CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU
1.1. Giới thiệu chung nhiệm vụ
- Bảo vệ môi trường là sự nghiệp của toàn dân. Trong công tác bảo vệ môi trường việc
giám sát chất lượng môi trường là công việc hết sức quan trọng và không thể thiếu để
giúp các cơ quan quản lý, các doanh nghiệp sản xuất nắm bắt được những diễn biến
môi trường từ các hoạt động xử lý, sản xuất, và từ đó có thể đề xuất và thực hiện
những giải pháp, biện pháp nhằm hạn chế những tác động môi trường có thể có gây ra.
- Căn cứ theo thông tư 43:2015/TT-BTNMT về báo cáo hiện trạng môi trường, bộ chỉ thị
môi trường và quản lý số liệu quan trắc môi trường do Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi
trường ban hành. Tần suất quan trắc của Công ty TNHH Daily Full International Printing
là 3 tháng/ lần đối với các chỉ tiêu khí thải tại nguồn theo TT43:2015/TT-BTNMT.
- Danh sách đơn vị phối hợp:
+ Trung tâm nghiên cứu – tư vấn môi trường REC. Chứng chỉ kèm theo: chứng chỉ Vilas
mã số VILAS 687, Chứng chỉ Vimcert 101
+ Trung tâm phân tích và nghiên cứu ARC. Chứng chỉ kèm theo: Chứng chỉ Vilas mã số
VILAS 908, Vimcert 160.
Trong trường hợp các trung tâm không đủ khả năng phân tích một số chỉ tiêu sẽ ký hợp
đồng với đơn vị phân tích có chức năng. ( Hợp đồng đính kèm phụ lục)
26 trang |
Chia sẻ: baohan10 | Lượt xem: 1124 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường vùng quan trắc: Công ty TNHH daily full international printing năm 2016, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Báo cáo kết quả quan trắc năm 2016
Công ty TNHH Daily Full International Printing Page 1
CÔNG TY TNHH DAILY FULL INTERNOTIONAL PRINTING
-------------
BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG
VÙNG QUAN TRẮC: CÔNG TY TNHH DAILY FULL
INTERNATIONAL PRINTING
NĂM 2016
Cơ quan chủ trì:
CÔNG TY TNHH DAILY FULL INTERNATIONAL
PRINTING
Bình Dương, tháng 02 năm 2017
Báo cáo kết quả quan trắc năm 2016
Công ty TNHH Daily Full International Printing Page 2
CÔNG TY TNHH DAILY FULL INTERNOTIONAL PRINTING
-------------
BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG
VÙNG QUAN TRẮC: CÔNG TY TNHH DAILY FULL
INTERNATIONAL PRINTING
NĂM 2016
Cơ quan chủ trì:
CÔNG TY TNHH DAILY FULL INTERNATIONAL
PRINTING
Đại diện Công ty
Bình Dương, tháng 02 năm 2017
Báo cáo kết quả quan trắc năm 2016
Công ty TNHH Daily Full International Printing Page 3
MỤC LỤC
MỤC LỤC BẢNG
DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
CHƯƠNG I :MỞ ĐẦU ...................................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.Mục tiêu của báo cáo ................................................ Error! Bookmark not defined.
1.2.Thông tin chung ........................................................ Error! Bookmark not defined.
Thông tin liên lạc .............................................................................................................. 1
Địa điểm hoạt động ......................................................... Error! Bookmark not defined.
1.3.Tính chất và quy mô hoạt động .................................................................................. 1
CHƯƠNG II. ...................................................................... Error! Bookmark not defined.
GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC .............. Error! Bookmark not defined.
2.1Tổng quan vị trí quan trắc ............................................. Error! Bookmark not defined.
2.1.1.Phạm vi thực hiện nhiệm vụ .................................................. Error! Bookmark not defined.
2.1.2.Kiểu/loại quan trắc ................................................................. Error! Bookmark not defined.
2.2.Danh mục các thông số quan trắc theo đợt ....................... Error! Bookmark not defined.
2.3.Danh mục thiết bị quan trắc và thiết bị phòng thí nghiệm Error! Bookmark not defined.
2.4.Phương pháp lấy mẫu,bảo quản và vận chuyển mẫu .......... Error! Bookmark not defined.
2.5. Danh mục phương pháp đo tại hiện trường và phân tích trong phòng
thínghiệm ......................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.6. Mô tả địa điểm quan trắc ............................................ Error! Bookmark not defined.
2.7.Thông tinlấy mẫu ......................................................... Error! Bookmark not defined.
2.8.Công tác QA/QC trong quan trắc .................................. Error! Bookmark not defined.
2.8.1.QA/QC trong lập kế hoạch quan trắc ..................................... Error! Bookmark not defined.
2.8.4.QA/QC trong phòng thín ghiệm ............................................................................................. 19
2.8.5.Hiệu chuẩn thiết bị ................................................................. Error! Bookmark not defined.
2.10. Kết quả QA/QC trongphòng thí nghiệm ............ Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG III. NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ QUAN TRẮCError! Bookmark not defined.
3.1.Chất lượng không khí xung quanh và bên trong tòa nhàError! Bookmark not defined.
3.2. Chất lượng môi trường nước ................................... Error! Bookmark not defined.
Báo cáo kết quả quan trắc năm 2016
Công ty TNHH Daily Full International Printing Page 4
CHƯƠNG IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................... Error! Bookmark not defined.
4.1. Kết luận .................................................................... Error! Bookmark not defined.
4.2. Các kiến nghị ........................................................................................................... 29
Báo cáo kết quả quan trắc năm 2016
Công ty TNHH Daily Full International Printing Page 5
MỤC LỤC BẢNG
Bảng 1. Khối lượng công việc thực hiện ................................................................ 10
Bảng 2. Danh mục điểm quan trắc ......................................................................... 12
Bảng 3. Số lượng mẫu của các đợt quan trắc ......................................................... 12
Bảng 4. Thông tin về thiết bị quan trắc và phòng thí nghiệm ............................... 13
Bảng 5. Phương pháp lấy mẫu hiện trường ............................................................ 13
Bảng 6. Phương pháp đo tại hiện trường ................................................................ 14
Bảng 7. Phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm ....................................... 14
Bảng 8. Phương pháp bảo quản mẫu nước thải ...................................................... 17
Bảng 9. Thủ tục kiểm soát chất lượng phòng thí nghiệm ....................................... 19
Bảng 10. Thiết bị cần hiệu chuẩn công tác ............................................................. 21
Báo cáo kết quả quan trắc năm 2016
Công ty TNHH Daily Full International Printing Page 6
DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
BOD5 Nhu cầu ôxy sinh hóa sau 5 ngày đo ở 20
o
C
BTNMT Bộ Tài nguyên và Môi trường
BVMT Bảo vệ môi trường
COD Nhu cầu ôxy hóa học
CTNH Chất thải nguy hại
CTR Chất thải rắn
CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt
HTXLNT Hệ thống xử lý nước thải
KT - XH Kinh tế - Xã hội
NĐ – CP Nghị định Chính phủ
NTSH Nước thải sinh hoạt
PCCC Phòng cháy chữa cháy
QCVN Quy chuẩn Việt Nam
QĐ-BYT Quyết định - Bộ Y tế
QLNN Quản lý nhà nước
SS Chất rắn lơ lửng (Suspended Solid)
TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam
TCVSLĐ Tiêu chuẩn Vệ sinh - lao động
TNHH Trách nhiệm hữu hạn
UBND Ủy ban nhân dân
Báo cáo kết quả quan trắc năm 2016
Công ty TNHH Daily Full International Printing Page 7
Danh sách những người tham gia
Người chịu trách nhiệm chính: Ông Liao Wen Chung – Chức vụ: Tổng giám đốc
Những người thực hiện:
1. Ông Lê Công Trung: phụ trách quan trắc, lấy mẫu hiện trường
2. Ông Nguyễn văn Minh: phụ trách quan trắc, lấy mẫu hiện trường
3. Bà Nguyễn Thị Minh: phụ trách phòng thí nghiệm
4. Bà Nguyễn Trúc Linh: phụ trách phòng thí nghiệm
Báo cáo kết quả quan trắc năm 2016
Công ty TNHH Daily Full International Printing Page 8
CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU
1.1. Giới thiệu chung nhiệm vụ
- Bảo vệ môi trường là sự nghiệp của toàn dân. Trong công tác bảo vệ môi trường việc
giám sát chất lượng môi trường là công việc hết sức quan trọng và không thể thiếu để
giúp các cơ quan quản lý, các doanh nghiệp sản xuất nắm bắt được những diễn biến
môi trường từ các hoạt động xử lý, sản xuất,và từ đó có thể đề xuất và thực hiện
những giải pháp, biện pháp nhằm hạn chế những tác động môi trường có thể có gây ra.
- Căn cứ theo thông tư 43:2015/TT-BTNMT về báo cáo hiện trạng môi trường, bộ chỉ thị
môi trường và quản lý số liệu quan trắc môi trường do Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi
trường ban hành. Tần suất quan trắc của Công ty TNHH Daily Full International Printing
là 3 tháng/ lần đối với các chỉ tiêu khí thải tại nguồn theo TT43:2015/TT-BTNMT.
- Danh sách đơn vị phối hợp:
+ Trung tâm nghiên cứu – tư vấn môi trường REC. Chứng chỉ kèm theo: chứng chỉ Vilas
mã số VILAS 687, Chứng chỉ Vimcert 101
+ Trung tâm phân tích và nghiên cứu ARC. Chứng chỉ kèm theo: Chứng chỉ Vilas mã số
VILAS 908, Vimcert 160.
Trong trường hợp các trung tâm không đủ khả năng phân tích một số chỉ tiêu sẽ ký hợp
đồng với đơn vị phân tích có chức năng. ( Hợp đồng đính kèm phụ lục)
- Vị trí quan trắc
+ 02 vị trí tại khu vực xưởng sản xuất
+ 01 vị trí tại hố ga trước khi đấu nối về hệ thống xử lý nước thải tâp trung KCN.
- Phạm vi và thời gian thực hiện
+ Quý 1: thời gian quan trắc ngày 17/03/2016
+ Quý 2: thời gian quan trắc ngày 13/06/2016
+ Quý 3: thời gian quan trắc ngày 06/09/2016
+ Quý 4: thời gian quan trắc ngày 21/12/2016
- Giới thiệu hoạt động của cơ sở sản xuất kinh doanh
Công ty TNHH Daily Full International Printing hoạt động trên lĩnh vực in ấn các loại
biểu mẫu, giấy vi tính, sách giới thiệu, quảng cáo, thùng carton, hộp giấy các loại, in hóa
đơn các loại, gia công cắt giấy.
Báo cáo kết quả quan trắc năm 2016
Công ty TNHH Daily Full International Printing Page 9
Bảng 1. Khối lượng công việc thực hiện
TT Thành phần môi trường quan
trắc
Số lần lấy mẫu
I Thành phần môi trường không khí
1 Thông số : Độ ồn 02 điểm x 01 lần x 04 đợt = 08
2 Thông số: NO2
02 điểm x 01 lần x 04 đợt = 08
3 Thông số: SO2
02 điểm x 01 lần x 04 đợt = 08
4 Thông số: Bụi 02 điểm x 01 lần x 04 đợt = 08
5 Thông số: CO 02 điểm x 01 lần x 04 đợt = 08
6 Thông số: Nhiệt độ 02 điểm x 01 lần x 04 đợt = 08
II Thành phần môi trường nước thải
1 Thông số: pH 01 điểm x 01 lần x 04 đợt = 04
2 Thông số: TSS 01 điểm x 01 lần x 04 đợt = 04
3 Thông số: BOD 01 điểm x 01 lần x 04 đợt = 04
4 Thông số:COD 01 điểm x 01 lần x 04 đợt = 04
5 Thông số: Tổng N 01 điểm x 01 lần x 04 đợt = 04
6 Thông số: Tổng P 01 điểm x 01 lần x 04 đợt = 04
7 Thông số: Tổng Coliform 01 điểm x 01 lần x 04 đợt = 04
1.2. Thuyết minh tóm tắt về tình hình thực hiện nhiệm vụ
o Giới thiệu chung về tình hình thực hiện nhiệm vụ trong năm.
Trong năm 2016 vừa qua, Công ty đã nghiêm chỉnh chấp hành theo các quy định
của Ban quản lý KCN Việt Nam – Singapore cũng như các luật và thông tin hiện hữu.
Thực hiện quan trắc chất lượng môi trường định kỳ theo đợt ( quý 1, 2, 3, 4) và tiến hành
lập báo cáo quan trắc tổng hợp năm 2016 về Ban quản lý KCN Việt Nam – Singapore.
Kết quả phân tích các chỉ tiêu đều nằm trong giới hạn cho phép của các tiêu chuẩn 3733,
tiêu chuẩn tiếp nhận nước thải của KCN VSIP.
o Công ty tiến hành quan trắc theo định kỳ 3 tháng / lần vào các tháng
3,6,9,12 của năm 2016. Cụ thể:
Báo cáo kết quả quan trắc năm 2016
Công ty TNHH Daily Full International Printing Page 10
+ Quý 1: thời gian quan trắc ngày 17/03/2016
+ Quý 2: thời gian quan trắc ngày 13/06/2016
+ Quý 3: thời gian quan trắc ngày 06/09/2016
+ Quý 4: thời gian quan trắc ngày 21/12/2016
CHƯƠNG II. GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC
2.1. Tổng quan địa điểm, vị trí quan trắc
- Khu vực quan trắc của Công ty thuộc KCN VSIP, thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương
nên đều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội giống như điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội tỉnh
Bình Dương:
Khu vực nằm trong vùng có địa hình tương đối bằng phẳng, cao độ tương đối
đồng đều.
Qua nghiên cứu tài kiệu địa chất chung của các dự án lân cận và khu vực cho thấy
điều kiện địa chất của khu vực như sau: lớp đất phía trên có bề dày từ 7m đến 15m là lớp
đất sét pha màu vàng nhạt lẫn nâu đỏ xám trắng, trạng thái ẩm déo cứng đến nửa cứng,
kết cấu chặt. Dưới lớp này là lớp cuội sỏi lẫn sét pha màu nâu đỏ lẫn xám trắng, nâu
vàng, trạng thái ẩm đến bão hòa nước, kết cấu chặt đến chặt vừa. Kế đến là lớp sét lẫn
màu xám trắng lẫn nâu vàng , nâu đỏ, trạng thái cứng, bão hòa nước, kết cấu chặt vừa.
Khí hậu có tính ổn định cao, không có sự biến động nhiều từ năm này qua năm
khác, không quá lạnh (thấp nhất không dưới 13 độ) và không quá nóng (cao nhất không
quá 40 độ). Không có gió Tây khô nóng, ít trường hợp mưa quá lớn (lượng mưa cực đại
không quá 200mm), hầu như không có bão.
Những sự thay đổi tích cực về kinh tế, dịch vụ, điều kiện cuộc sống của nhân dân
là nhờ tỉnh Bình Dương đầu tư hạ tầng kỹ thuật hiện đại, đã thu hút một lượng đông đảo
các nhà đầu tư trong và ngoài nước với các dự án sản xuất công nghiệp hiện đại đến với
Bình Dương, làm đòn bẩy để đưa vùng đất xưa vốn là nông thôn nghèo trở thành một
vùng công nghiệp, đô thị trù phú.
Khu dân cư thương mại thị trấn đã được xây dựng hoàn chỉnh và đưa vào sử
dụng, tạo vẻ đẹp mỹ quan đô thị, góp phần trong việc giữ gìn vệ sinh môi trường, trật tự
đô thị, an toàn giao thông, ổn định kinh doanh của tiểu thương. Đi đôi với sự phát triển
của kinh tế ngoài quốc doanh, kinh tế tập thể cũng được Đảng quan tâm chỉ đạo.
Báo cáo kết quả quan trắc năm 2016
Công ty TNHH Daily Full International Printing Page 11
- Kiểu/loại quan trắc: quan trắc chất phát thải.
- Mô tả địa điểm lấy mẫu
- Giới thiệu điểm quan trắc (Bảng 2)
Bảng 2. Danh mục điểm quan trắc
STT Tên điểm
quan trắc
Ký hiệu
điểm quan
trắc
Kiểu/loại
quan trắc
Vị trí lấy mẫu Mô tả
điểm
quan
trắc
Kinh độ Vĩ độ
I Thành phần môi trường không khí
1 Điểm quan
trắc 1
KK1 quan trắc
chất phát
thải
106
0
13.524
’
10
0
12.517
’
Khu
vực
xưởng
in lụa
II Điểm quan
trắc 2
KK2 quan trắc
chất phát
thải
106
0
13.523
’
10
0
12.516
’
Khu
vuejc
xưởng
in Decal
II Thành phần môi trường nước thải
1 Điểm quan
trắc 1
NT quan trắc
chất phát
thải
106
0
13.524
’
10
0
12.517
’
Hố ga
- Thông tin về số lượng mẫu của mỗi đợt quan trắc.
Bảng 3. Số lượng mẫu của các đợt quan trắc
STT
Khu vực/vị
trí/điểm quan trắc
Số lượng mẫu của từng đợt Tổng cộng
số mẫu Đợt 1 Đợt 2 Đợt 3 Đợt 4
I Thành phần môi trường không khí
1 Khu vực 1 1 1 1 1
8 2 Khu vực 2 1 1 1 1
Tổng cộng số mẫu 2 2 2 2
II Thành phần môi trường nước thải
1 Khu vực 1 1 1 1 1
4
Tổng cộng số mẫu 1 1 1 1
2.2. Giới thiệu thông số quan trắc
Báo cáo kết quả quan trắc năm 2016
Công ty TNHH Daily Full International Printing Page 12
Các thông số lựa chọn cho chương trình quan trắc gồm: Độ ồn, NO2, SO2, CO, Bụi,
Nhiệt độ, pH, TSS, BOD, COD, Tổng N, Tổng P, Tổng Coliform
2.3. Danh mục thiết bị quan trắc và thiết bị phòng thí nghiệm
Bảng 4. Thông tin về thiết bị quan trắc và phòng thí nghiệm
STT Tên thiết bị Model thiết bị Hãng sản
xuất
Tần suất hiệu
chuẩn/ Thời
gian hiệu
chuẩn (năm)
I. Thiết bị quan trắc
1
Máy đo ánh sáng
Tenmars – Đài
Loan
Đài Loan
1 lần
2 Máy đo độ ồn Sountek-Taiwan Đài Loan 1 lần
3 Máy đo nhiệt độ Kestrel-Mỹ Mỹ
1 lần
4 Máy đo độ ẩm Kestrel- Mỹ Mỹ 1 lần
5 Máy đo tốc độ gió Kestrel- Mỹ Mỹ 1 lần
6 Bơm thu mẫu khí BUCK-USA Mỹ 1 lần
7 Máy đo DO hiện trường Rumania Rumania 1 lần
8 Máy đo pH hiện trường Rumania Rumania 1 lần
9 Máy đo TDS hiện trường Rumania Rumania 1 lần
10 Thiết bị lấy mẫu nước WILDCO – Mỹ Mỹ Không cần
II. Thiết bị phòng thí nghiệm
1 Cân điện tử (04 số) OHAUS- USA Mỹ 1 lần
2
Máy quang phổ tử ngoại
khả kiến UV-VIS
HACH -
GERMANY
Đức
1 lần
3 Máy phá mẫu COD HACH- USA Mỹ 1 lần
4 Tủ sấy
MEMMERT –
Đức
Đức 1 lần
5 Tủ BOD Velp - Ý Ý 1 lần
6 Bếp điện Việt Nam Việt Nam
2.4. Phương pháp lấy mẫu, bảo quản và vận chuyển mẫu
Bảng 5. Phương pháp lấy mẫu hiện trường
TT Thành phần Phương pháp lấy mẫu
I Thành phần môi trường không khí
1 Thông số độ ồn TCVN 7878-2:20410
2 Thông số NO2 TCVN 6137:2009
3 Thông số SO2 TCVN 5971:1995
Báo cáo kết quả quan trắc năm 2016
Công ty TNHH Daily Full International Printing Page 13
4 Thông số Bụi TCVN 5067:1995
5 Thông số nhiệt độ QCVN 46:2012/BTNMT
II Thành phần môi trường nước thải
1 Thông số pH TCVN 6492:2011
2 Thông số TSS TCVN 6625:2000
3 Thông số BOD SMEWW 5210B:2012
4 Thông số Tổng N TCVN 6638:2000
5 Thông số Tổng P SMEWW 4500.P.B&E:2012
6 Thông số Coliform TCVN 6187-2:1996
Bảo quản và vận chuyển mẫu:
Mẫu nước thải được bảo quản bằng acid H2SO4 đậm đặc, ở nhiệt độ từ 1-5
0
C và
thời gian vận chuyển mẫu từ nơi lấy mẫu về PTN là 2h.
Đối với mẫu khí sau khi thu được vào ống nghiệm thủy tinh đậy nút chắc chắn.
Được bảo quản lạnh và vận chuyển về PTN trong khoảng thời gian 2h. Tiến hành phân
tích trong vòng 24h.
2.5. Danh mục phương pháp đo đạc tại hiện trường và phân tích trong phòng thí
nghiệm
Giới thiệu sơ lược phương pháp quan trắc hiện trường và phân tích trong phòng thí
nghiệm
Bảng 6. Phương pháp đo tại hiện trường
TT Tên thông
số
Phương pháp
đo
Giới hạn phát
hiện
Dải đo Ghi chú
1 Độ ồn TCVN 7878-
2:2010
30 ÷ 130
dBA
Độ ồn
2 Nhiệt độ QCVN46-
2012/BTNMT
0 ÷ 50 oC Nhiệt độ
3 Độ ẩm QCVN46-
2012/BTNMT
10 ÷
95%RH
Độ ẩm
4 Gió QCVN46-
2012/BTNMT
0,6 ÷ 40
m/s
Gió
Bảng 7. Phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm
STT Tên thông số
Phương pháp phân
tích
Giới hạn phát
hiện
Giới hạn
báo cáo
Ghi
chú
Báo cáo kết quả quan trắc năm 2016
Công ty TNHH Daily Full International Printing Page 14
1 Bụi TCVN 5067 :
1995
20µg/m3
2 NO2 TCVN6137 : 2009 5µg/m3
3 SO2 TCVN 5971 :
1995
10µg/m3
4 CO QT-PTKCO-29 5.000µg/m3
5 BOD5
(200C)
TCVN 6001 :
2008
1 mg/L
6 Tổng chất rắn
lơ lửng(TSS)
TCVN 6625 :
2000
5 mg/L
7 Amoni (tính
theo N)
EPA METHOD
350.2
0,01 mg/L
8 Nitrat (NO3
-)
(tính theo N)
-
0,05 mg/L
9 Phosphat (*)
(Tính theo P)
TCVN 6202 :
2008
0,02 mg/L
10 Sunfua (Tính
theo H2S)
TCVN 6637 :
2000
0,04 mg/L
11 Tổng dầu mỡ
ĐTV
SMEWW5520B.F:
2012
0,3 mg/L
2.6. Công tác QA/QC trong quan trắc môi trường
2.6.1. QA/QC trong lập kế hoạch quan trắc
Mục tiêu quan trắc:
Các hoạt động quan trắc và phân tích môi trường nước diễn ra ngoài hiện
trường ( lấy mẫu, bảo quản mẫu, đo đạc một số thông số không bền) và phân tích trong
phòng thí nghiệm. Để thu thập được thông tin cần phải tiến hành một loạt hoạt động
bao gồm từ khâu lập kế hoạch, thiết kế chương trình, thiết kế mạng lưới, lấy mẫu, phân
tích trong phòng thí nghiệm và xử lý số liệu.
Mục tiêu của chương trình đảm bảo chất lượng/ kiểm soát chất lượng (
QA/QC) trong hoạt động quan trắc và phân tích môi trường nước ( bao gồm nước lục
địa và nước biển) là cung cấp những số liệu tin cậy và đã được kiểm soát về hiện trạng
môi trường nước bao gồm các thông số chủ yếu như: nhiệt độ, Ph, DO, kim loại nặng,
Báo cáo kết quả quan trắc năm 2016
Công ty TNHH Daily Full International Printing Page 15
cặn lơ lửng, đọ đục, COD, BOD5/TOC ( với nước biển), clorua, amoni, tổng P, tổng N,
tổng coliform, trầm tích, phù du, vi sinh vật,thỏa mãn yêu cầu thông tin cần thu thập,
theo ,mục tiêu chất lượng đặt ra để:
Đánh giá hiện trạng chất lượng nước khu vực/địaphương;
Đánh giá diễn biến chất lượng môitrường nước theo thời gian;
Cảnh báo sớm các hiện tượng ô nhiễm nguồn nước;
Theo cácyêu cầu khác của công tác quản lý môi trường và phát triển kinh tế.
2.6.2. QA/QC trong công tác chuẩn bị
Khi lập kế hoạch quan trắc phải bao hàm các nội dung chính như sau:
Xác định nội dung nhiệm vụ đợt quan trắc: địa điểm/trạm vị, các thông số cần đo
đạc, cácloại mẫu cần lấy, thời gian thực hiện.
Xác định yêu cầu về nhân lực tham gia (số lượng,lĩnh vực chuyênmôn).
Yêu cầu về trang thiết bị.
Lập kế hoạch lấy mẫu.
Phương pháp lấy mẫu vàphân tích.
Kinh phí cho chương trình quan trắc và QA/QC
Các vấn đề đảm bảo an toàn con người, thiết bị cho các hoạt động quan trắc nhất
là quan trắc trên sông, bao gồm:
-Các biện pháp, phương tiện bảo đảm an toàn (người và thiết bị);
- Phương áncứu hộ;
-Liệt kê những vùng nước xoáy, bãi cát ngầm trong vùngquan trắc để tàu thuyền né
tránh;
-Những yếu tố thời tiết bất thườngcó thể xẩy ra trong thời gian quan trắc.
2.6.3. QA/QC tại hiện trường
Một số thông số không bền như nhiệt độ, pH, DO, chất rắn hòa tan, độ đục cần
được xác định tại chỗ hoặc ngay sau khi lấy mẫu càng sớm càng tốt.
Khi đo, phân tích tại chỗ các thông số không bền,cần phải chú ý:
- Lựa chọn phương pháp phân tích phù hợp để không hoặc ít bị ảnh hưởng của điều
kiện bên ngoài hoặc tạo các điều kiện môi trường thích hợp (như phòng thí nghiệm
di động,bố trí buồng làm việc trên tàu ...)để bảo đảm kết quả phân tích.
Báo cáo kết quả quan trắc năm 2016
Công ty TNHH Daily Full International Printing Page 16
- Những thay đổi bất thường khi lấy mẫu.
- Tình trạng hoạt động của