệ chỉ ngăm, thấy rõ ảnh vật cần ngắm. 5.Đọc số trên bàn độ ngang: Vị trí đọc số bàn độ ngang nằm phía trên so với vị trí đọc số bàn độ đứng. Số đọc hiện trên màn hình bàn độ là giá trị đo được. SVTH: NGUYỄN VĂN PHƯƠNG – LÊ ĐÌNH TUÂN Trang: 4 1. Nội dung: Thực hiện đo góc bằng của 8 điểm trạm đo, cần tối thiểu 3 người (1 đọc số, 1 ghi sổ, 1 cầm tiêu). 2. Dụng cụ : Máy kinh vỹ , 1 cây tiêu, 3. Phương pháp: đo đơn giản 1 lần đo (nửa lần đo thuận kính và nửa lần đo đảo kính) - Đặt máy tại 1 trạm cần đo góc bằng rồi ngắm về 2 trạm kế đó để đo góc trong đa giác đường chuyền. - Đặt máy tại trạm cần đo (định tâm và cân bằng máy), điều chỉnh kính ngắm bắt điểm thấp nhất của tiêu bên trái (tiêu A), đọc số trên bàn độ ngang a1, ghi sổ. Xoay máy thuận chiều kim đồng hồ ngắm tiêu bên phải (tiêu B), đọc số trên bàn độ ngang b1, ghi sổ. Đảo kính, ngắm B_đọc số b2, xoay cùng chiều kim đồng hồ ngắm A_đọc số a2. SVTH: NGUYỄN VĂN PHƯƠNG – LÊ ĐÌNH TUÂN Trang: 5 Mẫu sổ đo góc bằng: xem bảng Đo dài LƯỚI KHỐNG CHẾ 1. Nội dung: Đo chiều dài các cạnh giữa các trạm đo 2. Dụng cụ: Thước dây, sào tiêu và fiches. 3. Phương pháp: đo dài bằng thước dây một lần đo (nửa lần đo đi và nửa lần đo về). 3 người: 1 trước, 1 sau, 1 ghi sổ. Đặt hai sào tiêu tại A và B để đánh dấu mục tiêu ngắm. Người sau cắm tại A 1 thẻ đồng thời đặt vạch 0 của thước tại A, điều khiển cho người trước đặt thước nằm trên đường thẳng AB. Khi thước đã đúng hướng, cả hai đều căng thước cho thước nằm ngang (vạch 0m phải trùng với A), người trước đánh dấu vạch 30m xuống đất bằng cách cắm tại đó. Người sau nhổ thẻ tại A, người trước để lại cây thẻ vừa cắm rồi cùng tiến về B. đến cây thẻ do người trước cắm, người sau ra hiệu cho người trước đứng lại. Các thao tác đo được lặp lại như trên cho đến lúc điểm B. thông thường đoạn cuối ngắn hơn chiều dài thước nên người trước căn cứ vào điểm B để đọc đoạn lẻ trên thước và ghi vào sổ đo. Mẫu sổ đo dài: xem bảng ĐO CAO LƯỚI KHỐNG CHẾ 1. Nội dung: Xác định chênh cao giữa 2 điểm khống chế. 2. Dụng cụ: Máy kinh vĩ và mire. 3. Phương pháp: đo cao từ giữa, 2 lần đo, dùng máy kinh vĩ với góc V=0 thay cho máy thủy chuẩn. 3 người: 1 đi mire, 1 đứng máy, 1 ghi sổ. Sơ xác định điểm đặt máy nằm trên cạnh nối 2 điểm A,B cần đo chênh cao. Đặt máy tại điểm vừa xác định ( chỉ cân bằng không định tâm). Điều chỉnh cho góc đứng V=0°0’0”. Tiếp tục đặt mia tại B, đọc giá trị chỉ giữa trên mia trước b1. SVTH: NGUYỄN VĂN PHƯƠNG – LÊ ĐÌNH TUÂN Trang: 6 Thay đổi chiều cao máy ít nhất 10cm, cân bằng máy,đọc giá trị chỉ giữa trên mia trước đặt tại B là b2. Đặt mia tại A, đọc giá trị chỉ giữa trên mia sau tại A là a2. Mẫu sổ đo chênh cao xem bảng ĐO ĐIỂM CHI TIẾT Nội dung: xác định các giá trị cần thiết để xác định được toa độ và độ cao tương đối của điểm bất kì so với trạm đo. Dụng cụ: Máy kinh vĩ và mia. Phương pháp: đo thị cự. 3 người: 1 đi mia, 1 đứng máy, 1 ghi sổ. Khoanh vùng giới hạn cho mỗi trạm đo và chọn những điểm đo chung của các trạm để kiểm tra kết quả. Quay máy cùng chiều kim đồng hồ, lần lượt ngắm các điểm chi tiết. Tại mỗi điểm đọc các giá trị: giá trị chỉ trên, dưới, giữa của mire, cho người đi mire di chuyển, đọc tiếp góc bằng b, góc đứng V (tốt nhất nên để V= 0o00’00’). Trong quá trình đo vẽ phác thảo sơ đồ từng trạm và ký hiệu điểm (cần thống nhất tuyệt đối giữa sơ đồ và sổ đo). Ghi chú: Các điểm chi tiết được chọn để đặc trưng được địa hình, dáng đất, địa vật. SVTH: NGUYỄN VĂN PHƯƠNG – LÊ ĐÌNH TUÂN Trang: 7 IV .KẾT LUẬN: Trong suốt thời gian thực tập tại thực địa và xử lý số liệu tại nhà, toàn bộ các thành viên trong nhóm đã phát huy được tinh thần làm việc nghiêm túc, kỷ luật cao. Các thành viên trong nhóm đã hoàn thành tốt phần việc của mình. Tất cả các thành viên trong nhóm đã tự mình thực hiện tất cả các công việc trong đượt thực tập từ đi mire, định tâm cân bằng máy, đứng máy, đặt sào tiêu, căng dây đo dài, ghi sổ, chọn điểm, bình sai, vẽ bình đồ … Đợt thực tập đã bổ sung kiến thức về thực tế công việc tại thực địa và hoàn thiện thêm kiến thức lý thuyết về trắc địa địa cương. Thêm vào đó đợt thực tập còn giúp từng thành viên hiểu rõ cách tổ chức, phân phối công việc và ý thức trách nhiệm trong quá trình làm việc nhóm. Đó là những kiến thức cần thiết, bổ ích, làm nền tảng cho công việc của Kỹ sư xây dựng sau này. Tuy nhiên kết quả của nhóm vẫn còn một số sai sót vì là lần đầu tiên ra thực địa và thời gian chuẩn bị cho được thực tập quá hạn chế. Đây là những bài học kinh nghiệm quý báu cho nhóm. Chúng em chân thành cám ơn sự hướng dẫn nhiệt tình của các giáo viên hướng dẫn trong đợt thực tập vừa qua. SVTH: NGUYỄN VĂN PHƯƠNG – LÊ ĐÌNH TUÂN Trang: 8 PHẦN I: NGUYÊN TẮC CHỌN ĐƯỜNG chUYỀN -Dựa trên khuôn viên trường ĐHGTVT.HCM ta lựa chọn đường chuyền phù hợp. -Đầu tiên ta khảo sát khuôn viên trường để lựa chọn đường chuyền phù hợp. -Đỉnh đường chuyền phải đặt ở nơi có nền đất cứng, ổn định, có tầm nhìn bao quát. -Chiều dài các cạnh của đường chuyền phải dài từ 20m đến 350 m và các cạnh tương đối bằng nhau. -Tại mỗi đỉnh của đường chuyền phải thấy được đỉnh trước và đỉnh sau. - Các đỉnh có các góc càng gần 1800 càng tốt. -Sau khi chọn xong các đỉnh đường chuyền chúng ta tiến hành đánh dấu các cọc đó bằng sơn hoặc bằng cọc. các cọc phải được bảo cệ, luôn cố định để có thể làm cơ sở cho tính toán sau này. PHẦN II: NỘI DUNG ĐO ĐƯỜNG CHUYỀN KINH VĨ Đo góc bằng: -Dùng máy kinh vỹ hoặc máy thuỷ bình, mia hoặc cọc tiêu để đo góc bằng -Dùng phương pháp đo đơn giản để đo. -Đặt máy tại điểm nào đó trên đường chuyền, ngắm về 2 đỉnh kề nó. -Dùng máy đo 2 lần thuận kính và đảo kính. -Khi đo thì hiệu hai lần đo đó phải ≤ 1,5.t.n ( với t = 10, số đỉnh đường chuyền bằng 8) SVTH: NGUYỄN VĂN PHƯƠNG – LÊ ĐÌNH TUÂN Trang: 9 SỐ ĐO GÓC - THEO PHƯƠNG PHÁP ĐƠN GIẢN Máy kinh vĩ số……….Số 2 …….. Nhóm: 51 Người ghi sổ: Nguyễn Văn Phương Gọi β1 là giá trị ½ lần đo thuận kính và β2 là giá trị ½ đảo kính. Ta có | β1 - β2| ≤ 1,5 . t.n = 60’’( với t là độ chính xác của bộ phận đọc số). GÓC SỐ ĐO BÀN ĐỘ TRÁI SỐ ĐO BÀN ĐỘ PHẢI CHIỀU DÀI CẠNH (m) I 178°21’40” 178°21’30” 42,3 40,85 47,55 61,2 40,36 45,15 38,9 60,58 II 87°56’50” 87°257’10” III 175°50’20” 175°50’40” IV 94°59’30” 94°59’30” V 179°32’10” 179°32’00” VI 87°48’40” 87°48’50” VII 180°44’10” 180°44’30” VIII 94°43’40” 94°43’50” I 178°21’40” 178°21’30” Đo chiều dài cạnh đường chuyền: -Dùng máy kinh vĩ, cọc tiêu và thước dây. -Phương pháp đo: Đặt máy tại đỉnh đường chuyền, ngắm về đỉnh đường chuyền cần đo, điều chỉnh tia ngắm nằm ngang, cố định bàn độ đứng và bàn độ ngang của máy. Dùng cọc tiêu xác định điểm cần đo sao cho mỗi lần di chuyển cọc tiêu thì nó đều ở nằm trên tia ngắm thẳng từ máy đã cố định đó. Tiến hành đo các đoạn đó, để đảm bảo chính xác chúng ta đo 2 lần: đo đi và đo về Trong 2 lần : đo đi và đo về ta được tổng quảng đường S1 và S2. Để thoả mản thì SVTH: NGUYỄN VĂN PHƯƠNG – LÊ ĐÌNH TUÂN Trang: 10 ∆ss ≤ 12000 Với ∆s = CS1- S2| SVTH: NGUYỄN VĂN PHƯƠNG – LÊ ĐÌNH TUÂN Trang: 4 Điểm đo Đo lần I Đo lần II Giá trị góc Thuận kính Đảo kính Góc Sai số Thuận kính Đảo kính Góc Sai số 1-2 234037’50” 54038’15” 82046’45” 30” 82051’10” 262051’35” 82047’55” 40” 82047’20” 1-8 317024’50” 137024’45” 165038’45” 345039’50” 2-1 180016’50” 0017’20” 180016’55” 60” 172038’20” 352038’30” 179023’15” 0” 179050’5” 2-3 000’25” 179059’55” 352001’35” 172001’45” 3-2 000’15” 179059’45” 90029’44” 2” 347022’25” 77052’55” 89029’28” 25” 89059’36” 3-4 270030’ 90029’28” 257052’45” 167022’10” 4-3 59005’20” 239005’30” 184033’55” 10” 129015’20” 238049’5” 184033’38” 15” 184033’47” 4-5 234031’20” 54031’40” 304041’50” 54015’20” 5-4 75005’25” 255005’15” 98011’35” 10” 186034’19” 325055’23” 97036’15” 20” 97053’55” 5-6 336053’45” 156053’45” 284010’24” 63031’48” 6-5 347031’ 167018’40” 167022’35” 10” 32051’23” 261032’15” 168005”15” 30” 167043’55” 6-7 180008’30” 359056’ 200056’23” 69037’45” 7-6 11803’44” 339016’36” 94058’56” 28” 97027’4” 226050’19” 94055’48” 42” 94055’52” 7-8 21302’40” 74015’32” 192022’10” 321046’7” 8-7 49021’59” 232058’44” 182023’26” 40” 37031’20” 221059’50” 182023’15” 30” 182023’20” 8-1 235015’25” 55022’10” 219054’35” 44023’5” CẠNH ĐO ĐO LẦN 1 (m) ĐO LẦN 2 (m) GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH (m) 1-2 41.41 41.43 41.42 2-3 39.32 39.37 39.345 3-4 42 41.94 41.97 4-5 46.1 45.8 45.95 5-6 32.1 32.1 32.1 6-7 42.6 42.8 42.7 7-8 52.2 52.3 52.25 8-1 42.64 42.64 42.64 S = 17si8 Ta thấy ∆ss = 0.16346.61≤12000 , nên thoả mãn yêu cầu. Tính toán bình sai đường chuyền kinh vĩ Bình sai góc đo: Tổng các góc bằng đo thực tế:[βđo] = i=18βiđo= β1 + β2 + β3 + β4 + β5 + β6+ β7 + β8 = 1079059’18” Tổng các góc đo bằng lý thuyết: [βlt] = ( n – 2) * 1800 = (8-2)*1800 =10800 Sai số góc bằng: f β = [βđo] - [βlt] = - 000’27’’ Sai số khép góc giới hạn: fβgh = ± 40 n = 113” Do | f β |< | f βghC ð Bình sai Số hiệu chỉnh: Vb =-fβn = --0'0'27''8 = 000’3.375’’ Tổng các góc sau khi bình sai: [β’] = ( β1’ + β2’ + β3’ + β4’ + β5’ + β6’ + β7’ + β8’ ) = 10800 Các góc định hướng của các cạnh + Chuyền góc định hướng: α1-2 = 3150 + Tính chuyền góc định hướng: α2-3= α1-2 –β2-3p +1800 α3-4= α2-3 –β3-4p +1800 α4-5 = α3-4 - β4’ + 1800 α5-6 = α4-5 - β5’ + 1800 α6-7 = α5-6 - β6’ + 1800 α7-8 = α6-7 - β7’ + 1800 α8-1 = α7-8 - β8’ + 1800 ∆x= S*cos α ∆y= S*sin α + Tính f∆x= fx=∑ ∆xđo- ∑ ∆xlt = =∑ ∆xđo = 0.05 m + Tính f∆y= fx=∑ ∆yđo- ∑ ∆ylt = =∑ ∆yđo = 0.16 m + Tính fs fs = = 1/3340 V∆x = - fx*Si/S V∆y = - fy*Si/S => bình sai các số gia tọa độ Tên Điểm Góc bằng đo được Số hiệu chỉnh Góc bằng sau bính sai Góc định hướng Độ dài cạnh đo(m) Số gia tọa độ chưa bình sai Số gia tọa độ sau BS Tọa độ ∆x V∆x ∆y V∆y ∆x (m) ∆y (m) x (m) y (m) 1 1000 1000 315 41.42 29.288363 -0.046450 -29.28836 -0.01714 29.24191 -29.3055 2 179.8360 0.00093 179.83693 1029.242 970.6945 315.16307 39.345 27.900185 -0.044123 -27.74182 -0.01628 27.85606 -27.7581 3 89.9950 0.00093 89.99593 1057.098 942.9364 405.16714 41.97 29.590573 -0.047067 29.76372 -0.01736 29.54351 29.74635 4 184.5610 0.00093 184.56193 1086.641 972.6828 400.60521 45.95 34.885797 -0.051530 29.90625 -0.01901 34.83427 29.88724 5 97.8986 0.00093 97.89954 1121.476 1002.57 482.70567 32.1 -17.344387 -0.035998 27.01078 -0.01328 -17.3804 26.9975 6 167.7319 0.00093 167.73287 1104.095 1029.567 494.97279 42.7 -30.179120 -0.047885 30.20779 -0.01767 -30.227 30.19013 7 94.9310 0.00093 94.93193 1073.868 1059.758 580.04086 52.25 -40.001858 -0.058595 -33.61419 -0.02162 -40.0605 -33.6358 8 182.3890 0.00093 182.38993 1033.808 1026.122 577.65093 42.64 -33.760089 -0.047818 -26.04661 -0.01764 -33.8079 -26.0643 1 82.6500 0.00093 82.65093 1000 1000.058 Tổng 1079.9926 338.38 0.37946486 0.14000 ðBình sai, số gia sau khi hiệu chỉnh ∆x’i = ∆x + V∆xi ∆y’i = ∆y + V∆yi Với V∆xi =- fx[S]*Si V∆yi = - fy[S]*Si BÌNH SAI CAO ĐỘ + Sai số khép trên cao: fh= ∑hđo-∑hlt= ∑hđo = -186-0.0415+0.049-0.1605+0.0685-0.0515+0.0535+0.239-0.0485 = 0.019 m = 19 mm + Sai số khép giới hạn: fhgh = ± 50 L = ±(0.3393)2*50= 29 mm Bình sai chênh cao So sánh ta thấy: fh<fhcf ðBình sai. Số hiệu chỉnh được xác định theo công thức:Vhi = - fh[s]*Si Chiều cao sau khi hiệu chỉnh được xác định theo công thức: hi’ = hi + Vhi Độ cao tại các điểm được xác định theo công thức: Hi = Hi-1 + hi’ KẾT QUẢ ĐO CHÊNH CAO Trạm đo Điểm mire Lần đo Mire sau Mire trước Độ dài đường đo (m) Chênh cao T G D T G D 1 lần đo (mm) Trung bình 1 Gốc-8 I 1339 1321 1303 1261 1239 1218 8.8 -186 -186 Gốc-8 II 1060 1036 1012 1241 1222 1202 8.7 -186 2 8-1 I 1291 1184 1076 1321 1225 1110 42.6 -41 -41.5 8-1 II 1272 1165 1059 1303 1207 1089 42.7 -42 3 1-2 I 1246 1151 1053 1211 1101 991 41.3 50 49 1-2 II 1289 1191 1094 1252 1143 1034 41.3 48 4 2-3 I 1231 1123 1015 1374 1282 1190 40 -159 -160.5 2-3 II 1190 1081 975 1335 1243 1151 39.9 -162 5 3-4 I 1411 1304 1192 1331 1236 1136 41.4 68 68.5 3-4 II 1380 1268 1158 1300 1199 1100 42.2 69 6 4-5 I 1485 1355 1225 1505 1406 1309 45.6 -51 -51.5 4-5 II 1451 1321 1191 1471 1373 1276 45.5 -52 7 5-6 I 1328 1250 1171 1280 1198 1116 32.1 52 53.5 5-6 II 1294 1218 1139 1245 1163 1081 31.9 55 8 6-7 I 1465 1364 1266 1242 1125 1010 43.1 239 239 6-7 II 1419 1321 1221 1199 1082 968 42.9 239 9 7-0 I 1174 1010 849 1079 961 864 54 49 48.5 7-0 II 1169 1006 849 1080 958 862 53.8 48 BÌNH SAI CHÊNH CAO Tên điểm Độ dài đường đo (km) Chênh cao đo (m) Số hiệu chỉnh Vh Chênh cao sau bình sai Độ cao (m) 0 10 0.00875 -0.186 -0.00048 -0.18648 8 9.81352 0.04265 -0.0415 -0.00232 -0.04382 1 9.7697 0.0413 0.049 -0.00225 0.04675 2 9.81645 0.03995 -0.1605 -0.00218 -0.16268 3 9.65378 0.0418 0.0685 -0.00228 0.06622 4 9.72 0.04555 -0.0515 -0.00248 -0.05398 5 9.66602 0.032 0.0535 -0.00174 0.05176 6 9.71778 0.043 0.239 -0.00234 0.23666 7 9.95444 0.0539 0.0485 -0.00294 0.04556 0 10 Tổng 0.3489 0.019 Từ bảng bình sai ta thấy kết quả bình sai đúng BẢNG SỐ LIỆU ĐO CÁC ĐIỂM CHI TIẾT SỐ LIỆU ĐO CHI TIẾT TRẠM ĐO: 1 Hướng ngắm chuẩn: 8-4 Độ cao đặt máy: 9813.52 mm Người ghi sổ:Nguyễn Văn Quang Chiều cao máy: 1418 mm STT Số đọc mia Góc ngang Góc đứng Khoảng cách ngang (m) Chênh cao (mm) Độ cao (mm) Ghi chú T G D 8.1 1546 1464 1382  3023’0” 0 16.4 -46 9767.52 Đầu nhà C 8.2 1452 1427 1404  13012’55” 0 4.8 -9 9804.52 Góc C 8.3 1491 1472 1454  1902