Báo cáo tổng hợp Định hướng phát triển thương mại trong quá trình hình thành nền kinh tế tri thức của Việt Nam
Từ cuối thế kỷ XX và sang thế kỷ XXI, với sự hình thành nền kinh tế tri thức đã đ-a nhân loại b-ớc sang thời đại văn minh mới - văn minh trí tuệ; trong đó việc sáng tạo và khai thác tri thứcsẽ là phần chủ đạo trong quá trình tạo ra của cải, nâng cao chất l-ợng cuộc sống; trí thức đã trở thành nhân tố quan trọng nhất, đóng góp vào tăng tr-ởng kinh tế và phát triển xã hội của các quốc gia. Bằng sử dụng tri thức mới đãđẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo giá trị gia tăng cao, nâng cao chất l-ợng, hiệu quả, năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, đẩy nhanh tốc độ tăng tr-ởng và bảo đảm sự phát triển bền vững. ởcác n-ớc thuộc tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD), kinh tế tri thức đã chiếm hơn 50% GDP, công nhân trí thức chiếm hơn 60% lực l-ợng lao động; đối với một số n-ớc đang phát triển, kinh tế tri thức cũng mang lại nhiều thành quả đáng kể. Để rút ngắn khoảng cách, con đ-ờng tất yếu của Việt Nam cũng nh-các n-ớc đang phát triển là phải ra sức tranh thủ tiếp thu các thành tựu khoa học và công nghệ tiên tiến, từng b-ớc xây dựng và phát triển các yếu tố của nền kinh tế tri thức trong mỗi cấp, mỗi ngành, mỗi địa ph-ơng để tạo đòn bẩy trong phát triển kinh tế - xã hội, thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc với thời gian ngắn nhất. Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung -ơng Đảng cộng sản Việt Nam tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX đã chỉ rõ: "phát huy những lợi thế của đất n-ớc, tận dụng mọi khả năng để đạt đ-ợc trình độ công nghệ tiên tiến, đặc biệt là công nghệ thông tin và công nghệ sinh học, tranh thủ ứng dụng ngày càng nhiều hơn, ở mức độ cao hơn và phổ biến hơn những thành tựu mới vềkhoa học và công nghệ, từng b-ớc phát triển kinh tế tri thức". Hiện nay, ở n-ớc ta tuy kinh tế tri thức mới ở thời kỳ đầu trong quá trình hình thành và phát triển, nh-ng đã đạt đ-ợc những thành tựu đáng kể và ngày càng đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội. Là một bộ phận cấu thành trọng yếu của nền kinh tế quốc dân, lĩnh vực th-ơng mại n-ớc ta cũng đang b-ớc đầu chuyển động từ l-u thông, trao đổi và phân phối các hàng hoá là sản phẩm của nền kinh tế tài nguyên sang l-u thông, trao đổi và phân phối các sản phẩm của nền kinh tế tri thức. Th-ơng mại, nhất là th-ơng mại điện tử đang vừa là tác nhân vừa là hệ quả tất yếu của nền kinh tế tri thức. Một mặt, th-ơng mại góp phần thúc đẩy hình thành và phát triển nền kinh tế tri thức. Mặt khác, sự hình thành và phát triển của kinh tế tri thức cũng đặt ra những yêu cầu mới đối với sự phát triển của th-ơng mại nhằm đáp ứng các yêu cầu của nền kinh tế tri thức. Việc nghiên cứu đề tài "Định h-ớng phát triển 5 th-ơng mại trong quá trình hình thành nền kinh tế tri thức ở Việt Nam" là hết sức cần thiết và có ý nghĩa rất quan trọng mang tính chiến l-ợc.