Do ảnh hưởng lớn từ nền văn hóa phong kiến phương Đông, chính vì vậy
các tư tưởng quản lý về Nho giáo nói chung và tư tưởng quản lý của Khổng Tử
nói riêng đã được các học giả trong nước nghiên cứu từ rất lâu. Có rất nhiều
những tác phẩm, công trình nghiên cứu về tư tưởng quản lý của Khổng Tử trong
đó có thể kể đến:
Trong cuốn "Khổng Tử" của Lý Trưởng Hải, Nhà xuất bản Văn học đã
phân tích về tư tưởng triết học Khổng Tử, trong đó nổi lên vấn đề quan niệm về
điều nhân, lễ, nghĩa, trí, tín và đạo làm người quân tử.
Tác phẩm "Nho giáo" của Trần Trọng Kim cũng đã đề cập đến tư tưởng
chính trị cơ bản của Khổng Tử về người quân tử, đạo vua tôi, phải thực hiện
chính danh định phận.
Tác phẩm "Khổng Tử" của Nguyễn Hiến Lê, Nhà xuất bản Văn hóa Thông
tin, Tứ thư bình giải của Lý Minh Tuấn, Nhà xuất bản Tôn giáo cũng làm nổi bật
được tư tưởng chính trị của Khổng Tử trong số các tư tưởng chính trị của Trung
Hoa cổ đại.
94 trang |
Chia sẻ: Trịnh Thiết | Ngày: 06/04/2024 | Lượt xem: 475 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Tư tưởng quản lý của Khổng Tử và việc vận dụng vào quản trị nhân lực trong bối cảnh Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ NỘI VỤ
Tr-êng §¹I HäC néi vô hµ néi
BÁO CÁO TỔNG HỢP
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƢỜNG
TƢ TƢỞNG QUẢN LÝ CỦA KHỔNG TỬ
VÀ VIỆC VẬN DỤNG VÀO QUẢN TRỊ NHÂN LỰC
TRONG BỐI CẢNH VIỆT NAM
Mã số: ĐTCT.2017.81
Chủ nhiệm đề tài: ThS. Nguyễn Thị Bích Ngọc
Hà Nội, 2020
BỘ NỘI VỤ
Tr-êng §¹I HäC néi vô hµ néi
BÁO CÁO TỔNG HỢP
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƢỜNG
TƢ TƢỞNG QUẢN LÝ CỦA KHỔNG TỬ
VÀ VIỆC VẬN DỤNG VÀO QUẢN TRỊ NHÂN LỰC
TRONG BỐI CẢNH VIỆT NAM
Mã số: ĐTCT.2017.81
Chủ nhiệm đề tài : ThS. Nguyễn Thị Bích Ngọc
Thành viên tham gia : PGS.TS. Trần Đình Thảo
TS. Nguyễn Văn Tạo
ThS. Nguyễn Thị Thảo
ThS. Trần Tuấn Phong
Hà Nội, 2020
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU .................................................................................................. 1
1. Lý do chọn đề tài ......................................................................................... 1
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu ................................................................. 2
3. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................... 6
4. Nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................................. 6
5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu .............................................................. 7
6. Giả thuyết nghiên cứu ................................................................................. 7
7. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................ 7
8. Đóng góp mới của đề tài ............................................................................. 8
9. Kết cấu của đề tài ........................................................................................ 9
CHƢƠNG 1. NỘI DUNG CƠ BẢN TƢ TƢỞNG QUẢN LÝ CỦA KHỔNG
TỬ ....................................................................................................................... 10
1.1. Một số khái niệm ................................................................................... 10
1.1.1. Khái niệm tƣ tƣởng ............................................................................. 10
1.1.2. Khái niệm quản lý ............................................................................... 11
1.1.3 Vai trò của quản lý ............................................................................... 15
1.2. Hoàn cảnh ra đời tƣ tƣởng quản lý của Khổng Tử ................................ 16
1.2.1. Bối cảnh lịch sử Trung Quốc thời Khổng Tử ..................................... 16
1.2.2. Điều kiện kinh tế xã hội của Trung Quốc cổ đại ............................... 19
1.2.3. Vài nét về cuộc đời và sự nghiệp của Khổng Tử ............................... 22
1.3. Nội dung tƣ tƣởng quản lý của Khổng Tử ............................................. 28
1.3.1. Quan niệm về bản chất con ngƣời ...................................................... 28
1.3.2. Quan niệm về phân chia giai cấp trong xã hội .................................... 29
1.3.3. Quan niệm về phƣơng pháp quản lý ................................................... 30
1.4. Đánh giá tƣ tƣởng quản lý của Khổng Tử ............................................. 33
1.4.1. Ƣu điểm tƣ tƣởng quản lý của Khổng Tử ........................................... 33
1.4.2. Những hạn chế trong tƣ tƣởng quản lý của Khổng Tử ...................... 35
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1 ............................................................................... 37
CHƢƠNG 2: VẬN DỤNG TƢ TƢỞNG QUẢN LÝ CỦA KHỔNG TỬ VÀO
QUẢN TRỊ NHÂN LỰC TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY ................................ 38
2.1. Đặc điểm và yêu cầu về nguốn nhân lực của Việt Nam trong bối cảnh
hiện nay ......................................................................................................... 38
2.1.1. Bối cảnh Kinh tế - Văn hóa – Xã hội .................................................. 38
2.1.2. Đặc điểm về nguồn nhân lực của Việt Nam trong bối cảnh hiện nay .. 41
2.1.3. Yêu cầu nguồn nhân lực của Việt Nam trong bối cảnh hiện nay ....... 46
2.2. Nội dung cơ bản của Quản trị nhân lực ................................................. 49
2.2.1. Thu hút nguồn nhân lực ...................................................................... 50
2.2.2. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ................................................. 51
2.2.3. Duy trì nguồn nhân lực ....................................................................... 52
2.3. Vận dụng phƣơng pháp quản lý của Khổng Tử tại Việt Nam hiện nay 52
2.3.1. Vận dụng Đức trị của Khổng Tử tại Việt Nam................................... 52
2.3.2. Vận dụng phƣơng pháp nêu gƣơng của Khổng Tử tại Việt Nam ....... 56
2.4. Việc vận dụng tƣ tƣởng quản lý của Khổng Tử vào quản trị nhân lực ở
Việt Nam hiện nay ........................................................................................ 58
2.4.1. Vận dụng vào trong thu hút nguồn nhân lực ...................................... 58
2.4.2. Vận dụng vào trong đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ................. 62
2.4.3. Vận dụng vào trong duy trì nguồn nhân lực ....................................... 68
2.5. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả vận dụng tƣ tƣởng quản lý của
Khổng Tử vào quản trị nhân lực tại Việt Nam ............................................. 73
2.5.1. Vận dụng Đức trị của Khổng Tử trong quản trị nguồn nhân lực tại
Việt Nam ....................................................................................................... 74
2.5.2. Vận dụng phƣơng pháp nêu gƣơng của Khổng Tử trong quản trị nguồn
nhân lực tại Việt Nam ................................................................................... 76
2.5.3. Vận dụng phƣơng pháp giáo hóa của Khổng Tử trong quản trị nguồn
nhân lực tại Việt Nam ................................................................................... 80
2.5.4. Thực hiện bình đẳng giới, nâng cao vị trí quản lý của ngƣời phụ nữ
trong quản trị nhân lực tại Việt Nam hiện nay. ............................................ 81
2.5.5. Một số giải pháp khác ......................................................................... 82
TIỂU KẾT CHƢƠNG 2 ............................................................................... 85
KẾT LUẬN ........................................................................................................ 86
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 88
1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong những thập kỷ đầu của thế kỷ 21, nƣớc ta bƣớc vào giai đoạn đổi
mới và hội nhập mạnh mẽ. Xu thế toàn cầu hóa với tính chất cạnh tranh ngày
càng khốc liệt, con ngƣời đang đƣợc coi là nguồn tài sản vô giá và là yếu tố cơ
bản nhất quyết định đến sự tồn tại và phát triển của mỗi tổ chức. Trong bối cảnh
đó quản trị nhân lực đƣợc coi là lĩnh vực đặc biệt quan trọng vì “mọi quản trị
suy cho cùng cũng là quản trị con ngƣời”. Thật vậy, quản trị nguồn nhân lực có
mặt trong bất kỳ một tổ chức hay một doanh nghiệp, các phòng ban, các đơn vị
nào. So với yếu tố khác của quá trình sản xuất thì quản trị nhân lực là vấn đề khó
khăn phức tạp hơn nhiều vì mỗi con ngƣời có năng lực, kỹ năng, động cơ làm
việckhác nhau, đòi hòi quản trị con ngƣời phải có tính khoa học và nghệ
thuật. Để đứng vững trong môi trƣờng canh tranh gay gắt, đòi hỏi các tổ chức
phải xây dựng cho mình một đội ngũ cán bộ có chất lƣợng về năng lực, phẩm
chất, trình độ chuyên môn để đáp ứng với tình hình của tổ chức mình cũng nhƣ
theo kịp với tiến bộ và trình độ khoa học – kỹ thuật của thế giới. Việc quản lý tốt
hay không luôn là vấn đề có ảnh hƣởng đến sự tồn vong của một tổ chức. Nhƣng
để quản lý tốt cần những yếu tố nào; Yếu tố quản lý hiện đại hay truyền thống.
Quá trình phát triển các học thuyết quản lý trải qua hàng nghìn năm, những gì
tích lũy của quá khứ là của cải cho tƣơng lai.
Các học thuyết quản lý Trung Quốc cổ đại ra đời cách đây hàng nghìn năm,
mặc dù còn có nhiều hạn chế do lịch sử, do bản chất giai cấp nhƣng vẫn có
nhiều giá trị tƣ tƣởng quý báu, những giá trị tƣ tƣởng này đã đóng góp một vai
trò tích cực trong lịch sử Trung Quốc nói riêng và của các nƣớc Á Đông nói
chung, đặc biệt ở nƣớc ta, một đất nƣớc chịu ảnh hƣởng mạnh mẽ từ nền văn
hóa Trung Quốc trải qua hơn một nghìn năm Bắc thuộc. Trong số đó, không thể
không kể đến tƣ tƣởng quản lý của Khổng Tử. Xét về tổng thể, tƣ tƣởng này vừa
là tƣ tƣởng triết học, vừa là tƣ tƣởng chính trị - xã hội, nhƣng đồng thời cũng là
tƣ tƣởng về quản trị nhân lực trong đó đề cao quan niệm về chữ “Đức” và yếu tố
giáo dục trong việc quản lý. Theo dòng chảy tƣ duy chính trị va các ý nghĩa thời
2
đại, chúng ta dã vận dụng nhiều điểm tiến bộ trong tƣ tƣởng của Khổng Tử trong
công tác quản lý nói chung và quản trị nhân lực nói riêng.
Xác định đƣợc vai trò to lớn của việc quản trị nhân lực trong thời kỳ mới,
đồng thời cũng nhận thấy những giá trị lớn lao trong tƣ tƣởng quản lý của
Khổng Tử cả về mặt lịch sử, lý luận và thực tiễn. Nhóm tác giả quyết định chọn
đề tài “Tư tưởng quản lý của Khổng Tử và việc vận dụng vào việc quản trị nhân
lực trong bối cảnh Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu của mình nhằm mục đích
tìm ra và vận dụng những ƣu điểm trong tƣ tƣởng quản lý của Khổng Tử từ đó
vận dụng vào việc quản trị nhân lực ở Việt Nam hiện nay.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Xuất phát từ những ý nghĩa to lớn của tƣ tƣởng quản lý của Khổng Tử đến
thực tiễn hoạt động quản lý, đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về tƣ tƣởng
của Khổng Tử và ảnh hƣởng của nó đến hoạt động quản lý trên nhiều mặt, nhiều
phƣơng diện. Cụ thể nhƣ sau:
Tình hình nghiên cứu trong nước:
Do ảnh hƣởng lớn từ nền văn hóa phong kiến phƣơng Đông, chính vì vậy
các tƣ tƣởng quản lý về Nho giáo nói chung và tƣ tƣởng quản lý của Khổng Tử
nói riêng đã đƣợc các học giả trong nƣớc nghiên cứu từ rất lâu. Có rất nhiều
những tác phẩm, công trình nghiên cứu về tƣ tƣởng quản lý của Khổng Tử trong
đó có thể kể đến:
Trong cuốn "Khổng Tử" của Lý Trƣởng Hải, Nhà xuất bản Văn học đã
phân tích về tƣ tƣởng triết học Khổng Tử, trong đó nổi lên vấn đề quan niệm về
điều nhân, lễ, nghĩa, trí, tín và đạo làm ngƣời quân tử.
Tác phẩm "Nho giáo" của Trần Trọng Kim cũng đã đề cập đến tƣ tƣởng
chính trị cơ bản của Khổng Tử về ngƣời quân tử, đạo vua tôi, phải thực hiện
chính danh định phận.
Tác phẩm "Khổng Tử" của Nguyễn Hiến Lê, Nhà xuất bản Văn hóa Thông
tin, Tứ thư bình giải của Lý Minh Tuấn, Nhà xuất bản Tôn giáo cũng làm nổi bật
đƣợc tƣ tƣởng chính trị của Khổng Tử trong số các tƣ tƣởng chính trị của Trung
Hoa cổ đại.
3
Việc nghiên cứu về nền triết học và tôn giáo Trung Hoa trong cuốn “Lịch
sử triết học Phương Đông" của Nguyễn Đăng Thực, Nhà xuất bản Thành phố
Hồ Chí Minh có đề cập đến địa vị Khổng Tử - nhà trí giả và nhà giáo dục văn
hóa lớn trong lịch sử Trung Hoa. Bên cạnh đó, Nguyễn Đăng Thục còn nghiên
cứu về triết học Khổng Tử xoay quanh vấn đề vũ trụ quan, thuyết chính danh,
đạo nhân, và đặc biệt là triết lý nhân sinh quan với đạo trung thứ và chữ nhân là
trung tâm của nó.
Trong tác phẩm “Khổng học đăng" Phan Bội Châu đã trình bày rõ một số
phạm trù, nguyên lý cơ bản của Nho giáo. Tác giả đặc biệt đề cao những giá trị
của Nho giáo và coi đạo đức Nho giáo có vai trò cực kỳ to lớn trong việc giáo
dục, hoàn thiện nhân cách con ngƣời.
Tác phẩm "Khổng giáo phê bình tiểu luận" của tác giả Đào Duy Anh lại
cho rằng, chúng ta phải có thái độ khách quan, toàn diện và khoa học khi nhận
xét vai trò của Nho giáo trong xã hội. Ông phê phán thái độ của một số tri thức ở
Trung Quốc và Việt Nam coi Nho giáo chỉ là vô dụng, không phù hợp với khoa
học. Đặc biệt ông đã nghiên cứu, phân tích tổng hợp những nội dung cơ bản của
Nho giáo để từ đó đi đến kết luận, Nho giáo “dẫu nó không thích hợp nữa ở đời
nay, mà công dụng nó, sự nghiệp nó, vẫn vẹn nguyên trong lịch sử, không ai có
thể chỗi cãi hay xóa bỏ đi được".
Tác phẩm “Giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc Việt Nam" của Trần
Văn Giàu, từ chỗ chỉ ra những điểm khác nhau cơ bản giữa đạo đức Nho giáo và
đạo đức truyền thống Việt Nam, tác giải khái quát một số đặc điểm của nền đạo
đức truyền thống và nêu lên những tàn dƣ của đạo đức Nho giáo cần phải khắc
phục trong công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa ở nƣớc ta, đó là chủ nghĩa gia
đình, chủ nghĩa đồng tộc, phƣơng châm trị đạo “thân thân” gây trở ngại cho
thực hiện dân chủ, động viên, tài năng.
Những tác phẩm, cuốn sách trên mới chỉ dừng lại những nghiên cứu chung
về thế giới quan, tƣ tƣởng – chính trị xã hội của Khổng Tử nói riêng và đạo Nho
nói chung, còn phần nhân sinh quan mới chỉ dừng lại ở những nghiên cứu bƣớc
đầu. Để nghiên cứu sâu hơn ảnh hƣởng của tƣ tƣởng Khổng Tử đến các khía
4
cạnh của đời sống xã hội có thể kể đến một vài công trình sau:
Luận án Tiến sĩ Triết học của Nguyễn Thị Hồng Doan (2014) “Vấn đề kế
thừa, phát triển một số phạm trù cơ bản của đạo đức Nho giáo trong tư tưởng
đạo đức Hồ Chí Minh" đã chỉ ra những yếu tố ảnh hƣởng và nội dung chủ yếu
của việc kế thừa, phát triển một số phạm trù cơ bản của đạo đức Nho giáo trong
tƣ tƣởng đạo đức Hồ Chí Minh.
Luận án Tiến sĩ Triết học của Nguyễn Thị Loan (2013) “Quan niệm của
nho giáo sơ kỳ về xã hội lý tưởng và ý nghĩa hiện thời của nó" đã nghiên cứu
những mặt tích cực và hạn chế trong quan niệm của Nho giáo sơ kỳ về xã hội lý
tƣởng đối với sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay. Đồng
thời đề xuất những giải pháp để kế thừa những mặt tích cực và khắc phục những
hạn chế đó.
Luận văn Thạc sĩ Triết học Đỗ Minh Cƣơng (2006) “Thuyết Đức trị của
Khổng Tử và ảnh hưởng của nó đến phương thức quản lý xã hội của Việt Nam
hiện nay" , luận văn đã góp phần hệ thống hóa những quan điểm của Khổng Tử
về quản lý xã hội, khai thác thuyết Đức trị theo một hƣớng tiếp cận mới: triết
học trong quản lý xã hội, đồng thời cũng làm rõ ảnh hƣởng của thuyết Đức trị
đến phƣơng thức quản lý xã hội ở nƣớc ta hiện nay.
Ngoài ra nghiên cứu tƣ tƣởng của Khổng Tử đối với các vấn đề phát triển
kinh tế và hiện đại hóa xã hội có các bài báo của tác giả Nguyễn Thanh Bình:
Nho giáo với vấn đề phát triển kinh tế và hoàn thiện con người (Tạp chí Giáo
dục lý luận, số 5 năm 2000); Khổng giáo với vấn đề hiện đại hóa xã hội của Lê
Thanh Sinh (Tạp chí Khoa học xã hội số 1, 2003...). Tuy nhiên, các công trình
trên đây mới chỉ nghiên cứu một cách khái lƣợc về ý nghĩa trong tƣ tƣởng của
Khổng Tử với sự phát triển của đất nƣớc nói chung, hay đi vào từng vấn đề
riêng biệt nhƣ triết học, đạo đức, văn hóa, giáo dục...mà chƣa đi sâu nghiên cứu
phân tích tƣ tƣởng của Khổng Tử về quản lý và giá trị của nó đối với hoạt động
quản trị nhân lực ở nƣớc ta hiện nay.
Tình hình nghiên cứu nước ngoài:
Nghiên cứu về tử tƣởng của Khổng Tử và ý nghĩa của nó đến hoạt động
5
của đời sống xã hội có những tác phẩm nƣớc ngoài nhƣ sau:
Cuốn Tứ thư thập chú của Chu Hy (do Nguyễn Đức Lân dịch và chú giải,
Nhà xuất bản Văn hóa, năm 1998) đã chú giải tƣ tƣởng chính trị của Khổng Tử,
làm nổi bật nhiều nội dung cơ bản về học thuyết Đức trị, mà trọng tâm là nhân,
lễ, nghĩ, chính danh.
Gia sƣ nổi danh thế giới William James Durant đã dành gần 40 năm để
soạn bộ Lịch sử văn minh thế giới. Do phạm vi đối tƣợng rộng lớn của bộ sách
mà phần Lịch sử văn minh Trung Quốc, William James Durant chỉ dành dung
lƣợng khiêm tốn về học thuyết chính trị - xã hội của các nhà nho sơ kỳ trong đó
có Khổng Tử. Song có thể nói đó là sự đánh giá khá sâu sắc về những nội dung
cơ bản của Nho giáo, bởi lẽ tác giả đã đề cập đến những vấn đề nhƣ đạo đức của
ngƣời cầm quyền, mẫu ngƣời lý tƣởng, trật tự xã hội, phƣơng thức xây dựng xã
hội lý tƣởng nhƣ dƣỡng dân, giáo dân, phân phối bình quân.
Trong cuốn Đại cương triết học Trung Quốc, nhà nghiên cứu Phùng Hữu
Lan (Trung Quốc) đã khái quát tiến trình lịch sử triết học Trung Quốc, trong hai
mƣơi tám chƣơng của cuốn sách này ông đã trình bày những nội dung cơ bản
của các trƣờng phái Triết học Trung Quốc, trong phần nói về các nhà Nho sơ kỳ
Khổng Tử, Mạnh Tử, Tuân Tử ông đề cập đến những nội dung căn bản nhƣ
Chính danh, Nhân nghĩa. Những vấn đề này đƣợc tác giả đề cập đến với tƣ cách
là những nội dung cơ bản trong tƣ tƣởng Khổng Tử nói nói chung mà chƣa phải
là quan niệm của Khổng Tử về quản lý con ngƣời.
Giáo sƣ Tào Thƣợng Bân, một học giả ngƣời Đài Loan, trong cuốn Tư
tưởng nhân bản của Nho học Tiên Tần đã bàn đến phạm trù Nhân, Lễ, Nghĩa,
Chính danh, Dân vị bang bản, Pháp Hậu vƣơng trong mối quan hệ với tƣ tƣởng
nhân bản. Theo ông đây là tƣ tƣởng tiêu biểu cho tinh thần nhân bản của Khổng
Tử, là nguồn gốc tƣ tƣởng của chủ nghĩa nhân sinh.
Học giả Vi Chính Thông (Trung Quốc) trong cuốn Nho gia với Trung Quốc
ngày nay đã thể hiện một cách nhìn phản biện đối với ảnh hƣởng của Nho giáo
đối với xã hội Trung Quốc trong truyền thống cũng nhƣ trong hiện tại. Tác giả
cuốn sách đã dành phần lớn dung lƣợng để chỉ ra những vấn đề mà ông cho là
6
khiếm khuyết căn bản của tƣ tƣởng đạo đức Nho giáo.
Trong hội thảo khoa học quốc tế do Viện Hán Nôm kết hợp với Đại học
Havard – Yenching (Mỹ) tổ chức năm 2006, các học giả đã thống nhất quan
điểm cho rằng, nhiều nguyên lý quan trọng của Khổng Tử về xã hội và con
ngƣời có sứ trƣờng tồn cả trong lịch sử và ngày nay. Chẳng hạn GS Đỗ Duy
Ninh (Đại học Havard – Yenching) đã khẳng định: "Tất cả năm giá trị cốt lõi
của Khổng giáo: Nhân, lễ, nghĩa, trí và tín giữ vai trò chủ đạo của đạo đức phổ
quát"
Nhƣ vậy tất cả các công trình nghiên cứu trong nƣớc và ngoài nƣớc đều chỉ
ra đƣợc nội dung cơ bản của tử tƣởng Khổng Tử, phân tích những ƣu điểm và
hạn chế của tƣ tƣởng đó. Đồng thời các tác phẩm, công trình nghiên cứu đều chỉ
ra đƣợc ý nghĩa, giá trị to lớn trong tƣ tƣởng của Khổng Tử đến các mặt của đời
sống xã hội cả trong quá khứ và hiện tại. Tuy nhiên, trong quá trình nghiên cứu và
tìm hiểu, tác giả nhận thấy đến thời điểm hiện nay ở trong nƣớc và trên thế giới chƣa
có công trình nào nghiên cứu về Tư tưởng quản lý của Khổng Tử và việc vận dụng
vào việc quản trị nhân lực trong bối cảnh Việt Nam. Vì thế, đây chính là vấn đề
mà chúng tôi sẽ tiếp tục đi sâu nghiên cứu, luận giải và làm rõ.
3. Mục tiêu nghiên cứu
Đề tài tìm hiểu những nội dung cơ bản của tƣ tƣởng quản lý của Khổng Tử,
chỉ ra đƣợc những điểm tích cực và hạn chế của tƣ tƣởng quản lý của Khổng Tử,
nghiên cứu và đề xuất giải pháp trong vận dụng tƣ tƣởng quản lý của Khổng Tử
vào quản trị nhân lực tại Việt Nam hiện nay.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Làm rõ hoàn cảnh ra đời tƣ tƣởng quản lý của Khổng Tử.
- Làm rõ nội dung cơ bản tƣ tƣởng quản lý của Khổng Tử,
- Xem xét, đánh giá ảnh hƣởng tích cực và tiêu cực của tƣ tƣởng quản lý
của Khổng Tử đối với việc quản trị nhân lực ở Việt Nam trong trong giai đoạn
hiện nay.
- Đề xuất một số ý tƣởng nhằm vận dụng tƣ tƣởng quản lý của Khổng Tử
vào quản trị nhân lực của Việt Nam hiện nay.
7
5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
5.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu nội dung học thuyết quản lý của Khổng Tử,
trong đó đặc biệt quan tâm tới việc vận dụng các tƣ tƣởng quản lý của Khổng Tử
vào công tác quản trị nhân lực hiện nay.
5.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian: Vận dụng tƣ tƣởng quản lý của Khổng Tử vào công tác
quản trị nhân lực ở Việt Nam hiện nay
- Về thời gian: giai đoạn từ năm 2010 đến 2018
6. Giả thuyết nghiên cứu
Giả thuyết 1: Tƣ tƣởng quản lý của Khổng Tử còn nguyên giá trị đối với
công tác quản trị nhân lực ở Việt Nam hiện nay
Giả thuyết 2: Tƣ tƣởng quản lý của Khổng Tử không còn phù hợp với bối
cảnh Việt Nam hiện nay.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để có thể thực hiện đề tài này, nhóm tác giả dự kiến sử dụng các phƣơng
pháp nhƣ sau:
- Phƣơng ph