Báo cáo Thực tập về công ty TNHH Tân chung

- Chính sách khuyến khích đầu tư SXKD của tỉnh BR - VT. - Nhu cầu về mặt hàng gỗ ngày càng cao. - Có nguồn nguyên liệu dồi dào. - Thị trường mở rộng và có hướng xuất khẩu sang các nước như: Mỹ, EU... - Có đội ngũ cán bộ công nhân năng động, sáng tạo, có tinh thần học hỏi, có trình độ chuyên môn, nhiệt tình và có uy tín với khách hàng. Từ lúc thành lập và chính thức đi vào hoạt động cho đến nay công ty có nhiều thuận lợi cũng như trải qua nhiều khó khăn nhưng công ty luôn tìm cách đứng vững, nâng cao uy tín, ngày càng được sự tín nhiệm của đông đảo khách hàng.

doc41 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 9027 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Thực tập về công ty TNHH Tân chung, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG I: GIÔÙI THIEÄU TOÅNG QUAÙT VEÀ COÂNG TY TNHH TAÂN CHUNG Lịch sử hình thành và phát triển. Tên công ty : Công ty TNHH Tân Chung Tên giao dịch : Smart Co., Ltd Địa chỉ công ty : KCN Mỹ Xuân A, Tân Thành, Bà Rịa – Vũng Tàu. Mã số thuế : 3500667936 Số điện thoại : 0643.931090 Số fax : 0643.931091 Trong điều kiện kinh tế xã hội Việt Nam ngày càng phát triển, mức sống người dân ngày càng được cải thiện nên nhu cầu trang trí nội thất ngày càng nâng cao. Nắm bắt được tình hình trên, Công ty TNHH Tân Chung được thành lập với chức năng chính là sản xuất, gia công chế biến gỗ gia dụng. Công ty bắt đầu hoạt động từ tháng 5/2000, đăng ký thuế ngày 24/03/2000. Thuận lợi: Chính sách khuyến khích đầu tư SXKD của tỉnh BR - VT. Nhu cầu về mặt hàng gỗ ngày càng cao. Có nguồn nguyên liệu dồi dào. Thị trường mở rộng và có hướng xuất khẩu sang các nước như: Mỹ, EU... Có đội ngũ cán bộ công nhân năng động, sáng tạo, có tinh thần học hỏi, có trình độ chuyên môn, nhiệt tình và có uy tín với khách hàng. Từ lúc thành lập và chính thức đi vào hoạt động cho đến nay công ty có nhiều thuận lợi cũng như trải qua nhiều khó khăn nhưng công ty luôn tìm cách đứng vững, nâng cao uy tín, ngày càng được sự tín nhiệm của đông đảo khách hàng. Khó khăn: Hạn chế về vốn. Thị trường tiêu thụ còn ít. Bị cạnh tranh gay gắt giữa các công ty sản xuất đồ gỗ. Chức năng, nhiệm vụ của công ty. Chức năng: Coâng ty TNHH Tân Chung laø ñôn vò haïch toaùn ñoäc laäp coù chức năng sản xuất các sản phẩm hàng gỗ trang trí nội thất, đồ gỗ gia dụng và văn phòng: bàn ăn, bàn làm việc, bàn trang điểm, ghế, giường, tủ và một số sản phẩm gia dụng khác… Ngoài ra công ty còn là đơn vị được phép xuất khẩu trực tiếp các mặt hàng do công ty sản xuất và nhập khẩu thiết bị, vật tư, nguyên liệu, nguyên liệu hóa chất phục vụ cho sản xuất của công ty. Nhiệm vụ: Tự chủ sản xuất kinh doanh, tham gia hợp tác kinh tế, mở rộng thị trường tiệu thụ. Không ngừng cải tiến công nghệ, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất để nâng cao chất lượng sản phẩm. Bảo toàn, sử dụng có hiệu quả nguồn vốn kinh doanh. Đào tạo đội ngũ cán bộ, công nhân lành nghề, nâng cao hiệu quả sử dụng MMTB. Thực hiện đầy đủ mọi nghĩa vụ đối với Nhà nước và bảo vệ môi trường. Cơ cấu sản phẩm và quy trình công nghệ. Cơ cấu sản phẩm. Công ty hoạt động sản xuất kinh doanh với diện tích 15.000 m2 các sản phẩm gỗ gia dụng, chủ yếu là các mặt hàng gỗ nội thất và ngoại thất: + Hàng nội thất: Bộ bàn ghế sofa phòng khách , bàn gỗ, ghế thấp, bộ bàn ghế tiếp khách, nôi Dick, nôi Jane, tủ đựng quần áo, giường ngủ,… + Hàng ngoại thất: ghế gấp, ghế xếp, ghế dựa, ghế dài 2 người ngồi, ghế dựa bọc nệm, ghế dựa 2 người ngồi bọc đệm,… Quy trình sản xuất. Sơ đồ 1: Sơ đồ quy trình sản xuất:   Mô tả công nghệ: (a) Gỗ nguyên liệu đã qua tẩy sấy mua về dùng máy cắt, bào ghép theo quy cách tương ứng với từng mặt hàng. (b) Gỗ được đem tạo dáng theo mẫu mã từng loại sản phẩm. (c) Bán thành phẩm được chà nhám cho bề mặt bóng láng, không sần sùi. (d) Bán thành phẩm được phun sơn, đánh vẹc ni theo đúng yêu cầu của khách hàng. (e) Sản phẩm sau khi kiểm tra lại sẽ được đóng bao bì và xuất đi tiêu thụ. Cơ cấu bộ máy quản lý: Ở bất kỳ thành phần kinh tế nào thì bộ máy quản lý doanh nghiệp luôn có ý nghĩa rất quan trọng, nó ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh, do đó việc xây dựng bộ máy quản lý, có tính khoa học cao là yêu cầu quan trọng giúp cho việc thực hiện các nhiệm vụ sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao. Cơ cấu tổ chức như sau: Giám đốc Phòng kế hoạch tổng hợp Phòng hành chính tổ chức Phòng kỹ thuật Phòng kế toán Nhân sự bao gồm 349 người trong đó: + Lao động gián tiếp, quản trị, điều hành, kỹ thuật: 27 người + Lao động trực tiếp sản xuất: 322 người Sơ đồ tổ chức: Sơ đồ 2: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý:  Chức năng các phòng ban: Ban giám đốc: Giám đốc: Là người đứng đầu tổ chức và điều hành mọi hoạt động của công ty, chịu trách nhiệm trước pháp luật về mọi hoạt động của công ty. Là người đại diện toàn quyền của công ty trong mọi hoạt động kinh doanh, có quyền ký kết mọi hợp đồng kinh tế và chịu trách nhiệm về các hợp đồng đó, có quyền tổ chức bộ máy quản lý… và kỷ luật cán bộ công nhân viên trong công ty. Phòng kế hoạch: Boä phaän keá hoaïch: phuï traùch coâng taùc xaây döïng keá hoaïch, kyù hôïp ñoàng vôùi khaùch haøng, lieân heä ñaët haøng, mua haøng, chuyeån hôïp ñoàng cho caùc boä phaän lieân quan. Laäp keá hoaïch vaø ra leänh saûn xuaát cho caùc phaân xöôûng. Baùo caùo tình hình thöïc hieän keá hoaïch. Boä phaän thoáng keâ: baùo caùo tình hình vaät tö so vôùi möùc quy ñònh, baùo caùo tình hình thöïc hieän keá hoaïch cuûa caùc phaân xöôûng haøng ngaøy theo soá lieäu thöïc hieän cuûa caùc phaân xöôûng, caên cöù töø leänh saûn xuaát cung caáp ñaày ñuû vaät tö cho caùc phaân xöôûng. Phoøng toå chöùc haønh chính Toå chöùc saép xeáp, quaûn lyù nhaân söï trong coâng ty nhaèm hình thaønh moät ñoäi nguõ caùn boä coâng nhaân vieân ñoaøn keát coù nghieäp vuï chuyeân moân cao. Quaûn lyù thöïc hieän caùc phaùp cheá cuûa Nhaø Nöôùc, nhöõng quy ñònh cuûa coâng ty ñoái vôùi caùn boä coâng nhaân vieân. Toå chöùc caùc cuoäc hoïp theo leänh cuûa Giaùm ñoác, toå chöùc coâng taùc giao teá, ñoùn tieáp, höôùng daãn khaùch ñeán lieân heä, tham quan. Quaûn lyù tieàn löông caáp baäc vaø cheá ñoä tieàn löông, tính löông vaø trích caùc khoaûn trích theo quy ñònh. Chaêm lo ñôøi soáng caùc boä nhaân vieân vaø coâng taùc phuùc lôïi, baûo veä an toaøn phoøng chaùy chöõa chaùy. Phoøng kyõ thuaät: Quản lý máy móc thiết bị, quản lý hồ sơ kỹ thuật vá các hồ sơ có liên quan, quản lý chất lượng sản phẩm, kiểu dáng công nghệ. Phoøng keá toaùn: Tổ chức hoạch toán đầy đủ, chính xác toàn bộ quá trình hoạt động của công ty. Kiểm tra và sử lý nghiệp vụ kinh tế phát sinh, các chứng từ. Theo dõi tình hình thu chi, công nợ, tình hình nhập xuất tồn kho nguyên vật liệu, hàng hóa. Hoạch toán chi tiết và tổng hợp kết quản hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Định kỳ (mỗi tháng, quý, năm) lập báo cáo tài chính trình ban Giám Đốc ký và nộp cơ quan quản lý. Tổ chức, bảo quản, lưu trữ các chứng từ, sổ sách kế toán. Chịu trách nhiệm về các thông tin tài chính, công tác kế toán và thông tin kịp thời các giữ liệu tài chính giúp Ban Giám Đốc cân nhắc, có quyết định kịp thời trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Tổ chức bộ máy kế toán. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán. Sơ đồ 3: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán: Chức năng: Kế toán trưởng: Tổ chức công tác kế toán, phương pháp hoạch toán, hướng dẫn chế độ, thể lệ kế toán tài chính cho nhân viên. Chỉ đạo mọi hoạt động tại phòng kế toán, báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh công ty lên ban giám đốc, thường xuyên kiểm tra đôn đốc công việc của nhân viên trong phòng để hoàn thành tốt nhiệm vụ. Ngoài ra, kế toán trưởng còn chịu trách nhiệm phân tích, giải thích báo cáo tài chính, tham mưu cho ban giám đốc lập kế hoạch đúng đắn cho sự phát triển của công ty. Kế toán tổng hợp: Có nhiệm vụ tổng hợp các chứng từ phát sinh từ sổ sách kế toán, đồng thời tổng hợp doanh thu, chi phí trong kỳ để hoạch toán xác định kết quả kinh doanh và báo cáo lên kế toán trưởng. Theo dõi việc thanh toán công nợ, theo dõi các khoản tạm ứng, khoản thu chi tiền mặt, tiền gửi ngân hàng. Lập bảng thanh toán tiền lương công nhân và các khoản trích theo lương. Kế toán vật tư: Có nhiệm vụ ghi chép vào sổ chi tiết theo đúng yêu cầu của từng tài khoản, trích khấu hao TSCĐ, theo dõi tình hình xuất nhập khẩu, tồn kho nguyên vật liệu, hàng hóa trên sổ sách. Tính giá thành sản phẩm cuối kỳ, lập báo cáo tổng hợp số liệu phát sinh đối chiếu với thủ kho hay các bộ phận khác có liên quan. Thủ quỹ: Quản lý việc thực thu, thực chi tiền mặt. Cuối ngày kiểm tra tồn quỹ, đối chiếu với số liệu trên sổ. Cuối kỳ tính số dư chuyển sang cho kế toán tổng hợp. Hình thức kế toán đang áp dụng. Để thuận tiện cho việc lưu chuyển chứng từ đối chiếu giữa các bộ phận với nhau, hiện nay công ty đang áp dụng hình thức kế toán là chứng từ ghi sổ : Hệ thống chứng từ: + Kế toán tiền mặt: gồm có phiếu thu, phiếu chi, sổ quỹ. + Kế toán tiền gửi ngân hàng: gồm giấy báo nợ, giấy báo có, sổ phụ ngân hàng ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu. + Kế toán vật tư: Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, bảng kê nhập xuất tồn. + Kế toán công nợ: Bảng đối chiếu công nợ, phiếu thu, phiếu chi. Hệ thống sổ sách: + Sổ chi tiết các tài khoản, sổ quỹ tiền mặt, sổ tiền gửi ngân hàng, sổ theo dõi công nợ. + Sổ cái các tài khoản. + Sổ đăng ký các chứng từ ghi sổ. Hệ thống báo cáo tài chính đang sử dụng: + Bảng cân đối kế toán (mẫu B01 – DN) + Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (mẫu B02 – DN) + Danh mục các yếu tố chi phí trong kỳ. + Bảng thuyết minh báo cáo tài chính Hàng ngày khi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Kế toán căn cứ các chứng từ gốc nhập số liệu vào máy. Cuối tháng tổng hợp số liệu gửi về kế toán tổng hợp, từ đó ghi vào sổ cái và căn cứ sổ cái để lập bảng cân đối tài khoản, đối chiếu bảng cân đối tài khoản với sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, đối chiếu sổ cái với tổng hợp chi tiết. Sơ đồ 5: Sơ đồ hình thức chứng từ ghi sổ CHÖÔNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất: Nội dung: Khái niệm: Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để tiến hành quá trình sản xuất trong một thời kỳ nhất định. Phân loại: Phân loại theo lĩnh vực hoạt động: Chi phí sản xuất kinh doanh. Chi phí hoạt động tài chính. Chi phí khác. Phân loại theo nội dung chi phí: Chi phí nguyên liệu, vật liệu: Bao gồm toàn bộ giá trị nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, công cụ, dụng cụ xuất dùng cho sản xuất kinh doanh trong kỳ báo cáo, trừ nguyên liệu, vật liệu xuất bán hoạc xây dựng cơ bản. Chi phí nhân công: Bao gồm toàn bộ các khoản phải trả cho người lao động như: tiền lương, tiền công, các khoản trợ cấp, phụ cấp có tính chất lương trong kỳ báo cáo. Chỉ tiêu này bao gồm cả chi phí về BHXH, BHYT, kinh phí công đoàn được tính theo lương. Chi phí khấu hao tài sản cố định: Là chi phí khấu hao của tất cả các loại tài sản của Doanh nghiệp. Dùng trong các hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ. Chi phí dịch vụ mua ngoài: Bao gồm các khoản phải trả cho nhà cung cấp điện nước, điện thoại, vệ sinh.... các dịch vụ phát sinh trong kỳ báo cáo. Các khoản chi phí khác: Bao gồm các chi phí sản xuất kinh doanh khác chưa được phản ánh trong các chỉ tiêu trên, đã chi trả bằng tiền trong các kỳ báo cáo như: Tiếp khách, hội nghị.. Phân loại theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Gồm toàn bộ chi phí về nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ... tham gia trực tiếp vào việc chế tạo sản phẩm. Chi phí nhân công trực tiếp: Gồm tiền lương và các khoản trích theo lương của công nhân trực tiếp chế tạo sản xuất sản phẩm. Chi phí sản xuất chung: Là chi phí sản xuất còn lại trong phạm vi phân xưởng sản xuất ( trừ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp) Đối tượng hoạch toán chi phí: Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi, giới hạn nhất định mà chi phí sản xuất cần phải tập hợp để phục vụ cho việc kiểm soát chi phí và tính giá thành sản phẩm. Tuỳ theo đặc điểm về tổ chức quản lý, về quy trình sản xuất cũng như đặc điểm của sản phẩm mà đối tượng hoạch toán chi phí sản xuất có thể là: sản phẩm, nhóm sản phẩm, chi tiết sản phẩm, đơn đặt hàng, giai đoạn sản xuất, phân xưởng sản xuất… Kế toán chi phí sản xuất: Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp: Khái niệm: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là những hao phí về nguyên liệu, nhiên liệu và động lực dùng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm của Doanh nghiệp. Chi phí nguyên vật liệu chính: Là những nguyên liệu khi qua quá trình sản xuất sẽ cấu tạo nên thực thể của sản phẩm. Thông thường chi phí này được tính trực tiếp cho các đối tượng sử dụng có liên quan khi xuất dùng. Chi phí nguyên vật liệu phụ: Là nguyên vật liệu có tác dụng đảm bảo cho quá trình sản xuất được bình thường, nó không cấu tạo nên thực thể của sản phẩm. Tính giá nguyên vật liệu xuất kho: Chi phí nguyên vật liệu được tính theo giá thực tế khi xuất sử dụng hoặc tính theo giá hoạch toán. Nguyên vật liệu xuất kho có thể được xác định theo một trong 04 phương pháp sau: + Phương pháp thực tế đích danh. + Phương pháp bình quân gia quyền sau mỗi lần nhập hoặc cuối kỳ. + Phương pháp nhập trước xuất trước – FIFO. + Phương pháp nhập sau xuất trước – LIFO. Doanh nghiệp chọn phương pháp nào thì phải đảm bảo tính nhất quán trong suốt niên độ kế toán. Công thức phân bổ chi phí nguyên vật liệu cho từng đối tượng: Tài khoản sử dụng: Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sử dụng tài khoản 621 “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”. Tài khoản 621 dùng để phản ánh trị giá nguyên vật liệu phát sinh ở phân xưởng sản xuất có liên quan trực tiếp sản xuất sản phẩm, cuối kỳ phân bổ và kết chuyển chi phí nguyên liệu, vật liệu vào TK 154. Nội dung và kết cấu của TK621: Bên nợ: Trị giá NVL xuất dùng trực tiếp cho sản xuất sản phẩn ở phân xưởng. Bên có: - Trị giá nguyên vật liệu trực tiếp sử dụng không hết nhập lại kho. - Kết chuyển hoặc phân bổ trị giá nguyên vật liệu thực sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ vào các tài khoản liên quan để tính giá thành sản phẩm. - Tài khoản 621 không có số dư cuối kỳ. Chứng từ, sổ sách: Phiếu xuất kho. Phiếu chi (nếu có nghiệp vụ kinh tế phát sinh) Bảng tổng hợp xuất vật tư. Sổ chi tiết TK 621. Sổ cái TK 621 Nghiệp vụ phát sinh: Khi xuất kho nguyên vật liệu, để sử dụng trực tiếp cho việc sản xuất sản phẩm. Nợ TK621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (chi tiết theo từng đối tượng) Có TK152: (chi tiết theo từng loại nguyên vật liệu) Trường hợp mua nguyên vật liệu về không nhập kho mà giao ngay cho bộ phận sản xuất. Nợ TK621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (chi tiết theo từng đối tượng) Nợ TK 133 Có TK111,112,131 Trường hợp nguyên vật liệu sử dụng không hết nhập lại kho. Nợ TK152: (chi tiết theo từng loại vật liệu, theo giá xuất kho) Có TK621: ( chi tiết theo từng đối tượng) Cuối kỳ kết chuyển nguyên vật liệu trực tiếp theo từng đối tượng tập hợp chi phí để tính giá thành sản phẩm. Nợ TK154 Có TK621: (chi tiết theo từng đối tượng) Sơ đồ 6: Sơ đồ hoạch toán: (3) (1) (4) Chi phí nhân công trực tiếp: Khái niệm: Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất ở các phân xưởng như: Tiền lương chính, tiền lương phụ, các khoản phụ cấp có tính chất lương và các khoản BHXH, BHYT và Kinh Phí Công Đoàn, được tính vào chi phí sản xuất theo tỷ lệ quy định trên tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất. Công thức phân bổ: Tài khoản sử dụng: Sử dụng tài khoản 622 “Chi phí nhân công trực tiếp” Nội dung và kết cấu TK622: Bên nợ: - Tập hợp chi phí NCTT cho sản xuất SP phát sinh trong kỳ. Bên có: - Cuối kỳ kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào bên nợ TK 154 - Tài khoản 622 không có số dư cuối kỳ. Chứng từ, sổ sách: Bảng chấm công. Phiếu xác nhận sản phẩm hoàn thành. Bảng thanh toán lương cho bộ phận trực tiếp sản xuất. Bảng báo cáo BHXH, BHYT, KPCĐ. Sổ chi tiết chi phí nhân công trực tiếp. Sổ cái TK 622 Nghiệp vụ phát sinh: Chi phí tiền lương vá các khoản phụ cấp phải trả cho công nhân viên trực tiếp sản xuất trong kỳ hoạch toán. Nợ TK622 (Chi tiết theo từng đối tượng) Có TK334 (Tổng tiền lương và các khoản phụ cấp phải trả) Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định ( BHYT: 2%; BHXH: 19%; KPCĐ: 2%) Nợ TK622 (Chi tiết theo từng đối tượng) Có TK338 (TK3382,3383,3384) Trích tiền lương nghỉ phép thường niên của công nhân sản xuất. Nợ TK622 (Chi tiết theo từng đối tượng) Có TK335 (Tiền lương trích trước) Cuối kỳ kết chuyển hoặc phân bổ chi phí nhân công trực tiếp vào các khoản tính giá thành theo từng đối tượng. Nợ TK154 Có TK622: (chi tiết theo từng đối tượng) Sơ đồ 7: sơ đồ hoạh toán chi phí nhân công trực tiếp Chi phí sản xuất chung: Khái niệm: Chi phí sản xuất chung bao gồm: + Lương chính, phụ và các khoản trích trên tiền lương của công nhân phụ phục vụ máy móc thiết bị và của nhân viên quản lý phân xưởng. + Chi phí về vật liệu phục vụ cho quản lý sản xuất tại phân xưởng. + Chi phí khấu hao tài sản cố định trong phân xưởng. + Chi phí sửa chữa tài sản cố định tại phân xưởng. + Dịch vụ mua ngoài và chi phí khác phục vụ và quản lý tại phân xưởng sản xuất. Khi phân bổ chi phí sản xuất chung cần chú ý: Chi phí của phân xưởng nào được phân bổ vào giá thành sản phẩm do phân xưởng đó sản xuất. Đến kỳ tính giá thành toàn bộ chi phí sản xuất chung được phân bổ hết. Công thức phân bổ: Tài khoản sử dụng: Tài khoản 627 “Chi phí sản xuất chung”. Tài khoản 627 dùng để phản ánh các chi phí dịch vụ sản xuất phát sinh trong quá trình chế biến sản phẩm, thực hiện dịch vụ, lao vụ. Tài khoản này được mở chi tiết theo từng đối tượng hoạch toán chi phí. Nội dung và kết cấu của TK627: Bên nợ: - Tập hợp chi phí sản xuất chung trong kỳ. Bên có: - Các khoản giảm chi phí sản xuất chung. Cuối kỳ kết chuyển chi phí sản xuất chung sang tài khoản tính giá thành sản phẩm. - TK 627 không có số dư cuối kỳ. Chứng từ sổ sách: Bảng khấu hao tài sản cố định. Bảng phân bổ tiền lương và BHXH Hóa đơn tiền điện, nước. Bảng phân bổ công cụ dụng cụ. Chứng từ ghi sổ. Sổ cái TK 627. Nghiệp vụ phát sinh: Khi tính tiền lương và các khoản phụ cấp phải trả cho công nhân viên phân xưởng. Nợ TK627: (Chi tiết theo từng phân xưởng) Có TK334: (Tổng tiền lương và phụ cấp phải trả) Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định. Nợ TK627: (Chi tiết theo từng phân xưởng) Có TK338: (TK3382,3383,3384- trích trên tiền lương cơ bản) Chi phí nguyên vật liệu, công cụ xuất dùng trong phân xưởng. Nợ TK627: (TK6272 chi tiết theo từng phân xưởng) Có TK152, 153 Khi phân bổ công cụ dụng cụ xuất kho dùng cho phân xưởng theo phương pháp phân bổ dần. Nợ TK627: (Chi tiết theo từng phân xưởng) Có TK141,,242: Chi phí khấu hao tài sản đang dùng tại phân xưởng. Nợ TK627: (Chi tiết theo từng phân xưởng) Có TK214 Chi phí điện, nước, điện thoại, thuê nhà xưởng...thuộc phân xưởng sản xuất. Nợ TK627: (Chi tiết theo từng phân xưởng) Nợ TK133 Có TK111,112,331 Cuối kỳ kết chuyển hoặc phân bổ chi phí sản xuất chung cho các đối tượng có liên quan để tính giá thành sản phẩm. Nợ TK154: (Chi tiết theo từng đối tượng) Có TK627: (Chi tiết theo từng đối tượng) Sơ đồ 8: Sơ đồ hoạch toán chi phí sản xuất chung 214 111,112,331 Sản phẩm dở dang và phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang. Khái niệm sản phẩm dở dang: Sản phẩm dở dang là những sản phẩm mà tại thời điểm tính giá thành, chưa hoàn thành hết giai đoạn chế biến. Hoặc đã hoàn thành nhưng chưa kiểm nghiệm nhập kho. Đánh giá sản phẩm dở dang là xác định chi phí sản xuất của sản phẩm dở dang. Việc làm này có ý nghĩa quan trọng đến việc tính toán chính xác giá thành thực tế của sản phẩm hoàn thành. Do đó vào cuối kỳ kế toán các phân xưởng sản xuất phải tiến hành thực hiện các việc sau: Kiểm kê số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ. Xác định mức độ hoàn thành của chúng. Sau đó lập biên bản gửi về phòng kế toán để nơi đây tiến hành đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ. Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang: Tùy theo đặc điểm của sản phẩm sản xuất, Doanh nghiệp có thể lựa chọn một trong những phương pháp phù hợp để đánh giá sản phẩm dở dang. Có 3 phương pháp: - Phương pháp ước lượng sản phẩm hoàn thành tương đương - Phương pháp đánh giá theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp - Phương pháp đáng giá theo chi phí định mức Tại Công ty áp dụng phương pháp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Theo phương pháp này sản phẩm dở dang cuối kỳ chỉ xác định một loại chi phí là chi phí nguyên vật l
Luận văn liên quan