28/01/2008, Trung tâm Khuyến nông-Khuyến ngư Quốc gia thành lập trên cơ sở hợp nhất TT Khuyến nông QG và TT Khuyến ngư QG.
Để hiểu rõ hơn về hệ thống tổ chức Khuyến nông Việt Nam, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
“Tìm hiểu hệ thống tổ chức Trung tâm Khuyến nông Quốc gia”.
23 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2319 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Tìm hiểu hệ thống tổ chức Trung tâm Khuyến nông Quốc gia, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Báo cáoTổ chức công tác Khuyến nông Đề tài: “Tìm hiểu hệ thống tổ chức Trung tâm Khuyến nông Quốc gia”. Nhóm thực hiện: Nhóm 10 Danh sách nhóm 10 Họ và tên Đào Thị Lụa Nguyễn Thanh Linh Nguyễn Thị Huyền Trang Mai Thị Út Một Nguyễn Tuấn Linh Nguyễn Thị Mai Thương Mã số sinh viên 531491 531487 531517 531116 531490 531515 I. MỞ ĐẦU Ngày 02/3/1993, CP ban hành Nghị định 13/NĐ-CP về công tác KN. Hệ thống khuyến nông-khuyến ngư VN chính thức hình thành. Ngày 02/5/2003, Thủ tướng CP ký Nghị định số 43/2003/NĐ-CP, thành lập Trung tâm Khuyến ngư Quốc gia. I. MỞ ĐẦU 28/01/2008, Trung tâm Khuyến nông-Khuyến ngư Quốc gia thành lập trên cơ sở hợp nhất TT Khuyến nông QG và TT Khuyến ngư QG. Để hiểu rõ hơn về hệ thống tổ chức Khuyến nông Việt Nam, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tìm hiểu hệ thống tổ chức Trung tâm Khuyến nông Quốc gia”. II. NỘI DUNG 2.1. Sơ đồ tổ chức 2.2 Tổ chức bộ máy Lãnh đạo Trung tâm có Giám đốc và các Phó Giám đốc do Bộ trưởng bổ nhiệm. Cơ cấu tổ chức: Phòng chuyển giao TBKT, Phòng Tài chính, Bộ phận thường trực,… Đơn vị trực thuộc: - Trung tâm Tập huấn và Chuyển giao công nghệ nông nghiệp Nam bộ; - Các ĐV khác thành lập, hoạt động trên cơ sở đề án do Trung tâm xây dựng, trình Bộ phê duyệt. Trung tâm KNQG là đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc Bộ NN &PTNT; Có chức năng phục vụ quản lý nhà nước của Bộ; Triển khai các hoạt động KN về các lĩnh vực: nông – lâm – ngư, ngành nghề NT,dịch vụ NN Trung tâm KNQG có tư cách pháp nhân, kinh phí hoạt động, có con dấu, tài khoản riêng; Hoạt động theo cơ chế tự chủ. 2.3. Vị trí, chức năng, nhiệm vụ 2.3.1 Vị trí, chức năng 2.3.2 Nhiệm vụ Xây dựng chính sách, chiến lược, kế hoạch, các chương trình, dự án, văn bản quy phạm pháp PL Thực hiện kế hoạch, chương trình, dự án KN; Xây dựng và trình Bộ kế hoạch phân bố kinh phí hàng năm, dự án KN và việc tổ chức thực hiện; Ký các hợp đồng KN với các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước theo quy định; 2.3.2 Nhiệm vụ Hướng dẫn về nội dung, phương pháp hoạt động KN cho các cơ quan, đơn vị tham gia hoạt động KN; Phối hợp với cơ quan đơn vị liên quan và các địa phương tổ chức kiểm tra, đánh giá; Chủ trì xây dựng chương trình, tài liệu hướng dẫn KN; tổ chức tập huấn kỹ thuật, nghiệp vụ cho cán bộ, KNV các cấp và nông dân; 2.3.2 Nhiệm vụ Phối hợp với các cơ quan truyền thông tổ chức tuyên truyền chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về KN; Tham gia tổ chức các hội thi, hội thảo…trao đổi kinh nghiệm liên quan đến hoạt động NN & PTNT trong và ngoài nước; 2.3.2 Nhiệm vụ Tư vấn và cung ứng dịch vụ NN-NT; Quản lý và sử dụng Quỹ hoạt động KN theo quy định của pháp luật; Hợp tác quốc tế về KN theo quy định của PL; Báo cáo kết quả thực hiện các chương trình, dự án về KN. 2.4 Chức năng, nhiệm vụ của các Phòng2.4.1 Chức năng Phục vụ quản lý nhà nước của Bộ và triển khai các hoạt động KN; Tham mưu cho Giám đốc về công việc chỉ đạo, điều hành các hoạt động chung của Trung tâm; Xây dựng, quản lý và thực hiện đúng Quy chế làm việc, chương trình và kế hoạch công tác của Trung tâm; Giúp Giám đốc quản lý trực tiếp một số mặt công tác khác. 2.4.2 Nhiệm vụ của các Phòng Từng Phòng giúp Ban Giám đốc xây dựng chương trình, kế hoạch công tác hàng tháng, quý, năm và dài hạn; Định kỳ tháng, quý, 6 tháng, năm báo cáo kết quả thực hiện chương trình, kế hoạch công tác về lĩnh vực Phòng mình phụ trách; Tổ chức thực hiện các nhiệm vụ khác do Ban Giám đốc Trung tâm giao. 2.5 Vị trí, chức năng, nhiệm vụ của các thành viên Giám đốc: Quản lý và điều hành hoạt động của Trung tâm theo chế độ thủ trưởng; Chịu trách nhiệm trước pháp luật và Bộ trưởng về các hoạt động của Trung tâm; Thực hiện đầy đủ trách nhiệm theo các quy định của Nghị định 71/1998/NĐ-CP về thực hiện dân chủ trong hoạt động cơ quan. 2.5 Vị trí, chức năng, nhiệm vụ của các thành viên Phó Giám đốc: - Chịu trách nhiệm trước Giám đốc (cùng Giám đốc chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng) và trước pháp luật về công tác được phân công; Trực tiếp giải quyết các công việc và các vấn đề phát sinh do Giám đốc phân công; Ký và trình ký những văn bản thuộc thẩm quyền theo sự phân công của Giám đốc. 2.5 Vị trí, chức năng, nhiệm vụ của các thành viên Trưởng phòng: Chịu trách nhiệm trước Giám đốc và Phó Giám đốc về lĩnh vực công tác được giao ghi trong chức năng và nhiệm vụ của phòng; Báo cáo bằng văn bản tình hình hoạt động của phòng theo quy định; Chịu trách nhiệm về thể loại văn bản của Trung tâm theo Quyết định số 58/2003/QĐ-BNN ngày 5/5/2003 của Bộ trưởng. 2.5 Vị trí, chức năng, nhiệm vụ của các thành viên Phó trưởng phòng: - Chịu trách nhiệm trước Trưởng phòng và trước pháp luật về công tác được phân công; Trực tiếp giải quyết các công việc và các vấn đề phát sinh do Trưởng phòng phân công; Xây dựng chương trình công tác hàng tuần, hàng tháng và thông báo kết quả công việc hàng tháng cho Trưởng phòng. 2.5 Vị trí, chức năng, nhiệm vụ của các thành viên Cán bộ, công chức: Thực hiện nghĩa vụ của cán bộ, công chức và không được làm những việc đã bị cấm theo quy định của Pháp lệnh Cán bộ công chức; Chấp hành sự phân công công tác của lãnh đạo Trung tâm và Trưởng (phó) phòng; Chấp hành Quy chế làm việc của Trung tâm. Thực hành tiết kiệm, chống tham nhũng. 2.5 Ưu nhược điểm của tổ chức bộ máy TTKNQG 2.5.1 Ưu điểm Rõ ràng về nhiệm vụ; Vị trí được phân bổ hợp lý; Tính thống nhất cao; Tính chuyên môn hóa cao; Đảm bảo hiệu lực, hiệu quả hoạt động cao; Cơ cấu tổ chức mang tính trực tuyến nên giảm được chi phí hoạt động, đặc biệt là nhân lực. 2.5.2 Nhược điểm Mang tính mệnh lệnh cao; Hạn chế sự liên kết giữa các phòng ban do mỗi phòng đều có nhiệm vụ và chức năng riêng; Ban lãnh đạo chỉ quản lý, đánh giá hoạt động thông qua các báo cáo và việc đưa ra quyết định, giải pháp đôi khi chưa sát với thực tế. III. KẾT LUẬN Hệ thống tổ chức Trung tâm Khuyến nông Quốc gia tuy còn tồn tại một số hạn chế nhưng được quy định mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể, có nội dung và phương thức hoạt động rõ ràng, mang tính trực tuyến nên tăng tính hiệu lực, hiệu quả của công tác quản lý. III. KẾT LUẬN Trong 16 năm xây dựng và trưởng thành, Trung tâm có nhiều đóng góp vào công cuộc phát triển sản xuất nông – lâm – ngư nghiệp, xoá đói, giảm nghèo. Góp công sức to lớn của mình vào sự nghiệp phát triển nông nghiệp – nông thôn toàn diện, bền vững. IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Đỗ Kim Chung, 2011, Bài giảng Tổ chức công tác khuyến nông. 2. Sơ lược về hình thành và phát triển hệ thống khuyến nông Việt Nam, 04/08/2010, 3. Sơ đồ tổ chức TTKN – KNQG, 16/06/2008, 4. Quy định chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Trung tâm Khuyến nông Quốc gia, 28/06/2010, 5. Quy chế làm việc của Cục Trồng trọt, 2006, 6. Nghị định 71 của Chính phủ ban hành Quy chế thực hiện dân chủ trong hoạt động của cơ quan, 09/08/1998,