Báo cáo Tổng quan về tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam và rào cản thương mại

Theo đánh giá của Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD), năm 2012, nền kinh tế thế giới chỉ tăng trưởng khoảng 2,4%, trong đó Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) giảm 0,8%; một số nền kinh tế của nhóm các nước phát triển nhất cũng tăng trưởng chậm lại hoặc suy thoái. Nền kinh tế số một thế giới và cũng là thị trường xuất, nhập khẩu thuộc nhóm hàng đầu của Việt Nam là Mỹ tăng trưởng dưới 2%, kinh tế Nhật Bản giảm, kinh tế Anh, Pháp, CHLB Đức,. đều có mức tăng trưởng thấp hơn năm 2011. Một số nền kinh tế mới nổi, như Ấn Độ, Trung Quốc, Brazin,. đều có tốc độ tăng trưởng chậm lại. Tỷ lệ thất nghiệp ở nhiều nước tăng cao, nhất là một số nước thuộc Eurozone, như Tây Ban Nha, Hy Lạp,. do nhiều doanh nghiệp phá sản hoặc thu hẹp quy mô sản xuất kinh doanh. Cuộc khủng hoảng nợ công của Eurozone vẫn tiếp tục lan rộng và chưa có lối ra, đã tác động tiêu cực đến thị trường xuất, nhập khẩu của thế giới cũng như Việt Nam. Mức cung và cầu trên thị trường tài chính quốc tế và thị trường tiêu thụ các mặt hàng xuất khẩu hàng hóa và cung cấp hàng hóa, nhất là máy móc, thiết bị công nghệ cao của Việt Nam như Pháp, Đức, Anh, bấp bênh và giảm sút mạnh. Thêm vào đó, nhu cầu tiêu dùng của người dân các nước phát triển giảm; các nhà đầu tư thuộc nhiều tập đoàn kinh tế thế giới lại khá thận trọng trong chi tiêu, dẫn tới khả năng mở rộng sản xuất, kinh doanh rất khó. Nền kinh tế thế giới năm 2012 thực sự khó khăn cả ở phía cung lẫn phía cầu. Cung yếu làm suy giảm cầu và cầu suy giảm không kích thích được cung. Với tình hình như vậy, việc tăng tốc độ và quy mô xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ của Việt Nam như các năm trước rất khó khăn

pdf30 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 3061 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Tổng quan về tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam và rào cản thương mại, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM BỘ MÔN QUẢN TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU BÁO CÁO ĐỀ TÀI: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM& RÀO CẢN THƯƠNG MẠI GVHD: GS.TS. Bùi Thanh Tráng Danh sách sinh viên: 1. Lê Hiếu Liêm 2. Nguyễn Trường Long 3. Trần Lã Mai 4. Trần Tân Phú 5. Trần Ngọc Phương 6. Nguyễn Minh Quang 7. Nguyễn Cơ Thạch 8. Lê Thanh Tín 9. Đặng Anh Tuấn TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM & RÀO CẢN THƯƠNG MẠI Tháng 4, 2013 Mục lục I. Tình hình xuất nhập khẩu.............................................................................................................2 1. Tổng quan tình hình kinh tế năm 2012 ......................................................................................2 a. Sơ lược tình hình kinh tế thế giới ..........................................................................................2 b. Sơ lược tình hình kinh tế Việt Nam .......................................................................................2 2. Tình hình xuất khẩu .................................................................................................................3 a. Xuất khẩu của Việt Nam năm 2012 .......................................................................................3 b. Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam từ 2008 – 2012 ...................................................4 c. Các thị trường xuất khẩu của Việt Nam năm 2012..................................................................4 3. Tình hình nhập khẩu ................................................................................................................5 a. Nhập khẩu của Việt Nam năm 2012 ......................................................................................5 b. Tốc độ tăng trưởng nhập khẩu của Việt Nam từ 2009 – 2012 ................................................ 10 4. Đánh giá chung về hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam ..................................................... 11 a. Những điểm tích cực trong hoạt động xuất nhập khẩu........................................................... 12 b. Những điểm hạn chế trong hoạt động xuất nhập khẩu ........................................................... 12 II. Rào cản thương mại................................................................................................................... 13 1. Định nghĩa ............................................................................................................................ 13 2. Đặc điểm chung..................................................................................................................... 14 3. Phân loại ............................................................................................................................... 14 4. Tác động của rào cản thương mại............................................................................................ 15 a. Đối với hoạt động nhập khẩu .............................................................................................. 15 b. Đối với hoạt động xuất khẩu ............................................................................................... 16 5. Một số mặt hàng xuất khẩu tiêu biểu của Việt Nam và những rào cản thương mại thường gặp .... 17 a. Mặt hàng thủy sản – cá tra .................................................................................................. 17 b. Mặt hàng nông sản – gạo .................................................................................................... 20 c. Mặt hàng dệt may .............................................................................................................. 24 6. Tổng kết một số biện pháp vượt rào cản chung ........................................................................ 27 III. Tham khảo ............................................................................................................................ 28 Trang 1 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM & RÀO CẢN THƯƠNG MẠI I. Tình hình xuất nhập khẩu 1. Tổng quan tình hình kinh tế năm 2012 a. Sơ lược tình hình kinh tế thế giới Theo đánh giá của Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD), năm 2012, nền kinh tế thế giới chỉ tăng trưởng khoảng 2,4%, trong đó Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) giảm 0,8%; một số nền kinh tế của nhóm các nước phát triển nhất cũng tăng trưởng chậm lại hoặc suy thoái. Nền kinh tế số một thế giới và cũng là thị trường xuất, nhập khẩu thuộc nhóm hàng đầu của Việt Nam là Mỹ tăng trưởng dưới 2%, kinh tế Nhật Bản giảm, kinh tế Anh, Pháp, CHLB Đức,... đều có mức tăng trưởng thấp hơn năm 2011. Một số nền kinh tế mới nổi, như Ấn Độ, Trung Quốc, Brazin,... đều có tốc độ tăng trưởng chậm lại. Tỷ lệ thất nghiệp ở nhiều nước tăng cao, nhất là một số nước thuộc Eurozone, như Tây Ban Nha, Hy Lạp,... do nhiều doanh nghiệp phá sản hoặc thu hẹp quy mô sản xuất kinh doanh. Cuộc khủng hoảng nợ công của Eurozone vẫn tiếp tục lan rộng và chưa có lối ra, đã tác động tiêu cực đến thị trường xuất, nhập khẩu của thế giới cũng như Việt Nam. Mức cung và cầu trên thị trường tài chính quốc tế và thị trường tiêu thụ các mặt hàng xuất khẩu hàng hóa và cung cấp hàng hóa, nhất là máy móc, thiết bị công nghệ cao của Việt Nam như Pháp, Đức, Anh, bấp bênh và giảm sút mạnh. Thêm vào đó, nhu cầu tiêu dùng của người dân các nước phát triển giảm; các nhà đầu tư thuộc nhiều tập đoàn kinh tế thế giới lại khá thận trọng trong chi tiêu, dẫn tới khả năng mở rộng sản xuất, kinh doanh rất khó. Nền kinh tế thế giới năm 2012 thực sự khó khăn cả ở phía cung lẫn phía cầu. Cung yếu làm suy giảm cầu và cầu suy giảm không kích thích được cung. Với tình hình như vậy, việc tăng tốc độ và quy mô xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ của Việt Nam như các năm trước rất khó khăn. b. Sơ lược tình hình kinh tế Việt Nam Sản xuất kinh doanh tăng trưởng chậm, tổng cầu nội địa suy yếu: ở trong nước, tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt khoảng 5,2% không đạt mục tiêu đề ra và là năm thứ hai liên tiếp, tăng trưởng GDP của Việt Nam đạt dưới 6%. Sản xuất kinh doanh phát triển chậm, nhất là công nghiệp, xây dựng. Số lượng doanh nghiệp phá sản, ngừng sản xuất, kinh doanh trong năm 2012 tiếp tục tăng. Đến thời điểm tháng 10 năm 2012, cả nước có trên 47.000 doanh nghiệp phá sản hoặc ngừng sản xuất kinh doanh, trong đó nhiều nhất là Thành phố Hồ Chí Minh với hơn 19.000 doanh nghiệp, tăng 29% so với năm 2011. Sản xuất kinh doanh dịch vụ phát triển chậm và không bền vững. Tình trạng tắc nghẽn tín dụng, dẫn đến sự sụt giảm khá mạnh về vốn đầu tư xã hội, gây nên sự suy yếu về tổng cầu của nền kinh tế. Một trong những nguyên nhân trực tiếp quan trọng dẫn đến tình trạng suy yếu tổng cầu là lượng hàng tồn kho công nghiệp, đặc biệt là hàng tồn kho trong các lĩnh vực sản xuất có liên quan đến xây dựng - bất động sản,... đang tăng cao. Nhìn chung, có thể thấy, sức sản xuất của doanh nghiệp tiếp tục yếu đi trong khi cầu nội địa và quốc tế chưa được cải thiện. Thêm vào đó, hầu hết các doanh nghiệp thiếu vốn nghiêm trọng, lãi suất ngân hàng dù đã giảm so với năm 2011 nhưng vẫn cao nên doanh nghiệp không có điều kiện Trang 2 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM & RÀO CẢN THƯƠNG MẠI để mở rộng sản xuất kinh doanh như các năm trước. Trong khi đó, giá vật tư, nguyên liệu, nhiên liệu đầu vào tăng, như giá giấy tăng 50%, nguyên liệu dệt may tăng 30-45%, cước vận tải tăng 50%. Yếu tố tác động thuận lợi đến tăng xuất nhập khẩu tuy có, nhưng không nhiều và không đủ mạnh để lấn át các tác động tiêu cực. Đó là nhu cầu lương thực, thực phẩm thế giới tăng, nhất là gạo và các mặt hàng nông sản nhiệt đới của Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi cho mở rộng thị trường xuất nhập khẩu của Việt Nam. Thị trường Trung Quốc và các nước ASEAN ít biến động nên xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ của Việt Nam vào những thị trường này vẫn có khả năng tăng trưởng. Sản xuất nông nghiệp được mùa, nguồn cung các mặt hàng nông sản, thủy sản tiếp tục tăng, nhất là lúa gạo. Số dự án và vốn FDI thực hiện năm 2012 đạt khá cao so với các năm trước cũng tạo thêm hàng hóa và dịch vụ cho thị trường xuất, nhập khẩu cả nước. Đường lối đổi mới và hội nhập quốc tế của Việt Nam do Đại hội XI của Đảng đề ra được cụ thể hóa bằng chính sách và cơ chế thông thoáng góp phần quan trọng thúc đẩy hoạt động xuất, nhập khẩu của cả nước năm 2012. 2. Tình hình xuất khẩu a. Xuất khẩu của Việt Nam năm 2012 Trong bối cảnh chung của kinh tế thế giới và trong nước như đã phân tích ở trên, xuất nhập khẩu Việt Nam năm 2012 đạt được những kết quả và tiến bộ đáng ghi nhận, cụ thể như sau: - Tổng kim ngạch xuất khẩu cả năm 2012 đạt 114,57 tỷ USD, tăng 18,2% (18 tỷ USD) so năm 2011 là mức cao nhất từ trước tới nay, vượt xa so với kế hoạch đề ra (tăng 10%). Kim ngạch xuất khẩu bình quân đầu người cả năm lên tới 1.306 USD, so với mức 1.083 USD năm 2011 và mức 831 USD năm 2010. Tỷ lệ xuất khẩu/GDP vượt qua mốc 75%, là mức cao so với tỷ lệ đã đạt được trong các năm trước. - Quy mô và tốc độ tăng trưởng xuất khẩu cao đạt được chủ yếu ở khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) với tổng giá trị lên tới 73 tỷ USD (tăng 31%) so với năm 2011 còn khu vực kinh tế trong nước đạt 42 tỷ USD (tăng 0,9%). Một số mặt hàng chủ lực đạt kim ngạch xuất khẩu tăng cao so với năm 2011 là: Điện thoại các loại và linh kiện đạt 12,7 tỷ USD, tăng 101,6%; điện tử, máy tính và linh kiện đạt 7,9 tỷ USD, tăng 67,1%; máy móc thiết bị, dụng cụ phụ tùng đạt 5,5 tỷ USD, tăng 29,8%; phương tiện vận tải và phụ tùng đạt 4,4 tỷ USD, tăng 31%; cà phê đạt 3,6 tỷ USD, tăng 37,1%. Một số mặt hàng xuất khẩu có kim ngạch tăng khá là: dầu thô đạt 9,5 tỷ USD, tăng 15%; giày dép đạt 7,0 tỷ USD, tăng 11%; gỗ và sản phẩm gỗ đạt 4,6 tỷ USD, tăng 18,3%; sản phẩm chất dẻo đạt 1,6 tỷ USD, tăng 18%; túi xách, ví, va-li, mũ, ô, dù đạt 1,6 tỷ USD, tăng 17,9%; rau quả tăng 26%, sắn và sản phẩm từ sắn tăng 38%; thủy sản đạt 6,1 tỷ USD, tăng 2%; chè tăng 14%; Trang 3 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM & RÀO CẢN THƯƠNG MẠI lượng gạo xuất khẩu đạt 7,7 triệu tấn, kim ngạch đạt 3,7 tỷ USD; than đá đạt 1,1 tỷ USD, giảm 27,2% về kim ngạch và giảm 16,1% về lượng. Điểm đáng quan tâm trong xuất khẩu năm 2012 là số mặt hàng xuất khẩu đạt trên 5 tỷ USD đã lên tới 7 mặt hàng, tăng 4 mặt hàng so với năm 2011, trong đó có 2 mặt hàng đạt trên 10 tỷ USD, tăng gấp 2 lần năm 2011 là dệt may (gần 15 tỷ USD) và điện thoại và linh kiện (12,7 tỷ USD). Theo số liệu thống kê hàng hóa xuất nhập khẩu của Tổng cục Hải quan, năm 2012 kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam đạt 15,1 tỷ USD, tăng 7,5 % so với năm 2011, chiếm trên 13% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Đây là mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu cao nhất trong số các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Trong năm 2012, Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản và Hàn Quốc là 4 đối tác lớn nhất nhập khẩu hàng dệt may của Việt Nam. Tổng kim ngạch hàng dệt may xuất sang 4 thị trường này đạt 12,96 tỷ USD, chiếm tới 86% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của cả nước. Theo Ông Lê Tiến Trường, Phó TGĐ Tập đoàn Dệt may Việt Nam cho rằng, Việt Nam nằm trong danh sách ưu tiên của các nhà nhập khẩu. “Năm 2012, Dệt may Việt Nam nằm ở thứ tự ưu tiên cao hơn đối với các nhà cung cấp trong chuỗi cung ứng dệt may toàn cầu. Vì thế khi thị trường có xu hướng thu hẹp, họ hẹp ở những quốc gia yếu hơn hay nằm ở đáy danh mục các nhà cung cấp, còn Dệt may Việt Nam đã vươn lên được một vị trí nằm ở nhóm được ưu tiên, vì thế trong bối cảnh này Dệt may Việt Nam vẫn duy trì được tốc độ tăng trưởng”. b. Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam từ 2008 – 2012 Xét kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam trong giai đoạn 05 năm (2008- 2012): xuất khẩu biến động mạnh hơn so với giai đoạn trước. Tăng trưởng xuất khẩu khá cao trong năm 2008, tương ứng là 29,1%. Tuy nhiên, năm 2009 do tác động của khủng hoảng tài chính thế giới, xuất khẩu giảm 8,9%, nhưng năm 2010 đã tăng trở lại ở mức 26,5%, tiếp tục tăng lên mức 34,2% vào năm 2011 và 18,2% năm 2012. Trong giai đoạn 2008 – 2012, tốc độ tăng trưởng xuất khẩu bình quân đạt 17,5%/ năm. Tốc độ tăng trưởng bình quân này cho thấy rằng sau khi gia nhập WTO, hoạt động xuất khẩu của VN có những chuyển biến tích cực. c. Các thị trường xuất khẩu của Việt Nam năm 2012 Về thị trường xuất khẩu, trong năm 2012, EU vẫn là thị trường xuất khẩu lớn nhất của nước ta với kim ngạch đạt 20,3 tỷ USD, tăng 22,5% so với năm 2011. Tiếp đến là thị trường Mỹ đạt 19,6 tỷ USD, tăng 15,6%. ASEAN đạt 17,3 tỷ USD, tăng 27,2%. Nhật Bản đạt 13,9 tỷ USD, tăng 23,3%. Trung Quốc đạt 14,2 tỷ USD, tăng 11,1%. Hàn Quốc đạt 7 tỷ USD, tăng 16,3%. Trang 4 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM & RÀO CẢN THƯƠNG MẠI 3. Tình hình nhập khẩu a. Nhập khẩu của Việt Nam năm 2012 Kim ngạch nhập khẩu cuối năm 2012 là gần 113,8 tỷ USD. Trong đó các nhóm mặt hàng chủ lực là các máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng với kim ngạch hơn 16 tỷ USD. Nước chúng ta là một nước nông nghiệp và đang tiến dần lên con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa, do đó việc nhập máy móc thiết bị cũng phần nào dễ hiểu. Đứng thứ hai là các máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện với kim ngạch hơn 13 tỷ USD. Điều này cho thấy tỉ lệ ngành công nghệ thông tin ở nước ta đang phát triển mạnh mẽ và cần nhập thêm nhiều máy vi tính và linh kiện điện tử. Ngoài ra, nhiên liệu xăng dầu các loại cũng được nhập đáng kể với kim ngạch lên đến 8 tỷ. 10 mặt hàng có kim ngạch nhập khẩu cao nhất 2012 Kim loại thường 2.63 Hóa chất 2.78 Nguyên phụ liệu dệt, may, da và giày 3.16 Chất dẻo nguyên liệu 4.8 Điện thoại các loại và linh kiện 5.042 Sắt thép các loại 5.96 Vải các loại 7.04 Xăng dầu các loại 8.96 Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện 13.1 Máy móc, thiết bị, dụng cụ và phụ tùng khác 16.036 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 Phần còn lại nhập khẩu vào nước ta chủ yếu là nguyên liệu các loại như vải, sắt thép, chất dẻo, nguyên phụ liệu dệt may da dày và hóa chất. Kim ngạch nhập khẩu của khối doanh nghiệp FDI là gần 60 tỷ USD tăng 22,7% so với 2011, còn lại là nhập khẩu của các doanh nghiệp trong nước đạt hơn 53 tỷ USD giảm 7%. Đến ngày 15/3/2013, kim ngạch nhập khẩu của năm 2013 đã đạt đến hơn 23,7 tỷ USD. Nếu với tốc độ như thế này thì đến năm 2013, kim ngạch nhập khẩu của chúng ta sẽ vượt xa so với cùng kỳ năm 2012. Xét qua những nghành hàng nhập khẩu chủ yếu có lượng kim ngạch cao trong năm 2012: Năm 2012 tổng kim ngạch nhập khẩu là 113.780.430.859 USD Trang 5 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM & RÀO CẢN THƯƠNG MẠI Vị trí Nhóm/Mặt hàng chủ Kim ngạch So với trị giá Tỷ trọng trong tổng kim yếu (USD) năm trước (%) ngạch nhập khẩu (%) 1 Máy móc, thiết bị, dụng 16.036.548.487 3,2 14,1 cụ, phụ tùng khác 2 Máy vi tính, sản phẩm 13.111.128.984 67 11,5 điện tử và linh kiện 3 Xăng dầu các loại 8.959.739.826 -9,3 7,87 4 Vải các loại 7.039.943.268 4,6 6,2 5 Sắt thép các loại 5.966.145.877 -7,2 5,24 6 Điện thoại các loại và 5.041.823.142 85,3 4,43 linh kiện 7 Chất dẻo nguyên liệu 4.804.083.702 0,9 4,2 8 Nguyên phụ liệu dệt, 3.159.687.571 7,1 2,78 may, da, giày 9 Hóa chất 2.780.270.467 2,3 2,44 10 Kim loại thường 2.631.719.722 -2,4 2,3 Trong năm 2012, kim ngạch nhập khẩu lớn nhất thuộc về nhóm hàng máy móc, thiết bị, dụng cụ và phụ tùng với giá trị hơn 16 tỷ USD tăng 3,2 % so với năm 2011 và chiếm hơn 14 % tổng kim ngạch nhập khẩu cả nước. Đây cũng là nhóm hàng dẫn đầu về nhập khẩu vào Việt Nam trong những năm qua, với giá trị kim ngạch cao là do nhu cầu về mở rộng sản xuất và đầu tư mới của các doanh nghiệp là rất lớn. Trong đó khối các doanh nghiệp FDI nhập khẩu nhóm hàng này đạt 8,57 tỷ USD tăng 30% so với năm 2011 và khối doanh nghiệp trong nước đạt 7,47 tỷ USD giảm 14,6%, do doanh nghiệp trong nước gặp khó khăn và tăng trưởng kinh tế sụt giảm nên tình hình đầu tư của doanh nghiệp trong nước không sôi động. Kim ngạch nhập khẩu máy móc, thiết Tỷ USD bị, dụng cụ và phụ tùng 2010-2012 18 16 14 6.59 8.57 12 5.14 10 8 8.54 8.75 6 7.47 4 2 0 2010 2011 2012 Doanh nghiệp trong nước Doanh nghiệp FDI Trang 6 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM & RÀO CẢN THƯƠNG MẠI Tính đến hết năm 2012, Việt Nam nhập khẩu nhóm hàng này chủ yếu từ Trung Quốc, Nhật Bản, EU, Hàn Quốc, Đài Loan và Mỹ. Kim ngạch nhập khẩu máy móc, thiết bị, dụng cụ và phụ tùng một số quốc gia và khu vực Tỷ USD 6 5 4 3 2 1 0 2010 2011 2012 Trung Quốc 4.48 5.18 5.19 Nhật Bản 2.5 2.8 3.37 EU 2.12 2.42 2.05 Hàn Quốc 1.1 1.26 1.74 Đài Loan 0.811 0.899 0.866 Mỹ 0.815 0.848 0.745 Ngành hàng ở vị trí thứ 2 về giá trị kim ngạch nhập khẩu trong năm 2012 là máy tính, sản phẩm điện tử và linh kiện với hơn 13 tỷ USD, tăng 67% so với năm 2011, và chiếm 11,5 % tổng kim ngạch nhập khẩu. Đây cũng là nhóm hàng có lượng kim ngạch nhập khẩu trong top 10 trong những năm qua và có tốc độ tăng mạnh hơn 30% trở lên từ năm 2009. Trong năm 2012, mặt hàng chủ yếu nhập từ Trung Quốc tăng 41,2 % so với năm 2011, Hàn Quốc tăng mạnh 71,4% (khoảng 3,3 tỷ USD cho mỗi nước) và một số nước khác như Nhật Bản, Singapore và Mỹ… Kim ngạch nhập khẩu máy tính, sản phẩm Tỷ USD điện tử và linh kiện 2009-2012 14 12 10 8 6 13.111 4 7.851 2 3.954 5.208 0 2009 2010 2011 2012 Trang 7 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM & RÀO CẢN THƯƠNG MẠI Tiếp đến là mặt hàng xăng dầu, kim ngạch nhập khẩu 2012 của mặt hàng này là khoảng 8,96 tỷ USD chiếm 7,87% tổng kim ngạch nhập khẩu, giảm 9,3% so với năm 2011 hay 9,2 triệu tấn giảm 13,8%. Thị trường nhập khẩu chính mặt hàng này của Việt Nam là Singapore đạt 3,66 tỷ USD, tiếp theo là Đài Loan với 1,27 tỷ USD và Trung Quốc 1,25 tỷ USD. Kim ngạch nhập khẩu xăng dầu các loại Tỷ USD 2009-2012 12 10 8 6 9.878 4 8.96 6.255 6.113 2 0 2009 2010 2011 2012 Dệt may là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam trong những năm qua. Dù rằng kim ngạch xuất khẩu dệt may luôn đứng đầu trong các mặt hàng xuất khẩu nhưng nguyên liệu đầu vào của mặt hàng này là vải vẫn đang nhập khẩu với số lượng lớn. Năm 2012, kim ngạch nhập khẩu của vải các loại đứng vị trí thứ 4 trong nhóm hàng nhập nhiều nhất đạt hơn 7 tỷ USD chiếm 6,2 % tổng kim ngạch nhập khẩu. Thị trường nhập khẩu chính của Việt Nam là Trung Quốc và Hàn Quốc, trong đó Trung Quốc chiếm hơn 40% kim ngạch nhập khẩu mặt hàng này. Kim ngạch nhập khẩu sắt thép các loại Tỷ USD 2009-2012 7 6 5 4 3 6.155 6.431 5.966 5.361 2 1 0 2009 2010 2011 2012 Trang 8 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM & RÀO CẢN THƯƠNG MẠI Ngoài ra còn một số mặt hàng có giá trị kim ngạch nhập khẩu cao của Việt Nam trong những năm gần đây như điện thoại các loại và linh kiện; chất dẻo nguyên liệu; nguyên phụ liệu dệt, may, da, giày; hóa chất; kim loại thường. Nhìn chung các mặt hàng nhập khẩu tăng nhanh và có kim ngạch lớn trong năm 2012 là nguyên liệu, phụ liệu để gia công các sản phẩm máy tính, điện thoại di động, phương tiện vận tải. Còn mặt hàng máy móc, thiết bị, phụ tùng chỉ tăng 3,2% so với năm 2011, chưa tương xứng với yêu cầu phát triển công nghiệp chế biến trong nước. Những nghành hàng nhập khẩu chủ yếu có lượng kim ngạch cao trong những năm tiếp theo như sau: Năm 2011 tổng kim ngạch nhập khẩu là 106.749.853.535 USD Vị trí Nhóm/ Mặt hàng chủ yếu Kim ngạch So với trị giá Tỷ trọng trong tổng kim (USD) năm trước (%) ngạch nhập khẩu (%) 1 Máy móc, thiết bị, dụng 15.533.386.210 14,4 14,5 cụ, phụ tùng khác 2 Xăng dầu các loại 9.878.105.132 61,6 9,25 3 Máy vi tính, sản phẩm 7.851.082.271 50,7 7,35 điện tử và l
Luận văn liên quan