a) Chọn địa điểm: Xây dựng nhà máy sản xuất Sugar tại huyện Hưng Hà –
Thái Bình.
Latitude : 20.5347
Longitude: 106.3664
b) Nguyên tắc chọn: Với sản lượng sinh khối Sugar Cane Crop cho nên việc
chọn và xây dựng nhà máy sản xuât đảm bảo các y êu cầu sau:
Gần vùng nguyên liệu .
Lên kế hoạch cho nhà máy trước và sau khi hoạt động và đề ra các giải
pháp sẵn để dự phòng
10 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2187 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Báo cáo Tiềm năng sinh khối mía đường tỉnh Thái Bình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÁO CÁO TIỀM NĂNG SINH KHỐI MÍA
ĐƯỜNG TỈNH THÁI BÌNH
Sinh viên thực hiện : Lê Thu Hăng
Mã sinh viện : 20106162
Lớp : KTCN – K55
2.1. Thống kê sản lượng sinh khối Sugar Cane Crop
Mật độ : Dựa vào hình dưới ta thấy Mật độ sản lượng sinh khối trung bình của
toàn tinh Thái Bình là từ 0 đến 4000 tons /năm.
Trừ lượng : 2539.8 tonnes / năm
2.2. Chọn địa điểm và nguyên tắc chọn:
a) Chọn địa điểm: Xây dựng nhà máy sản xuất Sugar tại huyện Hưng Hà –
Thái Bình.
Latitude : 20.5347
Longitude: 106.3664
b) Nguyên tắc chọn: Với sản lượng sinh khối Sugar Cane Crop cho nên việc
chọn và xây dựng nhà máy sản xuât đảm bảo các yêu cầu sau:
Gần vùng nguyên liệu .
Lên kế hoạch cho nhà máy trước và sau khi hoạt động và đề ra các giải
pháp sẵn để dự phòng.
2.3. Thiết lập sản lượng sinh khối và năng lượng điện có thể sản xuất:
a) Thiết lập theo cự ly: Mặc định 100% Obtainable, thay đổi Buffer Distance (
Km):
Latitude : 20.5347
Longitude: 106.3664
Buffer Distance (km) 25 km 50 km 75 km 100 km
Net Potential Energy 48,081,600 1,154,042, 3,861,160, 8,252,630,
400 800 400
Potential 2671.2 64113.47 214508.93 458479.47
Biểu đồ: Biểu diễn quan hệ giữa sản lượng sinh khối với năng lượng điện
theo cự ly:
9000000000 500000
8000000000
400000
7000000000 Potential
6000000000
300000 Net Potential Energy
5000000000
4000000000
200000
3000000000
2000000000 100000
1000000000
0 0
25 50 75 100
b) Thiết lập theo khả năng có thể thu thập được nguồn Biomass: Giữ
nguyên Buffer Distance ( Km) và thay đổi % Obtainable:
Mặc định Buffer Distance ( 25km) và thay đổi % Obtainable ( 10% –
90%):
Latitude : 20.5347
Longitude: 106.3664
% Obtainable MWh Potential MW Potential
10% 297.45 0,04
20% 594.91 0,08
30% 892.36 0,13
40% 1189.81 0,17
50% 1487.27 0,21
60% 1784.72 0,25
70% 2082.17 0,30
80% 2379.63 0,34
90% 2677.08 0,38
Biểu diễn mức độ thay đổi 2 tiềm năng MWh và MW:
3000 0,4
0,35
2500
0,3
2000
0,25
MWh Potential
1500 0,2
MW Potential
0,15
1000
0,1
500
0,05
0 0
10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90%
Mặc định Buffer Distance ( 50km) và thay đổi % Obtainable ( 10% –
90%):
% Obtainable MWh Potential MW Potential
10% 6411,35 1,91
20% 12822,69 1,83
30% 19234,04 2,74
40% 25645,39 3,66
50% 32056,73 4,57
60% 38468,08 5,49
70% 44879,43 6,4
80% 51290,77 7,32
90% 57702,12 8,23
70000 9
8
60000
7
50000
6
40000 5 MWh Potential
30000 4 MW Potential
3
20000
2
10000
1
0 0
10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90%
Mặc định Buffer Distance ( 75km) và thay đổi % Obtainable ( 10% –
90%):
% Obtainable MWh Potential MW Potential
10% 21450,89 3,06
20% 42901,79 6,12
30% 64352,68 9,18
40% 85803,57 12,24
50% 107254,47 15,3
60% 128705,36 18,37
70% 150156,25 21,43
80% 171607,15 24,49
90% 193058,04 27,55
250000 30
200000 25
20
150000
MWh Potential
15
MW Potential
100000
10
50000
5
0 0
10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90%
Mặc định Buffer Distance ( 100km) và thay đổi % Obtainable ( 10%
– 90%)
% Obtainable MWh Potential MW Potential
10% 45847,95 6,54
20% 91695,89 13,08
30% 137543,84 19,63
40% 183391,79 26,17
50% 229239,73 32,71
60% 275087,68 39,25
70% 320935,63 45,8
80% 366783,57 52,34
90% 412631,52 58,88
450000 70
400000
60
350000
50
300000
250000 40 MWh Potential
200000 30 MW Potential
150000
20
100000
10
50000
0 0
10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90%
Chương III . KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ
3.1 Kết luận
Hiện nay, giá đường liên tục sụt giảm, nhưng tình hình tiêu thụ đường
rất chậm. Đầu tháng 10-2012, giá đường chỉ còn 15.000 - 15.200 đồng/kg,
giảm 3.000 - 3.500 đồng/kg so cùng kỳ năm ngoái. Đến gần cuối tháng 11,
đường tiếp tục giảm xuống còn 14.500 đồng/kg. Với giá này, sau khi trừ chi
phí, các nhà máy đường lỗ từ 500 - 800 đồng/kg. Tổng Giám đốc Công ty cổ
phần Mía đường Sóc Trăng Cổ Trí Dũng cho biết, hiện công ty đang tồn kho
9.000 tấn đường, nhưng tiêu thụ rất chậm, bởi đường Thái-lan nhập lậu xuất
hiện trên các cửa hàng bán lẻ rất nhiều với giá 14.100 - 14.200 đồng/kg. Để
giảm bớt khó khăn trong thời điểm hiện nay, Công ty cổ phần Mía đường Sóc
Trăng đã hạ quỹ lương, rà soát, sắp xếp, bố trí lại nhân sự để giảm giá thành
sản phẩm...
Đường rớt giá, mía cũng khó tránh khỏi lao đao. Hậu Giang có vùng
nguyên liệu mía lớn nhất khu vực ĐBSCL, với diện tích hơn 14.000 ha, đến
nay đã thu hoạch khoảng 11.000 ha. Trong đó, cơ bản thu hoạch hết hơn 9.000
ha mía ở huyện Phụng Hiệp. Đây là vùng trũng, luôn chịu áp lực phải thu
hoạch sớm để chạy lũ. Mặc dù năm nay không bị ảnh hưởng nhiều bởi lũ,
nhưng nông dân thu hoạch mía vẫn không có lời. Nếu như ở đầu vụ, người dân
bán mía tại rẫy với giá từ 900 đến 1.000 đồng/kg thì còn lời chút đỉnh tiền công
chăm sóc, nhưng đến giữa và gần cuối vụ (chỉ riêng đối với vùng mía Phụng
Hiệp), giá đã bắt đầu giảm xuống còn từ 750 đến 870 đồng/kg, tùy vào điều
kiện giao thương các xã thuận lợi hay khó khăn. Trong khi đó, theo đánh giá
của ngành nông nghiệp Hậu Giang, giá thành sản xuất mía vụ này ở vùng
Phụng Hiệp khoảng 820 đồng/kg, cộng với việc thu hoạch sớm, năng suất bình
quân chỉ đạt khoảng 90 tấn/ha, chữ đường chỉ ở mức 7,5 - 8,5 CCS, nên nông
dân không có lãi, thậm chí bị lỗ. 16 công sắp thu hoạch, ông Nguyễn Văn Tự ở
ấp Phước Hòa, thị trấn Cù Lao Dung, huyện Cù Lao Dung, lo lắng: "Nếu nhà
máy mua mía với giá 900 đồng/kg, bà con trồng mía không có lời đồng nào cả,
vì chi phí sản xuất năm nay như giống, phân bón, thu hoạch, chuyên chở... đều
tăng". Ông Tự tính toán, mỗi ha mía, nông dân phải đầu tư gần cả trăm triệu
đồng. Nếu năng suất mía đạt cao từ trên 100 tấn/ha trở lên mới có lời, còn dưới
100 tấn/ha thì chưa đủ bù chi phí. Trong khi suốt một năm, nông dân chỉ biết
trông cậy vào một vụ mía, thì phải nói là lỗ nặng.
3.2 Giải pháp nào gỡ khó cho ngành mía đường?
Chủ tịch Hiệp hội Mía đường Việt Nam Nguyễn Thành Long cho biết,
giá đường cát thế giới giảm còn khoảng 450 USD/tấn; cộng với sản lượng
đường thế giới dư thừa năm nay hơn 5,85 triệu tấn. Đây là năm thứ ba liên tiếp
sản lượng đường thế giới dư thừa sau khi cân đối cung cầu. Đặc biệt là lượng
đường Thái-lan nhập lậu khoảng 600.000 tấn mỗi năm, chiếm gần 1/2 sản
lượng đường trong nước, chưa kể lượng đường trong nước dư thừa mỗi năm
cũng từ 300.000 đến 400.000 tấn. Với giá đường hiện nay, các nhà máy gặp
nhiều khó khăn, khả năng tiếp tục giảm giá mía nguyên liệu và người dân tiếp
tục thua lỗ. Vì thế, nguy cơ giá đường trong nước tiếp tục sụt giảm là điều khó
tránh khỏi.
Để gỡ khó cho ngành mía đường ĐBSCL, Chủ tịch Hiệp hội Mía đường
Việt Nam Nguyễn Thành Long kiến nghị: Chính phủ cần chỉ đạo tăng cường
mạnh mẽ hơn nữa các hoạt động chống buôn lậu đường. Có cơ chế "mềm" cho
các doanh nghiệp xuất khẩu đường qua đường tiểu ngạch để giải quyết sản
lượng đường tồn đọng. Về lâu dài, Giám đốc một nhà máy đường ở ĐBSCL
cho rằng, theo lộ trình hội nhập AFTA, không lâu nữa sẽ không còn tình trạng
đường Thái-lan nhập lậu. Trong khi do đặc thù vùng miền, giá thành sản xuất
mía, đường ở ĐBSCL còn cao so với khu vực Tây Nguyên, miền trung, miền
bắc, thì làm sao cạnh tranh được với đường Thái-lan. Mặt khác, hiện nay với
diện tích mía vùng ĐBSCL hơn 50.000 ha cũng chưa đủ để 10 nhà máy đường
trong khu vực vận hành hết công suất. Do đó, vấn đề cần phải tính đến là cân
đối lại giữa công suất các nhà máy đường so với diện tích mía của vùng. Đồng
thời đẩy mạnh ứng dụng hiệu quả các tiến bộ khoa học để tăng năng suất, chất
lượng, giảm giá thành sản xuất. Một vấn đề nữa là cần phải loại bỏ tính cạnh
tranh thiếu lành mạnh trong thu mua mía giữa các nhà máy. Thời gian qua, mặc
dù một số nhà máy đã cố gắng xây dựng vùng nguyên liệu riêng, nhưng không
thể ngăn nổi việc nhà máy khác đến tranh giành mua mía. Cạnh tranh mua mía
giúp nông dân có lợi, nhưng vì tự "triệt" nhau nên phần thiệt thòi sẽ rơi vào các
nhà sản xuất khi giá đường giảm.