Báo cáo Thực tập Trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh Khánh Hòa

Môn thực tập công tác xã hội I là môn học đem lại những lợi ích thiết thực cho sinh viên. Nhằm trang bị cho sinh viên những lý thuyết vững chắc để dễ dàng áp dụng những kiến thức của mình vào thực tế. Bên cạnh đó tạo điều kiện cho sinh viên tiếp cận, làm quen với những phương pháp làm việc, kỹ năng giao tiếp,phỏng vấn, lắng nghe và tiếp cận với thực tiễn. Nhóm chúng tôi gồm 22 sinh viên với sự hướng dẫn của giảng viên Đỗ Văn Toản được sự đồng ý của trường Đại Học Đà Lạt và Khoa Công Tác Xã Hội chúng tôi đã được đi thực tế tại địa điểm Trung Tâm Bảo Trợ Xã Hội Tỉnh Khánh Hòa. Mới bước đầu làm quen với thực tế nên chúng tôi còn gặp nhiều khó khăn về mặt khách quan và chủ quan. Mặt khách quan ở đây chính là điều kiện thời tiết chưa thuận lợi và mặt chủ quan đó chính là lần đầu tiên tiếp xúc với thực tế nên chúng tôi chưa có nhiều kinh nghiệm làm việc còn bỡ ngỡ trong giao tiếp cũng như phương pháp làm việc. Nhưng với sự giúp đỡ tận tình của giáo viên hướng dẫn cũng như những cán bộ trong cơ sở chúng tôi đã hoàn thành tốt chuyến thực tế của mình. Đồng thời qua đó chúng tôi đã đúc rút được những kinh nghiệm quý báu cho bản thân, để chuẩn bị hành trang vững chắc cho những chuyến thực tập tiếp theo và công việc của chúng tôi sau này. Qua đây tôi muốn gửi lời cảm ơn tới thầy Đỗ Văn Toản giảng viên, cô Loan giám đốc và đội ngũ cán bộ trong trung tâm là những người đã giúp đỡ chúng tôi hoàn thành tốt quá trình thực tế để có bài báo cáo thật hoàn chỉnh. Bài báo cáo còn có những thiếu sót rất mong được sự bổ sung, đóng góp ý kiến của thầy để bài báo cáo có thể hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn!

doc41 trang | Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 4005 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Thực tập Trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh Khánh Hòa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT KHOA XÃ HỘI HỌC & CÔNG TÁC XÃ HỘI BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG TÁC XÃ HỘI I LỜI MỞ ĐẦU PHẦN A: KHÁI QUÁT VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP I. Lịch sử thành lập cơ sở II. Tổ chức cơ sở III. Mục tiêu hoạt động và các chức năng của cơ sở VI. Các đối tượng xã hội được cơ sở phục vụ V. Các hoạt động chăm sóc và trợ giúp do cơ sở cung cấp và vai trò của nhân viên xã hội VI. Vai trò của cơ sở trong bối cảnh của cộng đồng VII. Vai trò của cơ sở trong mối quan hệ với vấn đề xã hội VII. Các thể chế chính sách làm nền tảng cho hoạt động của cơ sở IX. Mạng lưới hỗ trợ cơ sở X. Ý kiến, nhận xét của sinh viên về cơ sở PHẦN B: TỰ LƯỢNG GIÁ QUÁ TRÌNH THỰC TẬP I. Những bài học kinh nghiệm II. Những thay đổi bản thân PHẦN C: CÁC Ý KIẾN VÀ ĐỀ NGHỊ LỜI KẾT Lời mở đầu Môn thực tập công tác xã hội I là môn học đem lại những lợi ích thiết thực cho sinh viên. Nhằm trang bị cho sinh viên những lý thuyết vững chắc để dễ dàng áp dụng những kiến thức của mình vào thực tế. Bên cạnh đó tạo điều kiện cho sinh viên tiếp cận, làm quen với những phương pháp làm việc, kỹ năng giao tiếp,phỏng vấn, lắng nghe và tiếp cận với thực tiễn. Nhóm chúng tôi gồm 22 sinh viên với sự hướng dẫn của giảng viên Đỗ Văn Toản được sự đồng ý của trường Đại Học Đà Lạt và Khoa Công Tác Xã Hội chúng tôi đã được đi thực tế tại địa điểm Trung Tâm Bảo Trợ Xã Hội Tỉnh Khánh Hòa. Mới bước đầu làm quen với thực tế nên chúng tôi còn gặp nhiều khó khăn về mặt khách quan và chủ quan. Mặt khách quan ở đây chính là điều kiện thời tiết chưa thuận lợi và mặt chủ quan đó chính là lần đầu tiên tiếp xúc với thực tế nên chúng tôi chưa có nhiều kinh nghiệm làm việc còn bỡ ngỡ trong giao tiếp cũng như phương pháp làm việc. Nhưng với sự giúp đỡ tận tình của giáo viên hướng dẫn cũng như những cán bộ trong cơ sở chúng tôi đã hoàn thành tốt chuyến thực tế của mình. Đồng thời qua đó chúng tôi đã đúc rút được những kinh nghiệm quý báu cho bản thân, để chuẩn bị hành trang vững chắc cho những chuyến thực tập tiếp theo và công việc của chúng tôi sau này. Qua đây tôi muốn gửi lời cảm ơn tới thầy Đỗ Văn Toản giảng viên, cô Loan giám đốc và đội ngũ cán bộ trong trung tâm là những người đã giúp đỡ chúng tôi hoàn thành tốt quá trình thực tế để có bài báo cáo thật hoàn chỉnh. Bài báo cáo còn có những thiếu sót rất mong được sự bổ sung, đóng góp ý kiến của thầy để bài báo cáo có thể hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! ĐÀ LẠT, 11/2010 PHẦN I: KHÁI QUÁT VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP I. Lịch sử thành lập cơ sở é Thông tin về cơ sở 1. Tên cơ sở: Trung Tâm Bảo Trợ Khánh Hòa 2. Địa chỉ: 96A Đương 2/4 – Phường Vĩnh Hải – TP Nha Trang – Tỉnh Khánh Hòa. 3. Điện Thoại: (058)3 831 132 Fax: (058)3 540576 4. Loại hình: Công Lập. é Lịch sử thành lập cơ sở. Trung tâm bảo trợ xã hội Khánh Hòa là đơn vị sự nghiệp trực thuộc “Sở Lao Động Thương Binh và Xã Hội Khánh Hòa”. Được thành lập vào 6/1975. là trại trẻ của người công giáo.năm 1976 có tên là trại xã hội.năm 1983 có tên là Trung tâm nuôi dưỡng người già.năm 1993 là trung tâm bảo trợ- trai trẻ mồ côi.Năm 2003 chính thứ có tên là Trung Tâm Bảo Trợ Xã Hội. trung tâm được thành lập bởi lý do nhằm tiếp nhận những đối tượng xã hội như: trẻ em mồ côi, trẻ em khuyết tật, những người già không nơi nương tựu, những người lang ttang cơ nhỡ, nhằm đưa các đối tượng hòa nhập lại cộng đồng Trung tâm bảo trợ xã Khánh Hòa được nhà nước thành lập nên chính vì vậy mà Bộ Lao Động và thương binh và Xã hội là bộ phận nhà nước đứng ra quản lý, không những thế còn có các tổ chức khác ủng hộ và tài trợ. II. Tổ chức cơ sở 1. Cấu trúc tổ chức của cơ sở GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC TRƯỞNG PHÒNG NUÔI - DẠY TRẺ EM TRƯỞNG PHÒNG Y TẾ TRƯỞNG PHÒNG HÀNH CHÍNH – KẾ TOÁN TRƯỞNG PHÒNG NUÔI – DƯỠNG NGƯỜI GIÀ Nân viên trực tiếp chăm sóc đối tượng Giáo viên Cấp dưỡng Quản lý trẻ em Nhân viên phục hồi chức năng Hộ lý Bác sỹ, y bác sỹ Bảo vệ Hành chính – Tổ chức Quản lý đối tượng Kế toán, Thủ QuỸ, Thủ kho Cấp dư ỡng Nhân viên trực tiếp chăm sóc đối tượng 2. Cơ cấu tổ chức bộ máy của cơ sở: 1/ Lãnh đạo trung tâm: có giám đốc và các phó giám đốc. 2/ Các phòng chuyên môn: - Phòng hành chính-kế toán - Phòng y tế - Phòng nuôi-dưỡng người già - Phòng nuôi-dạy trẻ 3/ Nhiệm vụ của các bộ phận và phân công, bố trí lao động theo các bộ phận cấu thành: trách nhiệm của lãnh đạo trung tâm. a. Trách nhiệm của giám đốc: Giám đốc là chủ tài khoản trực tiếp quyết định các vấn đề về quản lý sử dụng tài chính, tài sản theo quy định của nhà nước. Giám đốc trung tâm là thủ trưởng đơn vị có trách nhiệm quản lý điều hành toàn diện hoạt động của trung tâm. Chịu trách nhiệm trước lãnh đạo cấp trên và pháp luật nhà nước trong việc chỉ đạo các hoạt động quản lý nghiệp vụ chuyên môn tại đơn vị theo chức năng, nhiệm vụ được quy định tại điều 2 của cơ chế này. Quản lý công tác tổ chức cán bộ, thi đua khen thưởng, hành chính. Quản lý hoạt động chăm sóc người già, người tàn tật, người tâm thần. quyết định cho đối tượng thôi hưởng chế độ nuôi dưỡng tập trung tái hòa nhập cộng đồng. Tổ chức thực hiện các quy định của nhà nước về bảo vệ môi trường , an ninh, trật tự xã hội và đảm bảo an toàn, bí mật quốc gia trong hoạt động đơn vị. thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước, chính sách ưu đãi đối với các đối tượng chính sách. Tổ chức thực hiện quản lý, sử dụng cán bộ, viên chức theo quy định của pháp luật; đảm bảo các chế độ, quyền lợi về tiền lương, tiền công, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, chế độ bồi dưỡng, đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn đối với người lao động của đơn vị theo quy định của pháp luật. Tổ chức xây dựng đề án , chương trình, kế hoạch công tác tháng, quý, năm. Chủ trì các cuộc họp đánh giá kết quả hoạt động chuyên môn của trung tâm. đề ra các giải pháp khắc phục những yếu kém khi thực hiện nhiệm vụ, kế hoạch, pháp luật, chính sách, chế độ, nội quy, quy chế cho từng viên chức, nhằm đáp ứng yêu cầu trong phạm vi quản lý. Chấp hành các quy định của đảng, nhà nước đối với các hoạt động của ám sát mọi tổ chức đảng, đoàn thể. Có trách nhiệm phối hợp và tạo điều kiện để các tổ chức đảng, đoàn thể tham gia giám sát, quản lý mọi hoạt động của đơn vị. b. Trách nhiệm của các phó giám đốc. Khi giám đốc đi vắng, phó giám đốc thường trực được ủy quyền chủ tài khoản, được giải quyết công việc và điều hành hoạt động cơ quan. Đối với những công việc quan trọng chưa có yêu cầu giải quyết ngay thì chờ giám đốc giải quyết. Phó giám đốc trung tâm là người giúp việc cho phó giám đốc, thực hiện nhiệm vụ theo sự phân công của giám đốc, chịu trách nhiệm trước giám đốc và pháp luật về kết quả thực hiện các nhiệm vụ được phân công. Trực tiếp phụ trách công tác quản lý, giáo dục, hướng nghiệp dạy nghề, tạo việc làm thuộc mảng trẻ em. Tổ chức chỉ đạo thực hiện các đề án, kế hoạch, chương trình công tác, tổ chức trao đổi nghiệp vụ chuyên môn để nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ viêc chức thuộc lĩnh vực mình phụ trách, kể cả việc mình thi hành nhiệp vụ công vụ cho cán bộ viên chức thuộc quyền. Các phó giám đốc có trách nhiệm báo cáo với giám đốc kết quả thực hiện những công việc được giám đốc ủy quyền, được phân công phụ trách. c. Trách nhiệm của trưởng phòng(hoặc tương đương): -chịu trách nhiệm trước giám đốc trung tâm về kết quả thực hiện thuộc chức năng, nhiệm vụ của phòng, bảo đảm hoàn thành đúng kế hoạch, nội dung và thời gian. -nắm tình hình tổng hợp những vấn đề cụ thể thuộc chức năng, nhiệm vụ của phòng, nghiên cứu đề xuất lãnh đạo biện pháp giải quyết. -dự kiến kế hoạch tháng, quý, năm của phòng trình giám đốc duyệt và phân công cụ thể cho từng cán bộ viên chức thực hiện. - Soạn thảo văn bản, chịu trách nhiệm về nội dung và thể thức văn bản. Quản lý công chức thuộc phòng, duy trì kỉ luật lao động, nội quy quy chế làm việc của cơ quan. Điều 7. nhiệm vụ của chuyên viên, cán sự, nhân viên: 1. Nhiệm vụ của chuyên viên, cán sự: - Xây dựng kế hoạch công tác và triển khai thực hiện nhiệm vụ công tác được giao. - Soạn thảo văn bản theo định hướng của lãnh đạo hoặc tham gia vào các dự thảo văn bản. không để sai sót hay chậm trễ làm ảnh hưởng đến hoạt động chung của trung tâm. - Thực hiện việc thống kê, quản ký lưu trữ tài liệu, hồ sơ đối tượng. bảo đảm số liệu đầy đủ, chính xác đúng yêu cầu nghiệp vụ. - Thực hiện nhiệm vụ công tác cụ thể do lãnh đạo phân công. 2. Nhiệm vụ của nhân viên: - Mỗi nhân viên tùy theo nhiệm vụ được phân công cụ thể, có trách nhiệm thực hiển đầy đủ, đảm bảo yêu cầu về chất lượng, khối lượng công việc được giao. 6.2.2 Nhiệm vụ của các phòng chuyên môn: 6.2.2.1 Phòng hình chính-kế toán: d. Hành chính: - Tổng hợp xây dựng đề án kế hoạch công tác dài hạn, hàng năm và báo cáo thực hiện kế hoạch công tác định kì tuần, tháng, quý, 6 tháng, năm. Giúp lãnh đạo trong công việchanhf chính, thực hiện công tác nuôi dưỡng phục vụ cho đối tượng. - Quản lý trang bị sử dụng có hiệu quả tài sản đơn vị, các phương tiện làm việc, trang thiết bị phục vụ công tác nuôi dưỡng đối tượng. -Xây dựng kế hoạch dự trù kinh phí sửa chữa, mua sắm thiết bị phục vụ làm việc đơn vị và sinh hoạt hằng ngày chủa đối tượng. - Quản lý công tác hành chính, văn thư lưu trữ, tiếp nhận và phát hành công văn đi đến, bảo quản, bảo mật tài liệu, con dấu đúng quy định của nhà nước. - Quản lí tốt hệ thống thông tin liên lạc, máy phôtcopy, hệ thống điện nước đáp ứng yêu cầu hoạt động đơn vị. -Tổ chức phục vụ hội họp, tiếp khác của trung tâm bảo đảm lịch sự, văn minh, an toàn và tiết khiệm. e. Tài chính-kế toán: - Tham mưu cho lãnh đạo các hoạt động kế toán tài chính đúng chính sách, chế độ nhà nước quy định. Tham mưu công tác đời sống, chế độ nuôi dưỡng đối tượng. theo dõi quản lí các loại tài sản của trung tâm. Theo dõi kiểm kê đánh giá tài sản hàng năm. - Quản lý các nguồn kinh phí: ngân sách trung ương, địa phương, các nguồn viện trợ nhân đạo, các chương trình dự án, quỹ từ thiện. lập kế hoạch dự trù kinh phí tháng, quý, năm theo quy định của luật ngân sách. Tiếp nhận và sử dụng đúng mục đích, nguyên tác tài chính các nguồn kinh phí và vật tư tài sản. - Theo dõi tình hình sử dụng kinh phí thu, chi của trung tâm. Hoàn thành nghiệp vụ quản lý sổ sách, chứng từ. Thực hiện chế độ thanh quyết toán và báo cáo tài chính theo pháp lệnh thống kê kế toán do nhà nước quy định. Chịu trách nhiệm về những thiệt hại mất mát do thiếu trách nhiệm trong quản lý. - Phối hợp với cán bộ quản lý đối tượngđể theo dõi tình hình tăng giảm đối tượng để thực hiện chế độ đúng, đủ. - Theo dõi các hoạt động sản xuất của trung tâm. g. Tiếp phẩm-cấp dưỡng: - Quản lý tốt các tài sản, dụng cụ mà trung tâm giao để phục vụ nhà bếp, nhà ăn. Sử dụng tiết kiệm điện nước. - Thực hiện đúng, đủ chế độ tiền ăn hằng ngày của đối tượng. thực phẩm mua về đảm bảo chất lượng. tài chính công khia việc chi tiêu tiếp phẩm hằng ngày. - Vệ sinh sạch sẽ phòng bếp, phòng ăn. Thức ăn, nước uống phải nấu chín, đun sôi. Chịu trách nhiệm trước lãnh đạo về công tác vệ sinh ăn toàn thực phẩm.-duy trì giờ ăn cho đối tượng đúng thời gian quy định, phối hợp với bộ y tế để biết các trường hợp ốm đau có chế độ ă phù hợp, bảo đảm sức khỏe đối tượng. h. Bảo vệ: - Bảo vệ thường trực đơn vị, tuần tra canh gác ngày, đêm (24/24), đảm bảo an toàn trật tự, phòng chống cháy nổ và bảo vệ tài sản cơ quan. Quán lý chặt chẽ không để đối tường trốn ra khỏi trung tâm. Nhăn chặn kịp thời các hành vi gây rối trật tự ăn toàn tại trung tâm. - Trong ca trực có sự cố xảy ra trong và ngoài giờ làm việc, bảo vệ tiến hành lập biên bản tại chỗ (thu giữ tang vật nếu có), kịp thời báo cáo lãnh đạo để có hướng giải quyết đúng, không để lại hậu quả đáng tiếc. trường hợp khẩn cấp thì bảo vệ báo cơ quan công an địa phương để can thiệp giải quyết theo quy định này công an. - Thực hiện tốt công tác giao ca trực đúng thời gian quy định, kiểm tra tình hình thực tế trước khi giao nhận ca trực. - Duy trì đúng nội quy quản lý đối trượng, không được để đối tượng đi ra khỏi trung tâm khi chưa có sự đồng ý của người quản lý. Hướng dẫn các đoàn khác đến liên hệ giao dịch công tác, đến làm từ thiện, đến thăm đối tượng vào phòng tiếp khách hoặc nơi làm việc, để xe đúng quy định. - Quản lý bảo vệ hệ thống điện, nước, cây cảnh trong cơ quan. Thường xuyên kiểm tra có kế hoạch đề xuất lãnh đạo duy tu, sửa chữa không làm ảnh hường đến hoạt động chung. - Theo dõi ghi chép sổ trực bảo vệ hằng ngày, đầy đủ. i. Quản lý đối tượng: - Quản lý lưu trữ hồ sơ đối tượng. hoàn chỉnh các bước thủ tục lập hồ sơ cá nhân khi tiếp nhận đối tượng vào trung tâm. Thống kê phân loại đối tượng, theo dõi ghi chép cập nhật sổ sách đầy đủ đúng quy định. Đối với những trường hợp đã qua đời phải ghi rõ ngày chết, số mỗ, nghĩa trang. - Tổ chức thực hiện nội quy quản lý đối tượng. theo dõi đánh giá kết quả chấp hành nội quy của đối tượng theo định kỳ hàng tuần, tháng. Nghiên cứu vận dụng các tài liệu hướng dẫn về công tác xã hội và kinh nghiệm thực tiễn để sinh hoạt giáo dục, nâng cao trình độ nhận thức của đối tượng. k. Tổ tiếp nhận quản lý đối tượng thu gom: - Tổ chức tiếp nhận đối tượng lang thang, ăn xin, cơ nhỡ không nơi nương tựa do các địa phương chuyển giao; xác minh, lập , quản lý hồ sơ đối tượng để phục vụ cho công tác phân loại. - Tiếp nhận đối tượng lang thang, ăn xin có hộ khẩu tình khánh hòa do các tỉnh, thành phố khác tập trung chuyển trả. - Tổng hợp, tham mưa trình lãnh đạo xét duyệt phân loại đối tượng lang thang, ăn xin trên địa bàn tỉnh khác hòa (các tỉnh, thành phố khác chuyển trả nếu có) theo đúng quy định của pháp luật và tổ chức triển khai theo kết luận của lãnh đạo. - Phối hợp với phòng y tế cơ quan khám sức khỏe cho đối tượng trước khi tiếp nhận đối tượng vào trung tâm và đối tượng lưu nuôi tại trung tâm theo định kì, nhanh chóng chuyển viện đối tượng lên tuyến trên đối vơi những trường hợp cấp cứu, ngoài khả năng chuyên môn y tế cơ quan. -Lập kế hoạch lao động phù hợp với sức khỏe đối tượng và tổ chức thực hiện có hiệu quả kế hoạch đã được phê duyệt, nhằm góp phần nâng cao đời sống cho đối tượng. - Quản lý các đối tượng được lưu nuôi, kịp thời ngăn chặn những hành vi gây rối trật tự của đối tượng. tổ chức tuần tra canh gác, đàm bảo an ninh trật tự, không để đối tượng trốn, bảo vệ tài sản trung tâm. - Xây dựng kế hoạch giáo dục, tâm lý cho đối tượng trong thời gian được lưu nuôi tại trung tâm. - Tham mưu trình lãnh đạo ban hành các quyết định trả về địa phương nơi cư trú đối với những đối tượng hết thời hạt lưu nuôi. - Thực hiện đúng giờ giao ca, lịch trực ca đã được phân công. Sổ trực phải có biên giao ca, nhận ca, kí vào.-hỗ trợ cho đối tường về địa phương theo đúng quy định. Những việc ngoài thẩm quyền xin ý kiến lãnh đạo giả quyết. 6.2.2.2 Phòng y tế l. Bác sĩ - y sĩ: - Theo dõi sức khỏe đối tượng, quản lý thẻ khám chữa bệnh, hồ sơ bệnh án, quản lý sử dụng y cụ, thuốc y tế có hiệu quả. - Phối hợp với tổ tiếp nhận quản lý đối tượng thu gom lập hồ sơ bệnh án của đối tượng trước khi tiếp nhận vào trung tâm. - Lập kế hoạch mua thuốc phòng hàng tháng, cấp phát thuốc điều trị cho đối tượng. thuốc y tế phải thể hiện trên sổ sách nhập, xuất đầy đủ, cuối tháng lập báo cáo để kế toán kiểm tra đối chiếu. - Phối hợp với ngành y tế: khám điều trị cho các đôi trượng tâm thần, lao. Trường hợp cần thiết phải xét nghiệm máu cho đối tượng để phân loại điều trị. - Tổ chức chăm sóc sức khỏe ban đầu, sơ cưu tại chỗ cho đối tượng, trường hợp ngoài khả năng điều trại phòng y tế đề xuất lãnh đạo chuyển viện. chịu trách nhiệm về thủ tục chuyển viện, ra viện theo dõi đối tượng trong quá trình điều trị tại bệnh viện. trường hợp đối tượng qua đời phòng y tế phối hợp với phòng quản lý giáo dục đối tượng tiến hành cac thủ tục theo quy định của nhà nước. - Thực hiện công tác kiểm tra vệ sinh phòng dịch, an toàn thực phẩm hằng ngày. Có biện pháp ngăn ngừa dịch bệnh. Trong trường hợp có dịch bệnh xảy ra phải kịp thời báo cáo lãnh đạo trung tâm biết đồng thời liên hệ với ngành y tế có biện pháp xử lý. - Thường xuyên theo dõi, cập nhật những phương pháp chữa bệnh hiện đại của nước ta và trên thế giới kể cả tây y và đông y, để áp dụng cho phù hợp với tình hình thực tế tại trung tâm. m. Hộ lý: - Thường xuyên dọn dẹp về sinh sạch sẽ bên trong và bên ngoài khu ngà nuôi dưỡng đối tượng đặc biệt trong phòng nuôi dưỡng các cụ bại liệt, tâm thần không để anh hưởng đến môi trường xung quanh. - Trực tiếp phục vụ chăm sóc các cụ già yếu bại liệt và đối tượng tâm thần: ăn uống, tắm giặt, vệ sinh cá nhân hằng ngày và chăm sóc sức khỏe chu đáo. - Quản lý tốt các tài sản, dụng cụ cơ quan trang cấp phục vụ các đối tượng. kịp thời báo cáo với y, bác sĩ những diễn biến sức khỏe của đối tượng để có chế độ chăm sóc sức khỏe hợp lý. 6.2.2.3 Phòng nuôi-dạy trẻ em: n. Quản lý giáo dục: - Tổ chức cho toàn bộ trẻ em của trung tâm học văn hóa, phối hợp với nhà trường theo dõi quá trình học tập ở lớp. phát triển năng khiếu. có biện pháp kèm cặp, uốn nắn giúp các em học tập tiến bộ. thực hiện các biện pháp giáo dục giời tính, giáo dục đạo đức, nhân cách, ứng xử giưuax trẻ em với người lớn, giữa trẻ với trẻ, hòa nhã với bạn không phân biệt đối xử với các bạn bị di tật. không để trẻ rơi vào tệ nạn xã hội, vi phạm pháp luật. kiểm tra việc dạy văn hóa và chương trình nội dung sinh hoạt của các nhóm cộng tác viên. - Tham mưu cho lãnh đạo kế hoạch học văn hóa, học nghề, lao động sản xuất sinh hoạt vui chơi giải trí, thể dục thể thao, tổ chức các phong trào thi đua phù hợp với lứa tuổi, sức khỏe của trẻ hướng các em đến môi trường sống lành mạnh, thân thiện, tự lập. -thực hiện đúng đường lối, chủ trương chính sách của đảng đối với đối tượng: luật chăm sóc và bảo về trẻ em. h. Nhân viên nuôi trẻ: (mẹ, dì) - Thực hiện nhiệm vụ nuôi dạy trẻ, chịu trách nhiệm tổ chức, duy trì sinh hoạt trong gia đình. Nuôi dạy trẻ vào nề nếp kỉ luật chấp hành nội quy, quy chế cơ quan. Tạo mối quan hệ tình cảm gán bó giữa mẹ và trẻ. Bảo quản các trang thiết bị, cơ sở vật chất mà cơ quan trang bị phục vụ trẻ. Có ý thức tiết kiệm sử dụng điện, nước, vật dụng. không làm thất thoát, hư hỏng, lãng phí. - Không vi phạm chế độ của trẻ, không được để cho trẻ bị suy dinh dưỡng. các phòng ở phải được sắp xếp gọn gàng, vệ sinh sạch sẽ. j. Giáo viên: - Hoàn thành chức năng nhiệm vụ. lập thời gian biểu quy định giờ giấc học tập, sinh hoạt, giáo án dạy học. chịu trách nhiệm về nội dung giảng dạy, kiểm tra bài vở học tập, nghiên chứ đề xuất lãnh đạo các biện pháp năng cao chất lượng giảng dạy phù hợp với việc tiếp thu học tập của các em. -Theo dõi nhận xét, đánh giá kết quả học tập và sự tiến bộ trong học tập, rèn luyện tác phong đạo đức, phục hồi chức năng của các em. s. Phòng nuôi-dưỡng người già: - Tổ chức tiếp nhận quản lý nuôi dưỡng chăm sóc đối tượng chuyển đến trung tâm theo đúng quy định. - Giáo dục cho đối tượng chấp hành tốt kỉ luật, nội quy của cơ quan. Vận động, gia đình đối tượng bảo lãnh đối tượng về sinh sống tại gia đình. - Phối hợp phòng y tế khám chữa bênh cho đối tượng theo định kì, kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm, thường xuyên cho đối tượng dọn vệ sinh sạch sẽ nơi ở. - Tổ chức các hoạt động phục hồi các chức năng, lao động sản xuất; trợ giúp các đôi tượng trong hoạt động tự quản, văn hóa thể thao và các hoạt động khác phù hợp với lứa tuổi và sức khỏe của từng nhóm đối tượng. tổ chức các ngày lễ người cao tuổi, quốc tế người tàn tật. - Thực hiện tốt tình hình an ninh trật tự tại các khu nhà nuôi dưỡng, hạn chế tối đa việc đối tượng hạn chế trốn khỏi trung tâm. - Phối hợp với phòng y tế thực hiện công tác mai táng cho các đối tượng qua đời theo đúng quy đinh nhà nước. - Những việc ngoài khả năng chuyên môn của phòng, phải xin ý kiến lãnh đạo trung tâm giải quyết. - Nhân viên nuôi-dưỡng(hộ lý): Thường xuyên dọn dẹp vệ sinh sạch sẽ bên trong và bên ngoài cách khu nhà nuôi dưỡng đối tượng đặc biệt, phòng nuôi dưỡng các cụ bại liệt, tâm thần không để ảnh hưởng đế môi trường xung quanh. Trực tiếp phục vụ chăm sóc các cụ già yếu bại liệt và đối tượng tâm thần ăn uống tắm giặt vệ sinh cá nhân hằng ngày và chăm sóc sức khỏe chu đáo. Quản lý tốt các tài sản, dụng cụ cơ quan trang cấp đẻ phục vụ các đối
Luận văn liên quan