Trong quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước, càng ngày càng có nhiều nhà máy, khu công nghiệp tập trung được xây dựng và đưa vào hoạt động tạo ra một khối lượng sản phẩm công nghiệp chiếm một tỷ trọng cao trong toàn bộ sản phẩm của nền kinh tế quốc dân. Bên cạnh đó sản xuất công nghiệp đã gây nên nhiều ảnh hưởng xấu đến môi trường trong đó có môi trường không khí. Nếu không có biện pháp thích đáng thì môi trường nói chung và môi trường không khí nói riêng sẽ đứng trước nguy cơ bị xấu đi trầm trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ của người dân. Ô nhiễm không khí do hoạt động công nghiệp vẫn đang và sẽ là một trong những nguồn gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng nhất. Hầu hết các ngành công nghiệp đều sử dụng các loại nguyên liệu khác nhau để làm chất đốt nhằm cung cấp năng lượng cho quá trình công nghệ khác nhau. Hầu hết các nhà máy đều sử dụng dầu để làm nguyên liệu. Nguồn thải do chất đốt dầu và nhiều nguồn nguyên liệu khác nhưng (chủ yếu là dầu FO) được coi là nguồn thải quan trọng nhất. Những khí thải này thải ra môi trường quá mức là nguyên nhân của mưa axit, hiệu ứng nhà kính, sự nóng lên của khí quyển ảnh hưởng đến đời sống con người và sinh vật. Do vậy, cần phải có các biện pháp xử lý khí thải trước khi thải ra môi trường. Và yêu cầu đặt ra đối với các nhà máy công nghiệp là phải xây dựng các hệ thống xử lý khí thải trước khi thải ra ngoài.
27 trang |
Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 2464 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Tính toán thiết kế tháp phun rỗng xử lí bụi và khí thải, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI MỞ ĐẦU
Trong quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước, càng ngày càng có nhiều nhà máy, khu công nghiệp tập trung được xây dựng và đưa vào hoạt động tạo ra một khối lượng sản phẩm công nghiệp chiếm một tỷ trọng cao trong toàn bộ sản phẩm của nền kinh tế quốc dân. Bên cạnh đó sản xuất công nghiệp đã gây nên nhiều ảnh hưởng xấu đến môi trường trong đó có môi trường không khí. Nếu không có biện pháp thích đáng thì môi trường nói chung và môi trường không khí nói riêng sẽ đứng trước nguy cơ bị xấu đi trầm trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ của người dân. Ô nhiễm không khí do hoạt động công nghiệp vẫn đang và sẽ là một trong những nguồn gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng nhất. Hầu hết các ngành công nghiệp đều sử dụng các loại nguyên liệu khác nhau để làm chất đốt nhằm cung cấp năng lượng cho quá trình công nghệ khác nhau. Hầu hết các nhà máy đều sử dụng dầu để làm nguyên liệu. Nguồn thải do chất đốt dầu và nhiều nguồn nguyên liệu khác nhưng (chủ yếu là dầu FO) được coi là nguồn thải quan trọng nhất. Những khí thải này thải ra môi trường quá mức là nguyên nhân của mưa axit, hiệu ứng nhà kính, sự nóng lên của khí quyển…ảnh hưởng đến đời sống con người và sinh vật. Do vậy, cần phải có các biện pháp xử lý khí thải trước khi thải ra môi trường. Và yêu cầu đặt ra đối với các nhà máy công nghiệp là phải xây dựng các hệ thống xử lý khí thải trước khi thải ra ngoài.
CHƯƠNG 1: Tổng quan về phương pháp thu buị theo phương pháp ẩm
1.1 Các phương pháp thu bụi
Thu bụi theo phương pháp ẩm gồm:
Khí chứa bụi thổi vào qua tháp rửa bằng dịch thể. Các hạt bụi trong khí được tách ra vì trong quá trình chuyển động chúng va chạm với các giọt dịch thể trở nên thấm ướt hoặc bám trên các giọt đó, khối lượng của chúng tăng lên, đồng thời cũng tăng thể tích, nên các hạt bụi có khả năng tách ra khỏi dòng khí. Thiết bị thu bụi trong nhóm này gồm có: tháp rửa rỗng, tháp có ô đệm, thiết bị thu bụi theo phương pháp ẩm có vận tốc lớn (ống venturi).
Buồng thu bụi có bề mặt thấm ướt tiếp xúc với dòng khí chứa bụi. các hạt bụi trên màng dịch thể sẽ bị thấm ướt, khối lượng riêng của chúng được tăng lên và tự táchra khỏi dòng khí.
Dòng khí chứa bụi được thổi qua lớp dịch thể, dưới tác dụng của áp suất thủy tĩnh và cột nâng vận tốc của các dòng khí, khí tạo thành bọt, trong đó chứa các hạt bụi. Trong quá trình bọt khí chuyển động qua lớp dịch thể, hạt bụi sẽ chuyển động đến bề mặt thấm ướt và tự tách ra khỏi bọt khí. Trong nhóm này thiết bị gồm có : thiết bị sủi bọt, thiết bị thu bụi theo phương pháp ẩm qua các ô đệm. Ngoài các thiết bị riêng biệt đã nêu trên còn có các thiết bị tổ hợp của 2, 3 phương pháp trên ghép lại. VD tháp rửa có ô đệm, các hạt bụi được thu hồi là do các giọt dịch thể được phun vào thấm ướt hạt bụi đồng thời hạt cũng được thấm ướt ngay trên các bề mặt ẩm của ô đệm.
1.1.1 Sự lắng bụi các hạt trên bề mặt các giọt dịch thể
Các hạt bụi lắng trên các giọt dịch thể dưới tác dụng các nhân tố sau:
1.1.2 Sự lắng các hạt bụi dưới tác dụng các lực quán tính
Thực chất quá trình lắng các hạt dưới tác dụng của lực quán tính như sau: dòng khí chứa bụi chuyển động bao quanh giọt dịch thể có đường kính là dk (bị phân nhánh khi chuyển động gần tới giọt dịch thể và hợp chất lại khi chuyển động bao quanh vật ở phía sau giọt). Các hạt có kích thước lớn, dưới tác dụng của lực quán tính sẽ bị tách ra khỏi quĩ đạo dòng đến được bề mặt giọt dịch thể và lắng trên bề mặt đó. Các hạt nhỏ không đủ động năng để thắng trở lực dòng do vậy sẽ chuyển động theo quĩ đạo dòng ( uốn theo đường cong bao quanh giọt dịch thể ) và được dòng khí cuốn theo. Nếu các hạt bụi có khoảng cách e (so với bề mặt giọt) được lắng trên bề mặt giọt có đường kính là dk thì hiệu quả lắng tỷ lệ với tỷ số:
Do vậy ( 1.1)
Xác suất hạt bụi lắng trên bề mặt giọt dưới tác dụng của lực quán tính tỷ lệ với khối lượng hạt bụi, tốc độ chuyển động của chúng so với giọt và tỉ lệ với đường kình dk của giọt và trở lực của môi trường.
Trong đó: m- khối lượng của hạt.
- tốc độ chuyển động tương đối của hạt so với giọt dịch thể.
k- thông số trở lực môi trường có vật rắn chuyển động hệ số này phụ tuộc vào sự chuyển động bao quanh giọt.
dk - đường kính giọt thể.
Đối với các hạt rắn dạng cầu, trong giới hạn của định luật Stốc có dạng:
Trong đó: stk – tiêu chuẩn stốc, dạng đặc trưng các ảnh hưởng tính chất vật lý của các hạt bụi và khí.
d- đường kính của hạt.
- khối lượng riêng của hạt.
- hệ số nhớt động lực của khí.
Do đó = f(stk) (1.4).
Tính theo phương trình (1.2) và áp dụng tiêu chuẩn của stk cho thấy dưới tác dụng của lực quán tính các hạt có đường kính >1m sẽ lắng được hiệu quả trên bề mặt giọt dịch thể.
1.1.3. Sự lắng các hạt bụi dưới tác dụng của chuyển động nhiệt
Các hạt bụi có đường kính <1m thực tế không bị lắng trên bề mặt giọt dịch thể dưới tác dụng của lực quán tính. Tuy nhiên có thể bị lắng trên đường dòng bao quanh sát bề mặt giọt do tác dụng chuyển động nhiệt của các phân tử khí. Hiệu quả lắng của các hạt rắn sẽ tăng khi thời gian tiếp xúc giữa khí với bề mặt giọt, nghĩa là giảm tốc độ khí chuyển động và tăng bề mặt tiếp xúc.
1.1.4 Sự lắng các hạt bụi dưới tác dụng lực khuếch tán rối.
Khi dòng khí chuyển động với tốc độ 50 m/s hoặc lớn hơn và cường độ chảy rối cao sẽ xuất hiện khuếch tán ở trạng thái chảy rối, xảy ra sự va đập các hạt rắn vào bề mặt giọt thể các hạt có thể tách ra khỏi dòng để bám trên bề mặt giọt.
1.1.5. Sự lắng bụi dưới tác dụng của lực tĩnh điện
Sự tác dụng điện tích hạt bụi và điện tích giọt dịch thể sẽ tạo ra khả năng lắng bụi. Lực tĩnh điện chỉ có tác dụng khi khoảng cách giữa các hạt và giọt dịch thể không lớn và tốc độ dòng không cao.
1.1.6. Sự lắng bụi dưới tác dụng quá trình khuếch tán có hướng.
Khi khí nóng chứa hơi nước được rửa bằng nước lạnh, ngoài những nguyên nhân lắng bụi trên bề mặt giọt dịch thể đã nghiên cứu còn có thể do các nhân tố sau:
Khi dòng khí được làm nguội xảy ra quá trình ngưng tụ hơi nước trên bề mặt hạt bụi, hạt này chính là trung tâm ngưng tụ. do vậy hạt bụi được tăng kích thước và dễ bị lắng.
Hơi nước có thể bị ngưng tụ trên bề mặt dịch thể lạnh. Sự c huyển động của các phân tử hơi nước trên bề mặt các giọt dịch thể đã tạo khả năng xáo trộn các hạt bụi đến bề mặt giọt(sự khuếch tán có hướng).
Nhân tố ảnh hưởng đến quá trình lắng bụi được nghiên cứu trong các thiết bị lọc bị theo phương pháp ẩm thì phương pháp thu bụi ẩm dưới tác dụng của lực quán tính và sự chuyển động nhiệt phân tử khí có ý nghĩa lớn.
1.2 Sự thấm ướt các hạt bụi.
Quá trình lắng các hạt bụi trên bề mặt giọt dịch thể hoặc trên bọt dịch thể là do các hạt bụi dược thấm ướt. Sự thấm ướt là tính loang của dịch thể trên bề mặt vật rắn.
Tháp rửa thu bụi theo phương pháp ẩm gồm 2 kiểu: tháp rồng và tháp có ô đệm trong đó khí cần làm sạch được chuyển qua tháp tiếp xúc với giọt dịch thể phun và qua ống phun.
Vậy tháp xử lý khí dùng:
Sử dụng khi cần lọc sạch bụi mịn với hiệu quả tương đối cao.
Kết hợp giữa lọc bụi và khử khí độc hại trong phạm vi có thể, nhất là với các lọai khí hơi cháy
Kết hợp làm nguội khí thải
Đặc biệt độ ẩm cao trong các lọai khí thải khi đi ra khỏi thiết bi lọc không gây ảnh hưởng gì đáng kể cho thiết bị cũng như các quá trình công nghệ liên quan.
Chương 2: Tháp phun rỗng
Định nghĩa:Tháp phun rỗng là gì??
Tiết diện tháp có thể tròn hay hình chữ nhật.
Dòng khí và dịch thể trong tháp có thể chuyển động cùng chiều, ngược chiều hoặc cắt nhau.
Các mũi phun có thể bố trí một tầng hay nhiều tầng, hoặc đặt dọc trục thiết bị.
Các tháp rửa khí rỗng hoạt động có hiệu quả khi bụi có kích thước > 10mm và kém hiệu quả khi kích thước bụi < 5mm.
2.2 Cấu tạo
Vỏ thiết bị.
Tấm phân phối khí.
Vòi phun nước
Tấm chắn nước.
2.3 Nguyên lý hoạt động .
Dòng khí chứa bụi đi vào thiết bị và được rửa bằng chất lỏng. Các hạt bụi được tách ra khỏi khí nhờ va chạm với các giọt lỏng.
Chất lỏng tưới ướt bề mặt làm việc của thiết bị, còn dòng khí tiếp xúc với bề mặt này. Các hạt bụi bị hút bởi màng nước và tách ra khỏi dòng khí.
Dòng khí bụi được sục vào nước và bị chia ra thành các bọt khí. Các hạt bụi bị dính ướt và loại ra khỏi khí.
2.4 Các kiểu công nghệ.
Theo hướng chuyển động của khí và dịch thể tháp phun rỗng được chia thành 3 loại:
Ngược dòng.
Cùng dòng.
Chính giao.
Tháp phun rỗng loại ngược dòng.
Cùng dòng
Đường đi của khí và dịch thể cùng chiều nhau.
Chính giao(cắt nhau).
Dịch thể được đưa vào dưới góc vuông với hướng của dòng khí( loại này ít được sử dụng).
2.5 Phương pháp tính toán.
Thông số tính toán.
Lưu lượng dòng khí qua lát cắt hình hộp chữ nhật trong đơn vị thời gian.
Lưu lượng nước phun.
Đường kính giọt nước dn.
Đường kính tháp D.
Chiều cao H.
Lưới phân phối khí.
Vận tốc khí qua lỗ.
Chiều dày thân thiết bị.
Trở lực của ống dẫn vào và ra khỏi thiết bị.
Ta có:
V vận tốc nước trong buồng phun.
tổng thể tích các giọt nước trong khí và trong khối hộp.
Lưu lượng nước qua khối hộp.
Ln= .V
Công thức tính lưu lượng khí thải từ 1 lò đốt:
Ta có:
B : lưu lượng than đốt trong 1giờ (kg/h)
V0200 Khí sinh ra khi đốt 1 kg than (Có thể lấy: V0 20 = 7,5 m3/kg)
α- hệ số thừa không khí α=1,25 ÷ 1,3
V0- Lượng không khí cần đốt 1 kg than (Vo = 7,1 m3/kg)
t- Nhiệt độ khí thải gần đúng có thể lấy t ≈ 150 0 C.
2.5.1.Đường kính giọt nước
2.5.2. Đường kính tháp
Trong đó:
Q: lưu lượng khí xả thải (m3/h)
C*: nồng độ khí cần xử lí(mg/m3)
dn : đường kính giọt nước (m)
Vk : vận tốc khí trong tháp (m/s)
vk-n : vận tốc tương đối giữa khí và nước (m/s) (100-300 m/s)
p n :khối lượng đơn vị của nước (kg/m3) (700-1200 kg/m3)
ơ : sức căng bề mặt của nước (N/m) (19-73).10-3 N/m
un :hệ số nhớt động lực của nước (Pas) (3.10-4- 5.10-2 Pas)
Lk, Ln : Lưu lượng khí và nước (m3/s)
Tỉ số giữa lưu lượng nước và khí:
Số lượng giọt nước chứa trong khối hộp
2.5.3. Lưới phân phối khí.
Chọn lưới có đặc tính dính.
Chọn đường kính lỗ phân phối d.
Lỗ sắp xếp theo hình lục giác đều.
Đường kính trong của lưới D =D tháp.
Số lỗ trên lưới phân phối:
Slưới =3,14 . D2/4
S 1 lỗ =3.14 . d2/4
Vận tốc khí qua lỗ.
Vận tốc nước qua lỗ
Gọi C là nồng độ bụi trong khí(kg/m3).
ne : là hiệu quả thu bụi của giọt nước.
Khối lượng bụi được giữ lại trong khối hộp:
khối lượng bụi mb bị giữ lại trong khối hình hộp
nồng độ bụi C của bụi thay đổi (dC <0)
ta có lưu lượng bụi đi vào =C. vk.S
Lk=vk.S Ln=a .vn.S
Lấy tích phân (*) :
Trong đó:
H : chiều cao làm việc của thiết bị (m)
Vb=vk+vn: vận tốc tương đối của bụi với nước (m/s)
C1, C2 : Nồng độ bụi đầu và cuối của bụi qua thiết bị (kg/m3)
Hiệu quả lọc của thiết bị:
Chương 3: Tính toán tháp phun rỗng xử lý khí thải lò đốt 10 kg/h than
3.1. Các thông số tính toán
Lưu lượng bụi từ lò đốt than
Vận tốc khí trong khoảng (0.6- 1.2)m/s. Chọn vk = 0,6 m/s
Ta có:
Diện tích tiết diện ngang:
Đường kính tháp
Chiều cao H = 2.4D = 2,4. 0,3 = 0.72(m)
Lưu lượng riêng phần của nướcm = 0.8 - 1 (l/m3) Chọn m = 0.8 l/m3
Lưu lượng toàn phần của nướcLn = m. Lk = 0,8. 149,2 = 119,36 l/h =119,36.10-3 m3 /h = 3,31.10-5 m3/s
Tải lượng tro bụi
Trong đó:
Ap : tỉ lệ % tro bụi trong khí thải (3%)
a: hệ số tro bụi bay theo không khí (0,1 - 0,85)
B lượng than đốt trong 1 giờ (10kg than)
Tải lượng tro bụi
→
Nồng độ bụi
QCVN: C =200 - 400 mg/m3.Chọn 8 mũi phun đường kính lỗ phun d =1mm
Vận tốc nước
vk qua các lỗ = 0,6 m/s
Ta có:
Thể tích tổng cộng của những giọt nước trong dòng khí
Ở điều kiện làm việc ở nhiệt độ 1500C, một số thông số cơ bản:rn =917,3 Kg/m3s = 52,75.10-3N/m mn =0,184.10-3Pa/s m = 24,1.10-6 Pa.s
Đường kính giọt nước
Chuẩn số Stk:
Khối lượng bụi giữ lại trong tháp:
Số giọt nước chứa trong tháp:
Ta có:
Hiệu quả thu giữ bụi với hạt bụi có đường kính 10.10-3 mm:
Tính bề dày thân
Thiết bị làm việc ở t = 150 0C
Áp suất làm việc Plv = 1at = 0,1013 N/mm2
Chọn vật liệu là thép không gỉ
Ký hiệu thép: CT3
Giới hạn bền: sb = 380 x106 (N/m2)
Giới hạn chảy: sc = 240 x106 (N/m2)
Chiều dày tấm thép: b = 4-20mm
Độ dãn tương đối: d = 25%
Hệ số dẫn nhiệt: l = 16,3 (W/m0C)
Khối lượng riêng: r = 7850 (kg/m3)
Chọn công nghệ gia công là hàn tay bằng hồ quang điện, bằng cách hàn giáp mối 2 bên.
Hệ số hiệu chỉnh: h =1
Hệ số an toàn bền kéo: hk = 2,6
Hệ số an toàn bền chảy: hc = 1,5
Hệ số bền mối hàn j: thân hình trụ hàn dọc, hàn tay bằng hồ quang điện, hàn giáp mối 1 bên, đường kính D 650mm ® hệ số bền mối hàn jh = 0,7 (Bảng XIII.8 – Trang 362 - Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất tập 2).
Trong đó:
Pmt: Áp suất pha khí trong thiết bị, Pmt = 1at = 0,1013 (N/mm2)
Pl: Áp suất thủy tĩnh của cột chất lỏng trong thiết bị
® P = 0,1013 + 6,479.10-3 = 0,1078 (N/mm2)
Chọn H= 0.72(m)= 720 mm
Xác định ứng suất cho phép của thép CT3
Theo giới hạn bền
Trong đó:
sk: Giới hạn bền kéo, sk = 380.106 (N/m2)
nk : Hệ số bền kéo, nk = 2,6
h: Hệ số hiệu chỉnh, h = 1
Theo giới hạn chảy
Trong đó:
sc: giới hạn bền chảy, sc = 240.106 (N/m2)
nc: Hệ số bền kéo, nc = 1,5
h: Hệ số hiệu chỉnh, h = 1
Ta lấy giới hạn bé hơn trong 2 ứng suất cho phép ở trên làm ứng suất cho phép tiêu chuẩn.
[s] = 146,15 x106 (N/m2) = 146,15 (N/mm2)
Bề dày thân hình trụ làm việc chịu áp suất trong, tính theo lý thuyết vỏ mỏng
Ta có:
Bề dày tối thiểu của thân:
Trong đó:
D: Đường kính của tháp, D=0.3m=300 mm
P: Áp suất làm việc trong tháp, P = 0,1078 (N/mm2)
jh: Hệ số bền mối hàn, jh = 0,7
[s]: Ứng suất cho phép tiêu chuẩn, [s] = 146,15 (N/mm2)
Chọn hệ số bổ sung để quy tròn kích thước:
C = C1 + C2 + C3 + C0
Với: C0: Hệ số quy tròn kích thước, C0 = 0,04 mm
C1: Hệ số bổ sung do bào mòn hóa học trong thời hạn sử dụng thiết bị là 15 năm với tốc độ ăn mòn 0,008 mm/năm, C1 = 0.12 mm
C2: Hệ số bổ sung do bào mòn cơ học, C2 = 0
C3: Hệ số bổ sung do dung sai âm (Bảng XIII.9-Trang 364-Sổ tay quá trình thiết bị công nghệ hoá chất tập 2)
C = 0.16 mm
Bề dày thực của thân thiết bị
S = S’ + C = 0,159 + 0.16 =0.32 (mm)
Kiểm tra điều kiện bền
< 0,1
Áp suất cho phép trong thân thiết bị khi bề dày S = 0.32 (mm)
[P] > P
Vậy thân tháp có bề dày S =0.32(mm) thỏa mãn điều kiện bền và áp suất làm việc.
3.1.2.Tính đáy và nắp
Ta chọn đáy và nắp của tháp là elip
Chọn vật liệu đáy và nắp thiết bị cùng với vật liệu làm thân tháp là thép không gỉ CT3
Các thông số đã biết:
Đáy và nắp làm bằng thép không gỉ CT3
C = 0.16 (mm)
[s] = 146,15 (N/mm2)
Áp suất làm việc phần dưới thân P = 0,1078 (N/mm2)
Đường kính tháp D = 300 (mm)
Chọn elip tiêu chuẩn ® tỷ số: ht/D = 0,25
ht: Chiều cao phần lồi của đáy, (m)
ht = D ´ 0,25 = 0,3´ 0,25 = 0,075 (m)
Bán kính cong phía trong ở đỉnh đáy Rt
Tính tỷ số:
Bề dày tối thiểu của đáy và nắp
Bề dày thực tế của đáy và nắp
S = S’ + C = 0,158 + 0,16 =0,32 (mm)
Chọn về bề dày đáy = bề dày nắp và bằng bề dày thân tháp = 0,32 (mm)
Kiểm tra điều kiện bền
< 0,125
Áp suất cho phép trong thân thiết bị khi bề dày S = 0.32 (mm)
[P] > P Vậy bề dày của đáy và nắp là S = 0,32 mm
Chọn đáy và nắp elip có gờ, chiều cao gờ h = 2,5 (mm), ta có các thông số sau:
Bảng 1. Các thông số của đáy và nắp.
STT
Đại lượng
Đơn vị
Thông số
1
Đường kính D
mm
300
2
Chiều cao ht
mm
75
3
Bề mặt trong
m2
0,145
4
Thể tích, m3
m3
0,021
5
Đường kính phôi
mm
385
6
Khối lượng riêng
kg/m3
7,85.103
7
Khối lượng
kg
22
(Các thông số được lấy theo bảng XIII.10 và XIII.11 – Trang 382 - Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất, Tập 2)
3.1.3. Tính đường ống dẫn khí vào và ra
Vận tốc khí trong ống khoảng 0,6 - 1 (m/s), chọn vận tốc trong ống là 0,6m/s
Đường kính ống vào và ra
Trong đó:
LK : Lưu lượng khí vào tháp
v: Vận tốc khí trong ống vào và ra, v = 0,6 (m/s)
Chọn bề dày ống b = 1 (mm)
Chiều dài đoạn ống nối là 20 mm ứng với d =29 (mm) (bảng XIII.32-Trang 434-Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất, tập 2)
3.1.4. Tính đường ống dẫn lỏng vào và ra
Vận tốc nước trong ống v = 5,28 (m/s)
Đường kính ống
Trong đó:
Ln: lưu lượng nước
v: Vận tốc dòng lỏng trong ống vào và ra, v = 5,28 (m/s)
Chọn d = 20 (mm)
Vận tốc thực trong ống
Bề dày ống b = 1 (mm)
Vật liệu làm là thép CT3
Chiều dài đoạn ống nối là 50 (mm) ứng với đường kính ống d = 80 (mm) (bảng XIII.32-Trang 434-Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất, tập 2) 3.1.5. Tính bích
Bích được dùng để ghép nắp với thân thiết bị và để nối các phần của thiết bị với nhau
Chọn kiểu bích liền vì áp suất và nhiệt độ làm việc không cao
Vật liệu là thép CT3
Chọn bích kiểu I (bảng XIII.27-trang 417-trang 230-Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất, tập 2)
Các thông số đo của bích như sau:
Bảng 2. Thông số của bích dung để ghép nắp với thân thiết bị
STT
Đại lượng
Đơn vị
Thông số
1
Px106
N/m2
0,3
2
Dt
mm
300
3
D
mm
304
4
Db
mm
295
5
D1
mm
310
6
D0
mm
295
7
Đường kính bulong db
mm
M10
8
Số bulông Z
cái
10
9
h
mm
20
Khối lượng bích
Tính mặt bích nối ống dẫn và thiết bị
Ống dẫn lỏng vào và ra: d = 20 (mm)
Chọn loại bích liền bằng kim loại đen để nối.
Chọn loại bích kiểu 1 (Bảng XIII.27-trang 409-Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất, tập 2).
Bảng 3. Thông số của bích nối ống dẫn với thiết bị.
STT
Đại lượng
Đơn vị
Thông số
1
Đường kính ống Dy
mm
80
2
Đường kính ngoài D0
mm
82
3
Đường kính ngoài của bích D
mm
95
4
Đường kính tâm bulon Dz
mm
55
5
Đường kính ngoài mép vát D1
mm
40
6
Đường kính bulon db
mm
M10
7
Số bulong Z
cái
4
8
Chiều cao bích H
mm
10
Khối lượng bích
Ống dẫn khí vào và ra: d = 20 (mm)
Chọn loại bích kiểu 1 (Bảng XIII.27-trang 409-Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất, tập 2)
Bảng 4. Thông số của bích nối ống dẫn khí vào và ra.
STT
Đại lượng
Đơn vị
Thông số
1
Đường kính ống Dy
mm
29
2
Đường kính ngoài D0
mm
31
3
Đường kính ngoài của bích D
mm
60
4
Đường kính tâm bulon Dz
mm
35
5
Đường kính ngoài mép vát D1
mm
55
6
Đường kính bulon db
mm
M5
7
Số bulong Z
cái
4
8
Chiều cao bích H
mm
7
Khối lượng bích
Bộ phận phân phối lỏng
Chọn theo tiêu chuẩn thép X18H10T: dùng đĩa phân phối loại 2 (bảng IX.22-trang 230-Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất, tập 2)
Bảng 5. Thông số của đĩa phân phối.
Đường kính tháp
Đĩa phân phối loại 2
Đường kính đĩa Dd
Ống dẫn chất lỏng
d´S
t
Số lượng (loại 2)
mm
chiếc
300
140
20 x 1,5
37
1
Bề dày ống: 1 (mm)
3.1.6. Tính chân đỡ
Thường người ta không đặt trực tiếp thiết bị lên bệ mà phải có chân đỡ, chọn vật liệu làm chân đỡ là thép tải trọng cao. Các thông số của chân đỡ ( tra trong bảng XIII.35 trang 437 Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất, tập 2).
Bảng 6: Các thông số của chân đỡ
Tải trọng cho phép trên một chân G.10-4 N
Bề mặt đỡ F.104 m2
Tải trọng cho phép trên bề mặt đỡ q.10-6 N/m2
L
B
B1
B2
H
h
s
l
d
0,1
20
0,25
mm
Dt/A
70
55
55
90
150
100
4
30
12
300/140
KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ
Môi trường không khí của chúng ta đã bị ô nhiễm do các hoạt động của công nghiệp. Mức độ ô nhiễm có xu hướng tăng lên do sự phát triển nhanh của các khu công nghiệp. Các hệ thống xử lý khí thải tuy chưa nhiều nhưng đã phát huy tác dụng và góp phần đáng kể trong việc khống chế, giảm thiểu ô nhiễm không khí.Phương pháp xử lý bụi bằng phương pháp ẩm với tháp phun rỗng đã phần nào làm được điều đó.
Ngoài hấp thụ bụi hệ thống xử lý còn có khả năng thu hồi bụi, nước và. Hệ thống này thường được áp dụng rộng rãi trong các nhà máy vì hiệu quả xử lý cao, chi phí đầu tư và vận hành thấp.
Ngoài biện pháp xử lý trên ta có thể áp dụng sản xuất sạch hơn vào công đoạn đốt vỏ hạt điều; như vậy có thể giảm được chi phí xử lý và tiết kiệm nhiên liệu.
Chúng ta có thể kiểm soát, khống chế các nguồn thải chất ô nhiễm không khí bằng nhiều biện pháp. Bên cạnh đó cần phải có sự phối hợp đồng bộ của các cơ quan quy hoạch, xét duyệt, quản lý và công nghệ thì mới có thể khống chế và đảm bảo môi trường không khí đến mức tiêu chuẩn cho phép và xã hội chấp nhận.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- noi dung.doc
- kk1.ppt