Hàm truyền đạt của động cơ DC với tín hiệu ra vận tốc :
a. Xác định K, T, Tt
+Tạo file vt.mdl với nội dung sau :
+Tạo file mvt.m với nội dung:
R=1.91;
Km=60.2*10^(-3);
Ke=0.0602;
L=2.5*10^(-3);
J=66.5*10^(-6);
B=2.5*10^(-6);
sim('vt',[0,2],[],[])
figure(1);
plot(yout1.time,yout1.signals.values,'LineWidth',2);
axis([0 2 0 450]);
grid on;
title('DIEU KHIEN VAN TOC');
Ta vẽ được đồ thị như hình sau, vẽ tiếp tuyến để xác định T, Tt:
K = 400
T = 0.046
Tt = 0.001
26 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2922 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Xác định thông số bộ điều khiển PID, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT Tp HCM
KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY
&
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM
LÝ THUYẾT ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG
Xác định thông số bộ điều khiển PID
CBGD: Trần Thụy Uyên Phương
Sinh viên: Trương Đăng Khoa
Lớp 119110B
MSSV: 11911009
Tp HCM, Ngày 23 tháng 11 năm 2013
I. XÁC ĐỊNH THÔNG SỐ BỘ ĐK CHO ĐỘNG CƠ ĐIỆN DC
1. Điều khiển vận tốc
Hàm truyền đạt của động cơ DC với tín hiệu ra vận tốc :
a. Xác định K, T, Tt
+Tạo file vt.mdl với nội dung sau :
+Tạo file mvt.m với nội dung:
R=1.91;
Km=60.2*10^(-3);
Ke=0.0602;
L=2.5*10^(-3);
J=66.5*10^(-6);
B=2.5*10^(-6);
sim('vt',[0,2],[],[])
figure(1);
plot(yout1.time,yout1.signals.values,'LineWidth',2);
axis([0 2 0 450]);
grid on;
title('DIEU KHIEN VAN TOC');
Ta vẽ được đồ thị như hình sau, vẽ tiếp tuyến để xác định T, Tt:
K = 400
T = 0.046
Tt = 0.001
b. Xác định thông số bộ điều khiển
b.1. Bộ điều khiển P (KI = KD = 0)
KP = TK.Tt = 0.115
b.2. Bộ điều khiển PI (KD = 0)
KP = 0.9TK.Tt = 0.1035
TN = 103Tt= 0.0033
KI = KPTN = 31.05
b.3. Bộ điều khiển PID
KP = 1.2TK.Tt = 0.138
TN = 2Tt= 0,002
TV = 0.5Tt = 0.0005
KI = KPTN = 69
KD = KPTV = 0.000069
c. Vẽ đồ thị tương ứng với bộ điều khiển:
Chỉnh nội dung file vt.mdl như sau:
Chỉnh thông số KP, KI, KD tương ứng 3 bộ điều khiển:
Chạy file mvt.m ứng với 3 bộ số liệu ta được 3 đồ thị:
2. Điều khiển vị trí
Hàm truyền đạt của động cơ DC khi ngõ ra là góc quay :
a. Xác định Kpcrit, Tcrit
Hàm truyền đạt của hệ kín :
Gk(S) = Kpcrit.G(S)1+Kpcrit.G(S)
Phương trình đặc trưng của hệ kín :
1 + Kpcrit.G(S) = 0
ó 1 + Kpcrit.Kms[Ls+RJs+B+KmKe] = 0
ó s(Ls+RJs+B+KmKe]+KpcritKm = 0
ó LJ.s3+LB+RJ.s2+(RB+KmKe).s+KpcritKm=0
Bảng Routh
LJ = 1.66 x 10-7
RB + KmKe = 3.63 x 10-3
LB + RJ = 1.27 x 10-4
Kpcrit 60.2 x 10-3
4.61 x 10-7-Kpcrit 9.99 x 10-91.27 x 10-4
0
Kpcrit 60.2 x 10-3
Theo tiêu chuẩn Routh, để hệ thống ổn định thì:
4.61 x 10-7-Kpcrit 9.99 x 10-91.27 x 10-4>0Kpcrit 60.2 x 10-3>0
ó Kpcrit 9.99 x 10-90
ó 0<Kpcrit<46.14
Chọn Kpcrit = 46.14
Tạo file gq.mdl với nội dung:
Chỉnh thông số KP = Kpcrit = 46.14; KI = 0; KD = 0
Tạo file mgq.m với nội dung:
R=1.91;
Km=60.2*10^(-3);
Ke=0.0602;
L=2.5*10^(-3);
J=66.5*10^(-6);
B=2.5*10^(-6);
sim('gq',[0,0.3],[],[])
figure(1);
plot(yout2.time,yout2.signals.values,'LineWidth',2);
axis([0 0.3 0 50]);
grid on;
title('DIEU KHIEN GOC QUAY');
Ta được đồ thị:
Đo được Tcrit = 0.042
b. Xác định thông số bộ điều khiển
b.1. Bộ điều khiển P (KI = KD = 0)
KP = 0.5 Kpcrit= 23.07
b.2. Bộ điều khiển PI (KD = 0)
KP = 0.45 Kpcrit= 20.763
TN = 0.83Tcrit = 0.035
KI = KPTN = 593.2
b.3. Bộ điều khiển PID
KP = 0.6 Kpcrit= 27.684
TN = 0.5Tcrit = 0.021
TV = 0.125Tcrit = 0,00525
KI = KPTN = 1318.29
KD = KP.TV = 0,145
c. Vẽ đồ thị tương ứng với bộ điều khiển:
Chỉnh thông số KP, KI, KD tương ứng 3 bộ điều khiển, chạy file mvt.m ứng với 3 bộ số liệu ta được 3 đồ thị:
II. KHẢO SÁT MÔ HÌNH ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ, VỊ TRÍ ĐỘNG CƠ DC BẰNG PHƯƠNG PHÁP PID
1. Khảo sát mô hình điều khiển tốc độ động cơ DC
a. KI = KD = 0; StopTime = 10s
KP
0.138
0.5
1
2
POT
0%
0.6%
8.67%
20.38
exl
7.3
2.6
1.4
0.7
txl
0.08s
0.025s
0.02s
0.018
Các đồ thị tương ứng với 4 trường hợp:
Nhận xét:
- Khi tăng hệ số KP thì sai số xác lập exl sẽ giảm, thời gian quá độ txl giảm nhưng lại làm tăng tính dao động của đáp ứng (tức là tăng độ vọt lố POT).
b. KP = 2; KD = 0
KI
69
80
100
500
POT
22.8%
23.75%
25.16%
49.67%
exl
0
0
0
0
txl
0.06s
0.08s
0.1s
0.05s
Các đồ thị tương ứng với 4 trường hợp:
Nhận xét:
- Sai số xác lập exl luôn bằng 0
- Tăng KI thời gian quá độ txl sẽ tăng, lúc sau giảm nhưng làm tăng mạnh độ vọt lố POT
c. KP = KI = 2
KD
0.000069
0.0001
0.001
0.01
POT
15.42%
15%
1.875%
0.025%
exl
0
0
0
0
txl
4.5s
4.6s
4s
5s
Các đồ thị tương ứng với 4 trường hợp:
Nhận xét:
- Sai số xác lập exl luôn bằng 0
- Tăng KD thì độ vọt lố dần về 0
- Thời gian xác lập thay đổi không đáng kể
2. Khảo sát mô hình điều khiển vị trí động cơ DC
a. KI = KD = 0; StopTime = 3s
KP
10
23.07
30
50
POT
58.75%
80%
86.79%
_
exl
0
0
0
_
txl
0.5s
1s
1.35s
_
Các đồ thị tương ứng với 4 trường hợp:
Nhận xét:
- Khi tăng hệ số KP thì sai số xác lập exl bằng 0, thời gian quá độ txl tăng, tăng tính dao động của đáp ứng (tức là tăng độ vọt lố POT). Đến một thời điểm nào đó khi KP quá lớn làm hệ thống không ổn định
b. KP = 2; KD = 0
KI
1
10
50
70
POT
22.5%
41.04%
97.29%
_
exl
0
0
0
_
txl
4.5s
1s
8s
_
Các đồ thị tương ứng với 4 trường hợp:
Nhận xét:
- Sai số xác lập exl luôn bằng 0
- Tăng KI thời gian quá độ txl và độ vọt lố POT tăng. Đến một thời điểm nhất định, KI quá lớn sẽ làm hệ thống mất ổn định.
c. KP = KI = 2
KD
0.145
0.5
1
10
POT
7.42%
14.7%
21.56%
_
exl
0
0
0
_
txl
4s
4.2s
7s
_
Các đồ thị tương ứng với 4 trường hợp:
Nhận xét:
- Sai số xác lập exl luôn bằng 0
- Tăng KD thời gian quá độ txl và độ vọt lố POT tăng. Đến một thời điểm nhất định, KD quá lớn sẽ làm hệ thống mất ổn định.