Bảo hiểm y tế Thực trạng và giải pháp

Luật Bảo hiểm y tế số: 25/2008/QH12 do Quối Hội ban hành có hiệu lực từ ngày 01/07/2009; - Nghị Định số: 62/2009/NĐ -CP ngày 27/07/2009 của Chính Phủ ban hành Quy định chi tiết và hướng dẫn một số điều của Luật Bảo hiểm y tế; .- Quyết định số 958/BYT-QĐ về việc thành lập BHYT Việt Nam do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành; - Quyết định số:175/2003/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính Phủ phê duyệt “chiến lược phát triển Bảo hiểm Việt Nam năm 2003 – 2010”; - Thông tư liên tịch của Bộ Y tế và Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Nghị Định mới về Bảo hiểm y tế,

ppt18 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 5234 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bảo hiểm y tế Thực trạng và giải pháp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bảo hiểm y tế Thực trạng và giải pháp I. CƠ SỞ PHÁP LÝ - Luật Bảo hiểm y tế số: 25/2008/QH12 do Quối Hội ban hành có hiệu lực từ ngày 01/07/2009; - Nghị Định số: 62/2009/NĐ -CP ngày 27/07/2009 của Chính Phủ ban hành Quy định chi tiết và hướng dẫn một số điều của Luật Bảo hiểm y tế; .- Quyết định số 958/BYT-QĐ về việc thành lập BHYT Việt Nam do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành; - Quyết định số:175/2003/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính Phủ phê duyệt “chiến lược phát triển Bảo hiểm Việt Nam năm 2003 – 2010”; - Thông tư liên tịch của Bộ Y tế và Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Nghị Định mới về Bảo hiểm y tế, II. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO HIỂM Y TẾ Khái niệm về BHYT Bảo hiểm y tế là hình thức bảo hiểm được áp dụng trong lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ, không vì mục đích lợi nhuận, do Nhà nước tổ chức thực hiện, và các đối tượng có trách nhiệm tham gia theo quy định của Luật BHYT. 2. Nguyên tắc của BHYT Bảo đảm chia sẻ rủi ro giữa những người tham gia BHYT Mức đóng BHYT được xác định theo tỷ lệ % của tiền lương, tiền công, tiền lương hưu, tiền trợ cấp hoặc mức lương tối thiểu của khu vực hành chính. Mức hưởng BHYT theo mức độ bệnh tật, nhóm đối tượng trong phạm vi quyền lợi của người tham gia bảo hiểm. Chi phí khám, chữa bệnh BHYT do quỹ BHYT và người tham gia BHYT cùng chi trả. Quỹ BHYT đựơc quản lý tập trung, thống nhất, công khai, minh bạch, bảo đảm cân đối thu chi và được Nhà nứoc bảo hộ 3.Chính sách Nhà nước về BHYT Nhà nước đóng hoặc hỗ trợ tiền đóng BHYT cho người có công Nhà nước có chính sách ưu đãi đối với hoạt động đầu tư từ quỹ BHYT để bảo toàn và tăng trưởng quỹ. Nhà nước tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân tham gia BHYT hoặc đóng BHYT cho các nhóm đối tượng. Nhà nước khuyyến khích đầu tư phát triển công nghệ và phương tiện kĩ thuật tiên tiến trong quản lý BHYT. 4. Đối tượng tham gia BHYT Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động ... Sĩ quan, hạ sĩ quan nghĩa vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan... Người hưởng lương hưu, trợ cấp mất sức lao động... Cán bộ cấp xã đã nghỉ việc đang hưởng trợ cấp BHXH Người hưởng trợ cấp thất nghiệp; người hưởng trợ cấp Người có công với cách mạng, cựu chiến binh... Người thuộc hộ gia đình nghèo... Trẻ em dưới 6 tuổi, người đã hiến bộ phận cơ thể... Học sinh, sinh viên... Người thuộc hộ gia đình làm nông nghiệp... Các đối tượng khác theo quy định của Chính phủ. III. THÀNH TỰU Số văn bản quy phạm pháp luật về BHYT ngày càng tăng và cụ thể hơn. BHYT bắt đầu có ở Việt Nam từ những năm 90, đến nay sau 17 năm hoạt động số người tham gia BHYT tăng từ 5,6% vào năm 1993 lên 46% năm 2008.Số đối tượng tham gia BHYT đến cuối năm 2005 đạt 22.700 ngàn người tăng 24% so với năm 2004.Cuối tháng 6 năm 2006 đạt 30.997 ngàn người. - Dự kiến đến năm 2014 có khoảng 85% dân số Việt Nam có thẻ BHYT tăng gấp đôi so với năm 2008, bước đầu đạt mục tiêu BHYT toàn dân. - Người nghèo và các đối tượng hưởng chính sách xã hội được Nhà nước dùng ngân sách mua và cấp thẻ BHYT nên việc tiếp cận dịch vụ y tế của những đối tượng này được cải thiện đáng kế. - Cơ sở vật chất y tế được nâng cao, cải thiện và xây mới nhằm đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của người dân. - Tăng cường khám chữa bệnh theo giờ qua điện thoại, bắt đầu chương trình “chất lượng và sự hài lòng của người bệnh”. - Đội ngũ y, bác sĩ ngày càng được nâng cao trình độ - Tại các cơ sở khám chữa bệnh đã bố trí nơi khám dành riêng cho người có BHYT. - Thông qua các phương tiện truyền thông, người dân cũng được nâng cao sự hiểu biết về BHYT,tích cực tham gia vào BHYT. - Người dân ở vùng sâu, được phát thẻ BHYT để khám và cấp thuốc miễn phí. - Trẻ em duới 6 tuổi cũng được cấp thẻ khám chữa bệnh miễn phí, được tiêm phòng miễn phí một số bệnh thường gặp. IV. HẠN CHẾ Luật BHYT ra đời nhưng chưa có Thông tư hướng dẫn thực hiện nên chưa thực sự đi vào đời sống và vẫn còn nhiều vướng mắc: Bổ sung không thể xác định người bị tai nạn giao thông có vi phạm luật hay không. Trạm y tế là cơ sở khám chữa bệnh ban đầu nhưng chưa có danh mục thuốc. Cần quy định rõ về vấn đề chuyển viện. Luật phân chia quá nhiều đối tượng nên việc quản lý hết sức nan giải. - Khám chữa bệnh bằng BHYT phải chờ đợi, chen chúc rất lâu mới đến lượt khám vì số người khám bằng thé BHYT rất đông. - Nguồn thu quỹ BHYT ngày càng giảm vì sự phân biệt đối xử giữa người có BHYT và không có trong các bệnh viện. - Nạn tham ô thẻ BHYT đang diễn ra ngày càng tăng. - Hành vi trục lợi,lạm dụng quỹ BHYT là một vấn đề cần quan tâm. - Tỷ lệ người dân tham gia BHYT chưa chiếm đa số - Thái độ nhân viên y tế, còn gây nhiều phiền hà, khó chịu. - Vùng sâu, vùng xa còn thiếu các phương tiện cssk dẫn đến quá tải ở các bệnh viện tuyến huyện, tỉnh. - csvc ở các bệnh viện tuyến huyện, tỉnh còn thiếu và không được mở rộng. - Người nghèo khó có thể tiếp cận với dịch vụ BHYT. - BHYT ở trạm y tế không đủ phương tiện, thuốc men, chất lượng khám chữa bệnh, phát thuốc chưa tốt V. GIẢI PHÁP Hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về BHYT. Các cấp uỷ đảng, cấp chính quyền phải tổ chức học tập luật BHYT một cách nghiêm túc, sâu rộng để mọi người dân nắm được những nội dung cơ bản của luật. Các cơ quan nhanh chóng hoàn thiện văn bản hướng dẫn để luật đưa vào cuộc sống Các cấp chính quyền và các đơn vị khi xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội hàng năm và từng thời kỳ phải tính toán xác định chỉ tiêu dân số tham gia BHYT. Đổi mới công tác thông tin tuyên truyền để người dân tích cực tham gia BHYT. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát việc thực hiện chính sách BHYT. Tăng cường công tác quản lý Nhà nước về BHYT và quản lý quỹ BHYT. Tổ chức tốt việc khám bệnh, chữa bệnh bằng BHYT. Tăng đầu tư, phân bổ ngân sách để củng cố, phát triển mạng lưới khám chữa bệnh
Luận văn liên quan