Tin học hóa quản lý Nhà nước đang là vấn đề được đặt ra cấp bách.
Ngày nay có nhiều công việc trong quy trình quản lý hoạt động điều tra địa
chất và hoạt động khoáng sản đã được tiến hành trên máy tính. Ởmức độ
nhất định việc đưa máy tính vào phục vụcông tác quản lý đã khắc phục
được phần nào các hạn chếcủa quy trình quản lý "truyền thống", tăng năng
suất và hiệu quảlàm việc, đem lại lợi ích thiết thực trong quản lý điều hành.
Tuy nhiên, một thực tếlà ởhầu hết các cơquan việc sửdụng máy tính
mới chỉdừng ởsoạn thảo các văn bản, lưu giữchúng ởmức đơn giản;
nghĩa là nhưmột "máy chữcao cấp". Đểcó thểtừng bước tin học hóa công
tác quản lý, cần thiết phải xây dựng các cơsởdữliệu và các chương trình
quản lý, khai thác cơsởdữliệu đó phục vụmục đích quản lý điều hành,
đáp ứng các yêu cầu mang tính đặc thù của từng loại hình công việc cụthể.
Trong công tác quản lý hoạt động điều tra địa chất và hoạt động
khoáng sản cho đến nay vẫn chưa có những chương trình nhưvậy. Mỗi khi
có yêu cầu truy xuất thông tin phục vụquản lý điều hành thường mất rất
nhiều thời gian cho việc tra cứu tài liệu, tổng hợp báo cáo; đồng thời cũng
rất dễxảy ra tình trạng thất lạc tài liệu dẫn đến sốliệu thiếu chính xác. Đề
tài này được hình thành với mục tiêu xây dựng cơsởdữliệu, chương trình
quản lý hoạt động điều tra địa chất và khai thác khoáng sản phù hợp với
các quy định hiện hành; phục vụtrực tiếp cho công tác quản lý ởBộTài
nguyên và Môi trường, Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam, Viện
nghiên cứu Địa chất và Khoáng sản.
Để đạt được mục tiêu đặt ra, cần giải quyết các nhiệm vụchủyếu sau:
1. Phân tích, xác định các tiêu chí quản lý theo yêu cầu phù hợp với
các quy định hiện hành vềhoạt động điều tra địa chất và hoạt động khoáng
sản;
2. Phân tích hệthống, xây dựng mô hình quản lý và cấu trúc cơsởdữ
liệu tương ứng;
3. Xây dựng các module chương trình quản lý hoạt động điều tra địa
chất và hoạt động khai thác khoáng sản có các tính năng cập nhật, quản lý
và khai thác thông tin từcơsởdữliệu đáp ứng các yêu cầu đã được xác
định.
4
Đềtài được thiết kếthực hiện trong 2 năm (2002-2003), tiến hành
theo 2 bước, mỗi bước có mục tiêu nhiệm vụvà nội dung nghiên cứu cụthể.
Bước 1 thực hiện trong năm 2002, với các nội dung nghiên cứu sau:
1. Thu thập tài liệu, phân tích hệthống, xác định các yêu cầu quản lý;
2. Xây dựng cấu trúc dữliệu;
3. Thiết kếgiao diện chương trình quản lý dữliệu, xây dựng một số
module cơbản đểnhập liệu và truy xuất thông tin.
Các nội dung nêu trên đã được thực hiện nghiêm chỉnh, đảm bảo tiến
độvà chất lượng. Các tác giả đã lập báo cáo kết quảnghiên cứu năm 2002
nộp vềBộCông nghiệp theo qui định.
Năm 2003, theo thuyết minh đềtài được phê duyệt, nhiệm vụchủyếu
là hoàn thiện chương trình, thu thập và cập nhật dữliệu từnăm 2000 đến
năm 2003. Tuy nhiên, do có sựthay đổi vềtổchức bộmáy, BộTài nguyên
và Môi trường được thành lập theo Nghị định số91/2002/NĐ-CP ngày 11
tháng 11 năm 2002 của Chính phủ. Theo đó, Cục Địa chất và Khoáng sản
Việt Nam là một cơquan trực thuộc BộTài nguyên và Môi trường. Thực tế
đó dẫn đến việc phải nghiên cứu chỉnh sửa lại một sốnội dung đã thực hiện
cho phù hợp với yêu cầu quản lý mới. Một sốkết quảnghiên cứu của đềtài
đã được chuyển giao cho các nhóm nghiên cứu khác đểsửdụng kịp thời.
Đồng thời tác giảcũng thu thập bổsung và cập nhật dữliệu cho đến thời
điểm lập báo cáo.
Ngoài ra, trong thực tếcông tác quản lý còn có các nhiệm vụnghiên
cứu khoa học và phát triển công nghệ(RD). Trong đó có những nhiệm vụ
liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến hoạt động điều tra địa chất và hoạt
động khoáng sản; vì vậy, mặc dù không phải là nhiệm vụcủa đềtài nhưng
chúng tôi vẫn đưa thêm nội dung quản lý mảng công tác này tích hợp trong
bộchương trình đểtạo điều kiện thuận lợi cho các nhà quản lý.
Báo cáo này trình bày các kết quảnghiên cứu của đềtài theo các nội
dung nêu trên
88 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1847 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Tổng kết đề tài xây dựng bộ chương trình quản lý hoạt động điêù tra địa chất và khai thác khoáng sản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bé tµi nguyªn vµ m«i tr−êng
b¸o c¸o tæng kÕt ®Ò tµi
x©y dùng bé ch−¬ng tr×nh qu¶n lý
ho¹t ®éng ®iªï tra ®Þa chÊt
vµ khai th¸c kho¸ng s¶n
Chñ nhiÖm ®Ò tµi: §ç Tö Chung
5952
25/7/2006
Hµ Néi – 10/2005
BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
CỤC ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN VIỆT NAM
LIÊN ĐOÀN VẬT LÝ ĐỊA CHẤT
XWYZW
BÁO CÁO KẾT QUẢ
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ
"XÂY DỰNG BỘ CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ
HOẠT ĐỘNG ĐIỀU TRA ĐỊA CHẤT
VÀ KHAI THÁC KHOÁNG SẢN"
HÀ NỘI - 10/2005
BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
CỤC ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN VIỆT NAM
LIÊN ĐOÀN VẬT LÝ ĐỊA CHẤT
XWYZW
BÁO CÁO KẾT QUẢ
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ
"XÂY DỰNG BỘ CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ
HOẠT ĐỘNG ĐIỀU TRA ĐỊA CHẤT
VÀ KHAI THÁC KHOÁNG SẢN"
Liên đoàn Vật lý Địa chất Chủ nhiệm
LIÊN ĐOÀN TRƯỞNG
Nguyễn Trần Tân Đỗ Tử Chung
HÀ NỘI - 10/2005
2
MỤC LỤC
Nội dung Trang
Mở đầu .........................................................................................................................................3
Chương I: Phân tích hệ thống .............................................................................................7
I. Mô hình quản lý Nhà nước về hoạt động điều tra địa chất và hoạt động
khoáng sản ............................................................................................................................................7
II. Mô hình quản lý Nhà nước về hoạt động nghiên cứu khoa học và phát
triển công nghệ (RD) ........................................................................................................................7
III. Các loại hình nhiệm vụ thuộc lĩnh vực điều tra địa chất và khai thác
khoáng sản ............................................................................................................................................8
IV. Phân loại nhiệm vụ nghiên cứu Khoa học và phát triển Công nghệ..........8
V. Các yêu cầu quản lý và xử lý thông tin trong quản lý Nhà nước về hoạt
động điều tra địa chất và hoạt động khoáng sản ...................................................................9
VI. Mô hình dữ liệu ................................................................................................................9
VII. Cấu trúc dữ liệu ........................................................................................................... 10
1. Sơ đồ cấu trúc và mối quan hệ dữ liệu ............................................. 10
2. Chi tiết cấu trúc dữ liệu ................................................................... 10
Chương II: Xây dựng chương trình .............................................................................. 41
I. Nguyên tắc xây dựng chương trình ......................................................... 41
II. Lựa chọn ngôn ngữ lập trình .................................................................. 41
III. Cấu trúc chương trình ........................................................................... 42
IV. Giao diện chương trình ......................................................................... 42
V. Yêu cầu hệ thống ................................................................................... 42
Kết luận ................................................................................................................................... 43
Phụ lục: Hướng dẫn sử dụng chương trình.................................................. 45
3
MỞ ĐẦU
Tin học hóa quản lý Nhà nước đang là vấn đề được đặt ra cấp bách.
Ngày nay có nhiều công việc trong quy trình quản lý hoạt động điều tra địa
chất và hoạt động khoáng sản đã được tiến hành trên máy tính. Ở mức độ
nhất định việc đưa máy tính vào phục vụ công tác quản lý đã khắc phục
được phần nào các hạn chế của quy trình quản lý "truyền thống", tăng năng
suất và hiệu quả làm việc, đem lại lợi ích thiết thực trong quản lý điều hành.
Tuy nhiên, một thực tế là ở hầu hết các cơ quan việc sử dụng máy tính
mới chỉ dừng ở soạn thảo các văn bản, lưu giữ chúng ở mức đơn giản;
nghĩa là như một "máy chữ cao cấp". Để có thể từng bước tin học hóa công
tác quản lý, cần thiết phải xây dựng các cơ sở dữ liệu và các chương trình
quản lý, khai thác cơ sở dữ liệu đó phục vụ mục đích quản lý điều hành,
đáp ứng các yêu cầu mang tính đặc thù của từng loại hình công việc cụ thể.
Trong công tác quản lý hoạt động điều tra địa chất và hoạt động
khoáng sản cho đến nay vẫn chưa có những chương trình như vậy. Mỗi khi
có yêu cầu truy xuất thông tin phục vụ quản lý điều hành thường mất rất
nhiều thời gian cho việc tra cứu tài liệu, tổng hợp báo cáo; đồng thời cũng
rất dễ xảy ra tình trạng thất lạc tài liệu dẫn đến số liệu thiếu chính xác. Đề
tài này được hình thành với mục tiêu xây dựng cơ sở dữ liệu, chương trình
quản lý hoạt động điều tra địa chất và khai thác khoáng sản phù hợp với
các quy định hiện hành; phục vụ trực tiếp cho công tác quản lý ở Bộ Tài
nguyên và Môi trường, Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam, Viện
nghiên cứu Địa chất và Khoáng sản.
Để đạt được mục tiêu đặt ra, cần giải quyết các nhiệm vụ chủ yếu sau:
1. Phân tích, xác định các tiêu chí quản lý theo yêu cầu phù hợp với
các quy định hiện hành về hoạt động điều tra địa chất và hoạt động khoáng
sản;
2. Phân tích hệ thống, xây dựng mô hình quản lý và cấu trúc cơ sở dữ
liệu tương ứng;
3. Xây dựng các module chương trình quản lý hoạt động điều tra địa
chất và hoạt động khai thác khoáng sản có các tính năng cập nhật, quản lý
và khai thác thông tin từ cơ sở dữ liệu đáp ứng các yêu cầu đã được xác
định.
4
Đề tài được thiết kế thực hiện trong 2 năm (2002-2003), tiến hành
theo 2 bước, mỗi bước có mục tiêu nhiệm vụ và nội dung nghiên cứu cụ thể.
Bước 1 thực hiện trong năm 2002, với các nội dung nghiên cứu sau:
1. Thu thập tài liệu, phân tích hệ thống, xác định các yêu cầu quản lý;
2. Xây dựng cấu trúc dữ liệu;
3. Thiết kế giao diện chương trình quản lý dữ liệu, xây dựng một số
module cơ bản để nhập liệu và truy xuất thông tin.
Các nội dung nêu trên đã được thực hiện nghiêm chỉnh, đảm bảo tiến
độ và chất lượng. Các tác giả đã lập báo cáo kết quả nghiên cứu năm 2002
nộp về Bộ Công nghiệp theo qui định.
Năm 2003, theo thuyết minh đề tài được phê duyệt, nhiệm vụ chủ yếu
là hoàn thiện chương trình, thu thập và cập nhật dữ liệu từ năm 2000 đến
năm 2003. Tuy nhiên, do có sự thay đổi về tổ chức bộ máy, Bộ Tài nguyên
và Môi trường được thành lập theo Nghị định số 91/2002/NĐ-CP ngày 11
tháng 11 năm 2002 của Chính phủ. Theo đó, Cục Địa chất và Khoáng sản
Việt Nam là một cơ quan trực thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường. Thực tế
đó dẫn đến việc phải nghiên cứu chỉnh sửa lại một số nội dung đã thực hiện
cho phù hợp với yêu cầu quản lý mới. Một số kết quả nghiên cứu của đề tài
đã được chuyển giao cho các nhóm nghiên cứu khác để sử dụng kịp thời.
Đồng thời tác giả cũng thu thập bổ sung và cập nhật dữ liệu cho đến thời
điểm lập báo cáo.
Ngoài ra, trong thực tế công tác quản lý còn có các nhiệm vụ nghiên
cứu khoa học và phát triển công nghệ (RD). Trong đó có những nhiệm vụ
liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến hoạt động điều tra địa chất và hoạt
động khoáng sản; vì vậy, mặc dù không phải là nhiệm vụ của đề tài nhưng
chúng tôi vẫn đưa thêm nội dung quản lý mảng công tác này tích hợp trong
bộ chương trình để tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà quản lý.
Báo cáo này trình bày các kết quả nghiên cứu của đề tài theo các nội
dung nêu trên.
Báo cáo được thành lập tại Liên đoàn Vật lý Địa chất, Tiến sĩ Đỗ Tử
Chung làm chủ biên. Trong quá trình nghiên cứu, tập thể tác giả đã nhận
được sự hợp tác, giúp đỡ nhiệt tình của nhiều chuyên gia, cán bộ quản lý có
kinh nghiệm thuộc Bộ Công nghiệp, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Cục
5
Địa chất và Khoáng sản Việt Nam, Liên đoàn Vật lý Địa chất và nhiều
đồng nghiệp thuộc các đơn vị trong và ngoài ngành địa chất. Các tác giả
xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn đối với những giúp đỡ quý báu đó.
6
Chương I
PHÂN TÍCH HỆ THỐNG
I. Mô hình hệ thống quản lý Nhà nước về hoạt động điều tra địa
chất và hoạt động khoáng sản.
Theo phân cấp quản lý, toàn bộ hoạt động điều tra địa chất và hoạt
động khoáng sản hiện nay do Bộ Tài nguyên và Môi trường thực hiện chức
năng quản lý nhà nước. Cơ quan cấp dưới trực tiếp thuộc lĩnh vực này là
Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam, Viện nghiên cứu Địa chất và
Khoáng sản; thực hiện chức năng quản lý nhà nước về khoáng sản ở địa
phương là các Sở Tài nguyên và Môi trường thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh.
Cơ quan liên quan, chịu sự quản lý của Bộ Công nghiệp theo chuyên môn
ngành dọc là Tổng Công ty Khoáng sản Việt Nam và các công ty khoáng
sản địa phương do các sở công nghiệp quản lý trực tiếp.
Đơn vị chủ trì thực hiện các dự án, đề tài, đề án là các Liên đoàn địa
chất, các viện và trung tâm trực thuộc Cục Địa chất và Khoáng sản Việt
Nam; Viện nghiên cứu Địa chất và Khoáng sản.
Như vậy có sự phân cấp quản lý rõ ràng, chúng tôi quy ước đặt tên
theo phân cấp quản lý như sau:
- Cấp I - Nhóm đơn vị, gồm Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam,
Viện Nghiên cứu Địa chất và Khoáng sản, nhóm các sở Tài nguyên và Môi
trường.
- Cấp II - Đơn vị chủ trì, gồm các đơn vị cấp dưới trực tiếp thuộc Cục
Địa chất và Khoáng sản Việt Nam; các công ty khoáng sản thuộc tổng công
ty Khoáng sản và các sở Công nghiệp; Viện nghiên cứu Địa chất và
Khoáng sản.
Ở đây có một trường hợp đặc biệt là Viện Nghiên cứu Địa chất và
Khoáng sản vừa được xếp vào cấp I vừa được xếp vào cấp II, được giải
thích là do tính đặc thù của đơn vị này.
II. Mô hình quản lý Nhà nước về hoạt động nghiên cứu khoa học
và phát triển công nghệ (RD).
Loại hình nghiên cứu RD do các bộ chuyên ngành quản lý trực tiếp
dưới sự quản lý chung của Bộ Khoa học và Công nghệ.
7
Hàng năm Bộ Tài nguyên và Môi trường có một khối lượng lớn các đề
tài RD được thực hiện bởi rất nhiều đơn vị thuộc Bộ theo từng lĩnh vực liên
quan. Các đề tài này được quản lý theo hợp đồng nghiên cứu KHCN giữa
Bộ Tài nguyên và Môi trường với đơn vị chủ trì thực hiện.
Tương tự như với hoạt động điều tra Địa chất và hoạt động Khoáng
sản, chúng tôi quy ước đặt tên phân cấp quản lý theo 2 cấp như sau:
- Cấp I - Nhóm đơn vị, gồm các đơn vị cấp I nêu trên và các trường,
viện nghiên cứu trực thuộc Bộ.
- Cấp II - Đơn vị chủ trì, gồm các đơn vị cấp dưới trực tiếp của các
đơn vị cấp I.
III. Các loại hình nhiệm vụ thuộc lĩnh vực điều tra địa chất và
khai thác khoáng sản.
Qua phân tích, chúng tôi thấy có thể phân loại các nhiệm vụ điều tra
địa chất và khai thác khoáng sản thành các nhóm như sau:
1. Lập bản đồ địa chất
2. Lập bản đồ địa chất và điều tra khoáng sản
3. Đánh giá khoáng sản
4. Khai thác khoáng sản
5. Địa chất thủy văn - Địa chất công trình
6. Địa chất khoáng sản biển
7. Nghiên cứu chuyên đề
8. Loại khác
Trong đó "Loại khác" dùng để chỉ những đề án không nằm trong các
loại kể trên hoặc không phân biệt rõ thuộc một loại nào cụ thể. Các đề án
thuộc loại này có thể được xem xét để xếp vào một loại nào đó trong số
trên hoặc cũng có thể nghiên cứu để hình thành một loại hình mới nếu đủ
điều kiện.
IV. Phân loại nhiệm vụ nghiên cứu Khoa học và phát triển Công
nghệ
Theo nội dung nhiệm vụ có các đề tài KHCH cấp Nhà nước, cấp Bộ
và cấp cơ sở gọi là loại nhiệm vụ. Mỗi loại nhiệm vụ có thể có một số
chương trình nghiên cứu riêng, trong đó có các đề tài RD.
8
Chúng tôi quy ước gọi loại nhiệm vụ là cấp I, các chương trình nghiên
cứu KHCN là cấp 2. Một đề tài RD có thể thuộc một chương trình nghiên
cứu hoặc thuộc một loại nhiệm vụ cụ thể.
V. Các yêu cầu quản lý và xử lý thông tin trong quản lý Nhà nước
về hoạt động điều tra địa chất và hoạt động khoáng sản.
Yêu cầu chung về quản lý và xử lý thông tin trong quản lý Nhà nước
là:
- Bảo mật;
- Chính xác, cập nhật;
- Đáp ứng nhanh chóng;
- Tổng hợp;
- Nhiều chiều, tức là có thể phân tích, tổng hợp thông tin theo nhiều
yêu cầu, từ nhiều nguồn thông tin ở các phương diện và mức độ khác nhau.
Quản lý Nhà nước về hoạt động điều tra địa chất và hoạt động khoáng
sản cũng phải đáp ứng các yêu cầu nói trên. Ngoài ra còn phải đáp ứng
được một số yêu cầu cụ thể khác như:
- Theo dõi được diễn biến đề án địa chất: đang ở giai đoạn nào, có
điều chỉnh gì, hiệu quả địa chất, các phát hiện mới .v.v...
- Quản lý theo phạm vi hoạt động: đề án thực hiện ở đâu, thuộc loại
hình nào, có những đề án nào được thực hiện trên một phạm vi cụ thể (một
giới hạn tọa độ, tỉnh, huyện) .v.v...
- Thống kê được các kết quả chủ yếu của đề án, đặc biệt là các phát
hiện mới.
- Quản lý và cung cấp các thông tin về tài nguyên khoáng sản phục vụ
lãnh đạo.
VI. Mô hình dữ liệu
Từ các phân tích trên, chúng ta thấy rằng để đáp ứng yêu cầu phục vụ
công tác quản lý Nhà nước, việc quan trọng trước tiên là xây dựng cơ sở dữ
liệu. Cơ sở dữ liệu này phải lưu giữ được các thông tin thuộc tính quan
trọng phục vụ việc tìm kiếm và truy xuất thông tin, đồng thời phải thỏa
mãn yêu cầu phổ cập, dễ cập nhật, bảo trì và khả năng nâng cấp sau này.
9
Từ yêu cầu đó chúng tôi lựa chọn Mô hình dữ liệu quan hệ để xây dựng
cơ sở dữ liệu này.
Trong mô hình CSDL của chương trình, chúng tôi lấy đề án, đề tài, dự
án (sau đây gọi chung là đề án) làm trung tâm, mỗi đề án là điểm xuất phát
của một mối quan hệ bên "một".
Ngoài ra để đảm bảo sự thống nhất và tiện lợi trong việc nhập liệu,
chúng tôi xây dựng một hệ thống thư viện để tra cứu và sử dụng trong
chương trình gọi chung là các "Từ điển" như từ điển nhóm đơn vị, từ điển
đơn vị chủ trì, từ điển hạng mục công việc .v.v... Các từ điển này đứng ở
bên "một" của mối quan hệ với các bảng liên quan đến các chi tiết của các
đề án.
VII. Cấu trúc dữ liệu
1. Sơ đồ cấu trúc và mối quan hệ dữ liệu
Dữ liệu được phân rã thành các bảng căn cứ vào từng nhóm thuộc tính
và tần suất sử dụng. Toàn bộ hệ thống cơ sở dữ liệu hiện tại gồm 16 bảng,
trong đó có 10 bảng thuộc hệ thống các từ điển, số còn lại thuộc hệ thống
thông tin thuộc tính của các đề án. Các bảng này liên quan chặt chẽ với
nhau thông qua các đường JOIN thể hiện rõ mối quan hệ một - nhiều.
Cách xây dựng cấu trúc dữ liệu như vậy hoàn toàn tuân thủ mô hình
quan hệ nêu trên. Với cấu trúc này, nếu có sự thay đổi yêu cầu quản lý và
truy xuất thông tin, tùy theo mức độ ta có thể thêm bớt một số field cho
một bảng nào đó hoặc thêm bớt một số bảng nào đó mà không làm mất đi
tính chặt chẽ của hệ thống.
Toàn bộ cấu trúc dữ liệu nêu trên được chúng tôi thể hiện trong môi
trường ACCESS 2000. Việc chọn hệ quản trị cơ sở dữ liệu này đã được cân
nhắc do tính chuẩn tắc, phổ biến, dễ sử dụng và tính khả chuyển của nó.
Sơ đồ tổng thể cấu trúc, mối quan hệ dữ liệu thể hiện ở hình dưới, chi
tiết cấu trúc dữ liệu được trình bày ở mục 2 dưới đây.
10
Sơ đồ cấu trúc và mối quan hệ dữ liệu
11
2. Chi tiết cấu trúc dữ liệu
Table: TbChiPhiNhomCongViec
Properties
DateCreated: 15/09/2028 11:19:04 PM DefaultView:
Datasheet
GUID: {guid {6A783FE5-40A6- LastUpdated:
24/11/2002 10:12:09 PM
4DF2-A878-
NameMap: Long binary data OrderByOn: False
Orientation: Left-to-Right RecordCount: 534
Updatable: True
Columns
Name Type Size
SoQuyetDinh Text 30
NhomViec Text 2
SoTien Currency 8
Relationships
TbQuyetDinhDeAnTbChiPhiNhomCongViec
TbQuyetDinhDeAn TbChiPhiNhomCongVi
SoQuyetDinh 1 SoQuyetDinh
Attributes: Enforced; Cascade Updates; Cascade
Deletes
RelationshipType: One-To-Many
User Permissions
admin Delete; Read Permissions; Set Permissions;
Change Owner, Read Definition;
Write Definition; Read Data; Insert Data; Update
Data; Delete Data
Group Permissions
Admins
Users Delete; Read Permissions; Set Permissions;
Change Owner, Read Definition;
Write Definition; Read Data; Insert Data; Update Data; Delete Data
12
Table: TbChiTietChiPhi
Properties
DateCreated: 15/09/2028 11:41:02 PM DefaultView:
Datasheet
GUID: {guid {164E602F-D496-4A9E- LastUpdated:
09/05/2004 7:58:54 AM
9EC9-A0E5920F3E71}}
NameMap: Long binary data OrderByOn: False
Orientation: Left-to-Right RecordCount: 0
Updatable: True
Columns
Name Type Size
MaNhom Text 2
SoQuyetDinh Text 30
HangMuc Text 5
KhoiLuong Double 8
ThanhTien Currency 8
Relationships
TbQuyetDinhDeAnTbChiTietChiPhi
TbQuyetDinhDeAn TbChiTietChiPhi
SoQuyetDinh 1 SoQuyetDinh
Attributes: Enforced; Cascade Updates; Cascade
Deletes
RelationshipType: One-To-Many
TbTuDienHangMucCongViecTbChiTietChiPhi
TbTuDienHangMucCo TbChiTietChiPhi
MaHangMuc 1 HangMuc
Attributes: Enforced; Cascade Updates; Cascade
Deletes
RelationshipType: One-To-Many
13
User Permissions
admin Delete; Read Permissions; Set Permissions;
Change Owner, Read Definition;
Write Definition; Read Data; Insert Data; Update
Data; Delete Data
Group Permissions
Admins
Users Delete; Read Permissions; Set Permissions;
Change Owner, Read Definition;
Write Definition; Read Data; Insert Data; Update
Data; Delete Data
Table: TbChuongTrinhKHCN
Properties
DatasheetFontHeight: 10
DatasheetFontItalic: False
DatasheetFontName: .VnTime
DatasheetFontUnderline: False
DatasheetFontWeight: Normal
DatasheetForeColor: 33554432
DateCreated: 11/11/2002 10:44:17 PM DefaultView:
Datasheet
GUID: {guid {4D8A5B37-4F28- LastUpdated:
08/05/2004 11:44:03 PM
45BC-89C0-
NameMap: Long binary data OrderByOn: False
Orientation: Left-to-Right RecordCount: 2
TabularCharSet: 0 TabularFamily: 34
Updatable: True
Columns
Name Type Size
MaChuongTrinhKHCN Text 4
LoaiNhiemVu Text 4
14
TenChuongTrinh Text 250
Relationships
TbChuongTrinhKHCNTbDanhMucDeAn
TbChuongTrinhKHCN TbDanhMucDeAn
MaChuongTrinhKHCN1 MaChuongTrinhKHCN
Attributes: Enforced; Cascade Updates; Cascade
Deletes
RelationshipType: One-To-Many
TbTuDienLoaiNhiemVuKHCNTbChuongTrinhKHCN
TbTuDienLoaiNhiemV TbChuongTrinhKHCN
MaNhiemVuKHCN 1 LoaiNhiemVu
Attributes: Enforced; Cascade Updates; Cascade
Deletes
RelationshipType: One-To-Many
User Permissions
admin Delete; Read Permissions; Set Permissions;
Change Owner, Read Definition;
Write Definition; Read Data; Insert Data; Update
Data; Delete Data
Group Permissions
Admins
Users Delete; Read Permissions; Set Permissions;
Change Owner, Read Definition;
Write Definition; Read Data; Insert Data; Update
Data; Delete Data
Table: TbDanhMucDeAn
Properties
DatasheetFontHeight: 8
DatasheetFontItalic: False
DatasheetFontName: .VnArial
DatasheetFontUnderline: False
15
DatasheetFontWeight: Normal
DatasheetForeColor: 33554432
DateCreated: 15/09/2028 10:54:43 AM DefaultView:
Datasheet
GUID: {guid {A5D62FAA-8D7D- LastUpdated:
09/05/2004 12:20:52 AM
4E2F-9BA0-
NameMap: Long binary data OrderByOn: False
Orientation: Left-to-Right RecordCount: 229
TabularCharSet: 0 TabularFamily: 34
Updatable: True
Columns
Name Type Size
MaDeAn Text 10
TenDeAn Text 200
LoaiHinh Text 2
DonViChuTri Text 5
ChuNhiem Text 30
TinhTrang Text 2
HieuQua Memo -
MaNhiemVuKHCN Text 4
MaChuongTrinhKHCN Text 4
Relationships
TbChuongTrinhKHCNTbDanhMucDeAn
TbChuongTrinhKHCN TbDanhMucDeAn
MaChuongTrinhKHCN1 MaChuongTrinhKHCN
Attributes: Enforced; Cascade Updates; Cascade
Deletes
RelationshipType: One-To-Many
TbDanhMucDeAnTbQuyetDinhDeAn
TbDanhMucDeAn TbQuyetDinhDeAn
MaDeAn 1 MaDeAn
16
Attributes: Enforced; Cascade Updates; Cascade
Deletes
RelationshipType: One-To-Many
TbTuDienLoaiHinhDeAnTbDanhMucDeAn
TbTuDienLoaiHinhDe TbDanhMucDeAn
MaLoai 1 LoaiHin