Bảo tồn đa dạng sinh học

Bảo tồn đa dạng sinh học là việc quản lý mối tác động qua lại giữa con người với các gen, các loài và các hệ sinh thái nhằm mang lại lợi ích lớn nhất cho thế hệ hiện tại đồng thời duy trì tiềm năng của chúng để đáp ứng nhu cầu và nguyện vọng của các thế hệ tương lai (từ điển Đa dạng sinh học và phát triển bền vững 2001)

pptx43 trang | Chia sẻ: superlens | Lượt xem: 4395 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bảo tồn đa dạng sinh học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Seminar:BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌCSVTH: Nguyễn Quang HuyNội dung trình bàyI: Cơ sở và nguyên tắc của bảo tồn đa dạng sinh họcKhái niệm- Bảo tồn đa dạng sinh học là việc quản lý mối tác động qua lại giữa con người với các gen, các loài và các hệ sinh thái nhằm mang lại lợi ích lớn nhất cho thế hệ hiện tại đồng thời duy trì tiềm năng của chúng để đáp ứng nhu cầu và nguyện vọng của các thế hệ tương lai (từ điển Đa dạng sinh học và phát triển bền vững 2001) 2. Sự cần thiết phải bảo tồn đa dạng sinh họcThực trạng của đa dạng sinh học trên phạm vi toàn cầu là đã và đang bị suy thoái nghiêm trọng. Suy thoái đa dạng sinh học sẽ dẫn đến những hậu quả to lớn và không lường trước được đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người. Đa dạng sinh học có giá trị rất lớn về: kinh tế, sinh thái, thẩm mỹ. , chính vì thế bảo tồn đa dạng sinh học là việc làm cần thiết và khẩn cấp hiện nay của nhân loạiI: Cơ sở và nguyên tắc của bảo tồn đa dạng sinh học3. Các cơ sở của bảo tồn đa dạng sinh họcNhiều khu bảo tồn được thành lập để bảo vệ một số loài quí hiếm, biểu tượng cho vùng, cho quốc gia hoặc có các giá trị đặc biệt khác. Tuy nhiên việc khoanh nuôi thành các khu bảo tồn chưa hẳn đã có thể ngăn chặn được sự tuyệt chủng kể cả khi chũng được pháp luật bảo vệNhìn chung các khu bảo tồn chỉ được thành lập sau khi con người nhận thấy được sự suy giảm của hầu hết các quần thể và loài đang có nguy cơ bị tuyệt diệt trong hoang dãI: Cơ sở và nguyên tắc của bảo tồn đa dạng sinh học4. Các nguyên tắc cơ bản của bảo tồn đa dạng sinh họca, Mọi dạng của sự sống là độc nhất và cần thiết và mọi người phải nhận thức được điều đó.b, Bảo tồn đa dạng sinh học là một dạng đầu tư đem lại lợi ích lớn cho địa phương, cho đất nước và toàn cầu.c, Chi phí và lợi ích của bảo tồn đa dạng sinh học phải được chia đều cho mọi đất nước và mọi người trong mỗi đất nước.d, Vì là một phần của các cố gắng phát triển bền vững, bảo tồn đa dạng sinh học đòi hỏi những biến đổi lớn về hình mẫu và thực tiễn của phát triển kinh tế toàn cầu.I: Cơ sở và nguyên tắc của bảo tồn đa dạng sinh học4. Các nguyên tắc cơ bản của bảo tồn đa dạng sinh họce, Cần phải thực hiện cải cách chính sách và tổ chức để tạo ra các điều kiện để nguồn kinh phí được sử dụng một cách có hiệu quả.f, Mỗi địa phương, đất nước và toàn cầu đều có các ưu tiên khác nhau về bảo tồn đa dạng sinh học và chúng cần được xem xét khi xây dựng chiến lược bảo tồn. Mọi quốc gia và mọi cộng đồng đều quan tâm đến bảo tồn đa dạng sinh học riêng của mình, nhưng không nên chỉ tập trung cho riêng một số hệ sinh thái hay các đất nước giàu có về loài.I: Cơ sở và nguyên tắc của bảo tồn đa dạng sinh học4. Các nguyên tắc cơ bản của bảo tồn đa dạng sinh họcg, Bảo tồn đa dạng sinh học chỉ có thể được duy trì khi nhận thức và quan tâm của mọi người dân được đề cao và khi các nhà làm chính sách nhận được thông tin đáng tin cậy làm cơ sở xây dựng chính sáchh, Hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học phải được lên kế hoạch và được thực hiện ở phạm vi đã được các tiêu chuẩn sinh thái và xã hội xác định. Hoạt động cần tập trung vào nơi có người dân hiện đang sinh sống và làm việc và trong các vùng rừng cấm hoang dã.I: Cơ sở và nguyên tắc của bảo tồn đa dạng sinh học4. Các nguyên tắc cơ bản của bảo tồn đa dạng sinh họci, Đa dạng văn hoá gắn liền với đa dạng sinh học. Hiểu biết của nhân loại về đa dạng sinh học cũng như việc quản lý, sử dụng đa dạng sinh học đều nằm trong đa dạng văn hoá. Do đó bảo tồn đa dạng sinh học góp phần tăng cường các giá trị và sự thống nhất văn hoá và ngược lại.k, Tăng cường sự tham gia của người dân, quan tâm tới các quyền cơ bản của con người, tăng cường giáo dục và thông tin và tăng cường khả năng tổ chức là những nhân tố cơ bản của bảo tồn đa dạng sinh học.(Nguồn: Nguyễn Hoàng Nghĩa, 1994)I: Cơ sở và nguyên tắc của bảo tồn đa dạng sinh học4. Các nguyên tắc cơ bản của bảo tồn đa dạng sinh học* IUCN, UNEP, WWF (1991) cũng đã đưa ra 9 nguyên tắc sống bền vững liên quan đến bảo tồn đa dạng sinh học:Tôn trọng và quan tâm đến cuộc sống của cộng đồngCải thiện chất lượng cuộc sống con ngườiBảo vệ sự sống và tính đa dạng của trái đấtHạn chế đến mức thấp nhất việc làm suy giảm nguồn tài nguyên không tái tạoI: Cơ sở và nguyên tắc của bảo tồn đa dạng sinh học4. Các nguyên tắc cơ bản của bảo tồn đa dạng sinh họcGiữ vững/duy trì khả năng chịu đựng của trái đấtThay đổi thái độ và thói quen của con người.Cho phép các cộng đồng tự quản lý lấy môi trường của mình.Một quốc gia thống nhất tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển và bảo tồnCần tạo ra một cơ cấu liên minh toàn cầu trong bảo tồn ĐDSHI: Cơ sở và nguyên tắc của bảo tồn đa dạng sinh học1: Các phương thức bảo tồn chínhHiên nay có 2 phương thức chủ yếu đó là bảo tồn tại chỗ (In - situ) và bảo tồn chuyển chỗ (Ex- situ). Ngoài 2 phương thức bảo tồn kể trên, gần đây trên thế giới người ta còn chú trọng đến một hình thức bảo tồn mới goi là bảo tồn circa situ. Phương thức bảo tồn này ra đời nhằm bảo tồn nguồn gen của một số loài cây hữu ích và có giá trị kinh tế ngay trên các trang trạiII: Các phương thức bảo tồn đa dạng sinh học1: Các phương thức bảo tồn chínha, Bảo tồn tại chỗ (In - situ conservation):Phương thức này nhằm bảo tồn các hệ sinh thái và các sinh cảnh tự nhiên để duy trì và khôi phục quẩn thể các loài trong môi trường tự nhiên của chứngLoai hình bảo tồn tại chỗ hiện đang được phát triển mạnh trên thế giới là việc xây dựng các khu bảo tồn. Khu bảo tồn là một vùng đất hay biển đặc biệt được dành cho việc bảo vệ và duy trì tính đa dạng sinh học, các tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên văn hoá và được quản lý bằng các hình thức hợp pháp hay các hình thức hữu hiệu khác II: Các phương thức bảo tồn đa dạng sinh học1: Các phương thức bảo tồn chínha, Bảo tồn tại chỗ (In - situ conservation):Loại hình và phân hạng các loại hình khu bảo tồn ở các quốc gia trên thế giới hiện có nhiều điểm khác nhau. (IUCN1994) đã đưa ra 6 loại hình khu bảo vệ như sau:Khu bảo vệ nghiêm ngặtVườn quốc giaThắng cảnh thiên nhiênKhu bảo tồn thiên nhiên có quản lýKhu bảo tồn cảnh quan đất liền/cảnh quan biểnKhu sử dụng bền vững các hệ sinh thái tự nhiênII: Các phương thức bảo tồn đa dạng sinh học1: Các phương thức bảo tồn chínha, Bảo tồn tại chỗ (In - situ conservation):Theo Luật Đa dạng sinh học 2008 của Việt Nam, khu bảo tồn thiên nhiên bao gồm các loại hình:- Vườn quốc gia- Khu dự trữ thiên nhiên- Khu bảo tồn loài – sinh cảnh- Khu bảo vệ cảnh quanII: Các phương thức bảo tồn đa dạng sinh học1: Các phương thức bảo tồn chínha, Bảo tồn tại chỗ (In - situ conservation):Nguồn: Số liệu 10/2006- Cục Kiểm lâm và Viện Điều tra quy hoạch rừng II: Các phương thức bảo tồn đa dạng sinh họcT.TLoạiSố lượngDiện tích (ha)IVườn Quốc gia301.041.956IIKhu Bảo tồn thiên nhiên601.184.372IiaKhu dự trữ thiên nhiên481.100.892IibKhu bảo tồn loài/sinh cảnh1283.480IIIKhu Bảo vệ cảnh quan38173.764Tổng cộng (Khu bảo tồn)1282.400.092Bảo tồn tại chỗ (In - situ conservation)II: Các phương thức bảo tồn đa dạng sinh họcBảo tồn tại chỗ (In - situ conservation)II: Các phương thức bảo tồn đa dạng sinh họcBảo tồn tại chỗ (In - situ conservation)II: Các phương thức bảo tồn đa dạng sinh học1: Các phương thức bảo tồn chínhb, Bảo tồn chuyển chỗ (Ex - situ conservation):Bảo tồn chuyển chỗ là một bộ phận quan trọng trong chiến lược tổng hơp nhằm bảo vệ các loài đang có nguy cơ bi tuyệt diệt. Đây là phương thức bảo tồn các hợp phần của đa dạng sinh học bên ngoài sinh cảnh tự nhiên của chúng. Thực tế, bảo tồn chuyển chỗ hay bảo tồn nơi khác là phương thức bảo tồn các cá thể trong những điều kiện nhân tạo dưới sự giám sát của con người.II: Các phương thức bảo tồn đa dạng sinh học1: Các phương thức bảo tồn chínhb, Bảo tồn chuyển chỗ (Ex - situ conservation):Bảo tồn chuyển chỗ thường gặp phải những khó khăn như: chi phí lớn, khó nghiên cứu đối với các loài có vòng đời phức tạp, có chế độ dinh dưỡng thay đổi mỗi khi chũng lớn lên và do đó môi trường sống của chúng thay đổi theo, và khó áp dụng cho các loài không thể sinh sản (động vật) hoặc tái sinh (thực vật) ngoài môi trường sống tự nhiên.II: Các phương thức bảo tồn đa dạng sinh học1: Các phương thức bảo tồn chínhb, Bảo tồn chuyển chỗ (Ex - situ conservation):Một số hình thức bảo tồn chuyển chỗ thường gặp.Vườn động vật hay vườn thú (Zoo): Nơi nhận nuôi các loài động vật đang có nguy cơ bị tuyệt chủng và phục vụ nghiên cứu. Các vườn động vật trên thế giới hiện nay đang nuôi khoảng trên 500.000 loài động vật có xương sống ở cạn, đại diện cho 3000 loài thú,chim, bò sát và ếch nháiHai cơ sở nuôi nhốt động vật lớn nhất ở Việt Nam là Thảo cầm viên HCM đã được xây dựng từ khá lâu, trên 100 năm. Vườn Thủ Lệ HN mới được thành lập, chỉ gần 30 năm nay. II: Các phương thức bảo tồn đa dạng sinh học1: Các phương thức bảo tồn chínhb, Bảo tồn chuyển chỗ (Ex - situ conservation):Vườn thúII: Các phương thức bảo tồn đa dạng sinh học1: Các phương thức bảo tồn chínhb, Bảo tồn chuyển chỗ (Ex - situ conservation):Vườn thúII: Các phương thức bảo tồn đa dạng sinh học1: Các phương thức bảo tồn chínhb, Bảo tồn chuyển chỗ (Ex - situ conservation):Vườn thúII: Các phương thức bảo tồn đa dạng sinh học1: Các phương thức bảo tồn chínhb, Bảo tồn chuyển chỗ (Ex - situ conservation):Vườn thúII: Các phương thức bảo tồn đa dạng sinh học1: Các phương thức bảo tồn chínhb, Bảo tồn chuyển chỗ (Ex - situ conservation):Vườn thúII: Các phương thức bảo tồn đa dạng sinh học1: Các phương thức bảo tồn chínhb, Bảo tồn chuyển chỗ (Ex - situ conservation):* Bể nuôi (Aquarium):Gần đây để đối phó trước nguy cơ tuyệt chủng của nhiều loài sinh vât sống ở nước, các chuyên gia về cá, thứ biển và san hô đã cùng hợp tác với các Viện nghiên cứu biển, các thủy cung và các bể nuôi tổ chức nhân nuôi bảo tồn các loài đang được quan tâm. Có khoảng 580.000 loài cá đang được nuôi giữ trong bể nuôi ở việt nam có viện hải dương học ở nha trang là quy mô lớn, lưu trữ và nuôi nhiều loại sinh vật sống ở nướcII: Các phương thức bảo tồn đa dạng sinh học1: Các phương thức bảo tồn chínhb, Bảo tồn chuyển chỗ (Ex - situ conservation):Bể nuôi.II: Các phương thức bảo tồn đa dạng sinh học1: Các phương thức bảo tồn chínhb, Bảo tồn chuyển chỗ (Ex - situ conservation):Bể nuôi.II: Các phương thức bảo tồn đa dạng sinh học1: Các phương thức bảo tồn chínhb, Bảo tồn chuyển chỗ (Ex - situ conservation):Bể nuôi.II: Các phương thức bảo tồn đa dạng sinh học1: Các phương thức bảo tồn chínhb, Bảo tồn chuyển chỗ (Ex - situ conservation):* Vườn thực vật (Botanic garden):Hiện nay có khoảng 1500 vườn thực vật trên thế giới đã có các bộ sưu tập của các loài thực vật chính. Các vườn thực vật trên thế giới hiện nay đang quản lí ít nhất là 35000 loài thực vật chiếm khoảng 15% số loài thực vật toàn cầu Vườn thực vật lớn nhất trên thế giới là Vườn thực vật Hoàng gia Anh ở Kew có khoảng 25000 loài thực vật đã được trồng, bằng khoảng 10% số loài thực vật trên thế giới, trong đó có 2700 loài đã được liệt kê vào Sách Đỏ thế giớiII: Các phương thức bảo tồn đa dạng sinh học1: Các phương thức bảo tồn chínhb, Bảo tồn chuyển chỗ (Ex - situ conservation):* Vườn thực vật (Botanic garden):Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn đã thành lập 11 vườn thực vật bao gồm các vườn cây thuốc, cây công nghiệp, cây giống... Các loài cây trồng phổ biến ở Việt Nam được thống kê có khoảng 734 loài, thuộc 79 họHiện nay, có một số vườn thực vật, đó là Trảng Bom Đồng Nai gồm 118 loài, Cầu Hai Phú Thọ - 110 loài và vườn Cẩm Quỳ (Hà Tây) - 61 loài, Eaklac Daklak trồng hơn 100 loài cây. Ngoài ra, phải kể đến vườn Bách Thảo ở Hà Nội đã được hình thành từ hơn 100 năm nay với gần 200 loài cây.II: Các phương thức bảo tồn đa dạng sinh học1: Các phương thức bảo tồn chínhb, Bảo tồn chuyển chỗ (Ex - situ conservation):Vườn thực vậtII: Các phương thức bảo tồn đa dạng sinh học1: Các phương thức bảo tồn chínhb, Bảo tồn chuyển chỗ (Ex - situ conservation):Vườn thực vậtII: Các phương thức bảo tồn đa dạng sinh học1: Các phương thức bảo tồn chínhb, Bảo tồn chuyển chỗ (Ex - situ conservation):Vườn thực vậtII: Các phương thức bảo tồn đa dạng sinh học1: Các phương thức bảo tồn chínhb, Bảo tồn chuyển chỗ (Ex - situ conservation):Ngân hàng hat giống (Seed bank):Hiện có hơn 50 ngân hàng hạt giống trên thế giói, trong đó nhiều ngân hàng hạt giống được đặt tại các nước đang phát triểnViệc lưu trữ nguồn giống cây trồng, vật nuôi mới được thực hiện ở một số cơ sở nghiên cứu. Các đối tượng được lưu giữ là các hạt giống cây trồng chủ yếu là cây lương thực với phương pháp bảo quản trong kho lạnh. Hiện nay, ngành nông nghiệp Việt Nam hiện có 4 cơ quan có kho bảo quản lạnh: Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam, Trường Đại học Cần Thơ, và Viện Cây lương thực và Thực phẩmII: Các phương thức bảo tồn đa dạng sinh học2: Luật pháp liên quan đến bảo tồn đa dạng sinh họcCác văn bản pháp luật sẽ cung cấp phương tiện và chương trình để bảo tồn đa dạng sinh học. Ngoài ra cần phải tổ chức tốt công tác bảo vệ cụ thể cũng như làm tốt công tác tuyên truyền giáo dục để nhân dân trong vùng tự giác tham gia công tác bảo tồn đa dạng sinh học thì mới thực hiện được bảo tồn đa dạng sinh học một cách toàn diện.II: Các phương thức bảo tồn đa dạng sinh học2: Luật pháp liên quan đến bảo tồn đa dạng sinh họcVề mặt luật pháp hiện nay có các hình thức sau:Các thoả hiệp quốc tế về bảo tồn đa dạng sinh họcCác công ước quốc tế: công ước về buôn bán các loài đang có nguy cơ tuyệt chủng; Công ước về bảo tồn các loài động vật di cư (1979); Công ước về bảo tổn các loài sinh vật biển vùng Nam Cưc; Công ước về đánh bắt và bảo vệ sinh vật biển ở Vịnh Ban tíchHội nghị thượng đỉnh toàn cầu: các chính phủ nhất trí thực thi các giải pháp bảo tồn đa dạng sinh họcLuật pháp của mỗi quốc gia: căn cứ vào đặc điểm của mỗi quốc gia mà ban hành luật pháp bảo tồn ĐDSHII: Các phương thức bảo tồn đa dạng sinh học1, Tổ chức quản lý đa dạng sinh học tại các khu bảo tồn:Cho đến năm 2003 thì toàn thế giới đã có tất cả 102.102 khu bảo tồn, với diện tích khoảng 18,8 triệu km2, chiếm 11,5% diện tích bề mặt trái đất. Số lượng và diện tích các khu bảo tồn đã tăng hơn 10 lần kể từ 1962 khi khu bảo tồn đầu tiên trên thế giới được thành lập. Vườn Quốc gia rộng nhất thế giới rộng 700.000km2 ở Greenland. Mặc dù con số về các khu bảo tồn nói trên khá ấn tượng song chúng chỉ đại diện cho 11,5% tổng diện tích bề mặt trái đấtIII: Tổ chức quản lý bảo tồn đa dạng sinh họcVùngCác khu bảo tồn(Phân loại của IUCN, I - V)Các khu được quản lý (Phân loại của IUCN, I - V)Số các khuDiện tích(km2)Phần trăm tổng diện tíchSố các khuDiện tích (km2)Phần trăm tổng diện tíchChâu Phi7401.388.9304,61.526746.3602,5Châu á 2.1811.211.6104,41.191309.2901,1Bắc và Trung Mỹ1.7522.632.50011,7243161.4700,7Nam Mỹ6671.145.9606,46792.279.35012,7Châu Âu2.177455.3309,314340.3500,8Liên Xô (cũ)218243.3001,114.0000,6Châu úc 920845.0409,99150.0000,6Thế giới8.6197.922.6605,83.8683.588.4802,7 2, Phối hợp và hỗ trợ trong bảo tồn đa dạng sinh họcTheo dự tính có tới hơn 90% đất đai trên Trái đất là nằm ngoài các khu bảo tồn. Vì vậy các chiến lược nhằm điều hoà giữa các nhu cầu của con người với các lợi ích bảo tồn tại các khu vực không được bảo vệ nói trên có vai trò rất quan trọng đối với sự thành công của các kế hoạch bảo tồnNâng cao nhận thức về bảo tồn đa dạng sinh họcKhuyến khích lợi ích kinh tế và phối hợp với người dân địa phương trong hoạt động bảo tồn.III: Tổ chức quản lý bảo tồn đa dạng sinh học