Đổi mới kinh tế ở Việt Nam đã trở thành một hiện thực sống động, tạo
ra một bước ngoặt quan trọng đời sống kinh tế xã hội nước ta, được bạn bè
quốc tế quan tâm sâu sắc và đánh giá cao. Đường lối chính sách ấy được
khởi nguồn từ Đại hội Đảng toàn quốc Việt Nam lần thứ VI. Đại hội VI
Đảng cộng sản Việt Nam đã phân tích đúng đắn nguyên nhân của tình hình
khủng hoảng kinh tế xã hội, đề ra định hướng lớn để thoát khỏi tình trạng
đó, đồng thời cũng đề ra đường lối đổi mới toàn diện cho nền kinh tế Nhà
nước.Thương mại nước ta, từ đó cũng liên tục vận động cho phù hơp với
thời kỳ đổi mới, trong đó phải kể đến một bộ phận vô cùng quan trọng đó
là thương mại quốc tế mà cụ thể là lĩnh vực xuất nhập khẩu.
Nhập khẩu từ lâu đã được thừa nhận là một mặt hoạt động cơ bản của
kinh tế đối ngoại là một phương tiện quan trọng để phát triển nền kinh tế.
Nhập khẩu cho phép khai thác các tiềm năng thế mạnh của các nước trên
thế giới, bổ sung các sản phẩm trong nước chưa sản xuất được hoặc sản
xuất không đủ nhu cầu tiêu dùng trong nước.
Như chúng ta đã biết, Việt Nam cũng như một số nước nghèo chậm
phát triển khác đang tăng cường nhập khẩu máy móc thiết bị tiên tiến. Ta
cũng biết rằng máy móc, thiết bị, vật tư giữ một vị trí không nhỏ trong công
cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Trong thời đại ngày nay
những phát minh sáng chế trong việc thiết kế chế tạo máy móc, thiết bị của
thế giới thay đổi từng ngày từng giờ, nếu không nắm bắt được các thông tin
đầy đủ, chính xác kịp thời thì việc chúng ta nhập khẩu máy móc thiết bị
công nghệ sẽ có thể dẫn đến tổn thất không nhỏ cho đất nước. Vì vậy, việc
nhập khẩu máy móc, vật tư thiết bị như thế nào để phù hợp với điều kiện
nền kinh tế của Việt Nam và đạt hiệu quả cao là vấn đề mà các nhà doanh
nghiệp nhập khẩu và các nghành các cấp có liên quan đang rất quan tâm
xem xét. Đặc biệt việc nhập khẩu máy móc thiết bị trong lĩnh vực giao
thông vận tải luôn có một lĩnh vực giao thông vận tải có một ý nghĩa quan
trọng trong việc củng cố, duy trì và nâng cao chất lượng cơ sở hạ tầng hiện
có, đồng thời tạo điều kiện cho quá trình phát triển các ngành khác và toàn
bộ nền kinh tế. Đó là một mục tiêu lớn của Nhà nước nói chung cũng như
của ngành Giao thông vận tải nói riêng.
35 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2152 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Biện pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu vật tư, máy móc, thiết bị giao thông vận tải ở Công ty xuất nhập khẩu và hợp tác đầu tư giao thông vận tải Hà Nội – TRACIMEXCO Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luận văn
Đề Tài:
Biện pháp hoàn thiện hoạt động nhập
khẩu vật tư, máy móc, thiết bị giao
thông vận tải ở Công ty xuất nhập
khẩu và hợp tác đầu tư giao thông
vận tải Hà Nội – TRACIMEXCO
Hà Nội
LỜI NÓI ĐẦU
Đổi mới kinh tế ở Việt Nam đã trở thành một hiện thực sống động, tạo
ra một bước ngoặt quan trọng đời sống kinh tế xã hội nước ta, được bạn bè
quốc tế quan tâm sâu sắc và đánh giá cao. Đường lối chính sách ấy được
khởi nguồn từ Đại hội Đảng toàn quốc Việt Nam lần thứ VI. Đại hội VI
Đảng cộng sản Việt Nam đã phân tích đúng đắn nguyên nhân của tình hình
khủng hoảng kinh tế xã hội, đề ra định hướng lớn để thoát khỏi tình trạng
đó, đồng thời cũng đề ra đường lối đổi mới toàn diện cho nền kinh tế Nhà
nước.Thương mại nước ta, từ đó cũng liên tục vận động cho phù hơp với
thời kỳ đổi mới, trong đó phải kể đến một bộ phận vô cùng quan trọng đó
là thương mại quốc tế mà cụ thể là lĩnh vực xuất nhập khẩu.
Nhập khẩu từ lâu đã được thừa nhận là một mặt hoạt động cơ bản của
kinh tế đối ngoại là một phương tiện quan trọng để phát triển nền kinh tế.
Nhập khẩu cho phép khai thác các tiềm năng thế mạnh của các nước trên
thế giới, bổ sung các sản phẩm trong nước chưa sản xuất được hoặc sản
xuất không đủ nhu cầu tiêu dùng trong nước.
Như chúng ta đã biết, Việt Nam cũng như một số nước nghèo chậm
phát triển khác đang tăng cường nhập khẩu máy móc thiết bị tiên tiến. Ta
cũng biết rằng máy móc, thiết bị, vật tư giữ một vị trí không nhỏ trong công
cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Trong thời đại ngày nay
những phát minh sáng chế trong việc thiết kế chế tạo máy móc, thiết bị của
thế giới thay đổi từng ngày từng giờ, nếu không nắm bắt được các thông tin
đầy đủ, chính xác kịp thời thì việc chúng ta nhập khẩu máy móc thiết bị
công nghệ sẽ có thể dẫn đến tổn thất không nhỏ cho đất nước. Vì vậy, việc
nhập khẩu máy móc, vật tư thiết bị như thế nào để phù hợp với điều kiện
nền kinh tế của Việt Nam và đạt hiệu quả cao là vấn đề mà các nhà doanh
nghiệp nhập khẩu và các nghành các cấp có liên quan đang rất quan tâm
xem xét. Đặc biệt việc nhập khẩu máy móc thiết bị trong lĩnh vực giao
thông vận tải luôn có một lĩnh vực giao thông vận tải có một ý nghĩa quan
trọng trong việc củng cố, duy trì và nâng cao chất lượng cơ sở hạ tầng hiện
có, đồng thời tạo điều kiện cho quá trình phát triển các ngành khác và toàn
bộ nền kinh tế. Đó là một mục tiêu lớn của Nhà nước nói chung cũng như
của ngành Giao thông vận tải nói riêng.
Qua nhận thức về mặt lý luận cũng với thời gian thực tập nghiên cứu ở
Công ty Xuất Nhập Khẩu và Hợp tác Đầu tư Giao thông Vận tải Hà Nội
(TRACIMEXCO Hà Nội), được sự hướng dẫn giúp đỡ tận tình của thầy
giáo và các cán bộ ở cơ quan thực tập tôi xin chọn đề tài: "Biện pháp hoàn
thiện hoạt động nhập khẩu vật tư, máy móc, thiết bị giao thông vận tải ở
Công ty xuất nhập khẩu và hợp tác đầu tư giao thông vận tải Hà Nội -
TRACIMEXCO Hà Nội".
Đề tài được kết cấu gồm ba phần:
Chương 1: Vai trò, nội dung và nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động
nhập khẩu hàng hoá trong nền kinh tế thị trường.
Chương 2: Phân tích thực trạng hoạt động nhập khẩu vật tư , máy
móc, thiết bị giao thông vận tải ở Công ty TRACIMEXCO Hà Nội.
Chương 3: Phương hướng và biện pháphoàn thiện hoạt động nhập
khẩu vật tư, máy móc, thiết bị giao thông vận tải ở Công ty
TRACIMEXCO Hà Nội.
Kết luận.
Với thời gian thực tập, nghiên cứu ngẵn, trình độ có hạn, phạm vi nghiên
cứu rộng, đề tài này không tránh khỏi những thiếu sót nhất điụnh, kính
mong được sự giúp đỡ góp ý, bổ sung của các thầy cô giáo, các cán bộ
nhân viên của Công ty TRACIMEXCO Hà Nội, cùng tất cả các bạn quan
tâm đến đề tài này.
Chương 1
VAI TRÒ, NỘI DUNG VÀ NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU HÀNG HOÁ TRONG NỀN KINH TẾ
THỊ TRƯỜNG
I. HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
CỦA ĐẤT NƯỚC.
1. Tính tất yếu khách quan của thương mại Quốc tế.
Mỗi một quốc gia không thể sản xuất ra tất cả những thứ mà quốc gia
đó cần. Nhưng nhu cầu tiêu dùng lại rất đa dạng và phong phú, nếu một
quốc gia không mở cửa, giao lưu buôn bán với các nước khác trên thế giới
thì nó không thể nào đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng của nhân dân và cũng
không thể phát triển được nền kinh tế cũng như mọi mặt chính trị, văn hoá,
xã hội…Nhận biết được điều này, ông cha ta từ ngàn xưa đã biết mở cửa,
buôn bán hàng hoá với các nước ở các khu vực khác nhau trên thế giới.
Truyền thống tốt đẹp đó ngày nay đã được Đảng và Nhà nước ta kế thừa và
phát huy, phát triển cho phù hợp với tình hình kinh tế mới của đất nước.
Thương mại quốc tế là mối quan hệ trao đổi hàng hoá, dịch vụ giữa
một quốc gia với các quốc gia khác, là một bộ phận của quan hệ kinh tế
quốc tế của một nước với các nước khác trên thế giới. Sự trao đổi đó là một
hình thức của mỗi quan hệ xã hội phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh
tế của những hoạt động sản xuất hàng hoá riêng biệt.
Nói đến thương mại quốc tế có nghĩa là nói đến lĩnh vực phân phối
lưu thông hàng hoá và dịch vụ với nước ngoài. Lĩnh vực này thuộc hai
khâu của quá trình tái sản xuất mở rộng, chắp nối sản xuất và tiêu dùng
của nước ta với sản xuất và tiêu dùng nước ngoài, nếu làm tốt sẽ ảnh hưởng
rất lớn đến sản xuất và đời sống. Nừu xem xét quá trình tái sản xuất theo
nghĩa liên tục không ngừng và theo ý nghĩa kinh tế mở cửa thì hai khâu
phân phối và lưu thông hàng hoá, dịch vụ là những khâu không thể thiếu
được cuả quá trình tái sản xuất.
Thương mại xuất hiện được sự đa dạng về điều kiện tự nhiên của sản
xuất giữa các nước, các khu vực. Vì điều kiện sản xuất rất khác nhau giữa
các nước cho nên mỗi nước dựa vào điều kiện thuận lợi của nước mình
chuyên môn hoá sản xuất những mặt hàng cụ thể phù hợp với điều kiện tài
nguyên thiên nhiên và nhân lực của mình, xuất khẩu sản phẩm hàng hoá đó
và nhập khẩu từ những nước khác các hàng hoá mà họ chuyên sản xuất
(chuyên môn hoá).
Điều kiện để có thương mại quốc tế là trao đổi và chuyên môn hoá sản
xuất trên cơ sở lợi thế so sánh. Trong thời gian hiện nay thương mại Quốc
tế lại càng trở nên quan trọng bởi vì nó luôn tác động đến phân công lao
động Quốc tế và chuyên môn hoá sâu để có thể đạt được hiệu quả kinh tế
cao trong nhiều ngành công nghiệp hiện đại. Chuyên môn hoá quy mô lớn
làm cho chi phí sản xuất giảm và hiệu quả kinh tế theo quy mô sẽ được
thực hiện. Mặt khác sự khác nhau về sở thích và nhu cầu của người dân ở
các quốc gia khác nhau cũng là một nguyên nhân để có buôn bán quốc tế,
ngay cả trong trường hợp hiệu quả tuyệt đối ở hai nơi sản xuất giống hệt
nhau cũng có thể diễn ra sự trao đổi buôn bán do sở thích khác nhau.
Thương mại Quốc tế làm tăng khả năng thương mại của mỗi quốc gia.
Mỗi nước chỉ có thể sản xuất ra một vài thứ dùng cái đó để đổi lấy những
cai khác. Mỗi nước có các nguồn lực về tài nguyên thiên nhiên như đất đai,
khoáng sản, rừng cây, sông biển… khác nhau, có nguồn lực vê lao động
khác nhau, có nguồn vốn khác nhau như: Các nước có lực lượng sản xuất
phát triển, có kỹ thuật công nghệ tiên tiến sản xuất ra nhiều mặt hàng khác
nhau và có chất lượng tốt hơn. Sự khác biệt về lợi thế và nguồn lực đã làm
cho chi phí để sản xuất ra mỗi sản phẩm có sự khác nhau giữa nước này với
nước khác. Do đó trao đổi hàng hoá trong thương mại Quốc tế làm cho mỗi
nước có nhiều loại hàng hoá hơn, có thể sống khá giả hơn, thịnh vượng
hơn.
Thương mại Quốc tế góp phần mở rộng thị trường của mỗi quốc gia.
Mỗi nước có thể sản xuất nhiều sản phẩm hơn, có thể sử dụng công nghệ
tiên tiến có năng suất lao động cao, có thể phát huy tính kinh tế về quy mô
để giảm giá thành của mỗi đơn vị sản phẩm, để hạ giá bán trên thị trường
trong nước và quốc tế, tức là thúc đẩy khả năng phát triển sản xuất trong
nước.
Thông qua Thương mại Quốc tế một nươcơ sở có thể mua hàng hoá từ
nước khác với mức giá thấp hơn so với chi phí sản xuất loại hàng hoá đó ở
trong nước với chất lượng sản phẩm tốt hơn. Nhưng sự cạnh tranh của sản
phẩm, chất lượng cao và giá rẻ nhiều khi là một thách thứcđối với sản xuất
trong nước và có thể gây ra những khó khaưn cho một tầng lớp dân cư đặc
biệt là ngành hàng nhập ngoại có giá rẻ và chất lượng cao hơn. ngoài ra,
thông qua quan hệ Thương mại Quốc tế cũng du nhập vào trong nước
những nền văn hoá phong tục tập quán, truyền thống của các quốc gia khác
nhau. Chính vì vậy chính phủ các nước đều có chính sách đối với quan hệ
kinh tế Quốc tế nói chung và Thương mại Quốc tế nói riêng.
Thương mại Quốc tế trong kinh tế hàng hoá nhiều thành phần tất yếu
dẫn đến cạnh tranh, theo dõi kiểm soát lẫn nhau rất chặt chẽ giữa các chủ
thể kinh doanh Thương mại Quốc tế. Chính sự cạnh tranh này làm cho chất
lượng nền kinh tế trong nước được nâng cao, việc áp dụng khoa học kỹ
thuật mới được thường xuyên và có ý thức, đồng thời đòi hỏi đội ngũ cán
bộ phải được đào tạo nghiêm túc. Thương mại Quốc tế đưa đến việc xoá bỏ
nhanh chóng các chủ thể kinh doanh hàng hoá lạc hậu. Nó góp phần làm
thiện cơ chế quản lý xuất nhập khẩu của Nhà nước và mỗi địa phương
thông qua đòi hỏi hợp lý của các chủ thể tham gia kinh doanh thương mại
Quốc tế trong quá trình thực hiện. Ngoài ra Thương mại Quốc tế dẫn đến
sự liên kết chặt chẽ giữa các nhà sản xuất với các nhà khoa học một cách
thiết thực và có hiệu quả từ phía các nhà sản xuất, nó khai thông nguồn
chất xám trong và ngoài nước.
Tóm lại, Thương mại Quốc tế là tất yếu khách quan tạo ra hiệu quả
kinh tế cao nhất trong nền sản xuất của mỗi quốc gia cũng như trên toàn thế
giới.
2. Vai trò của nhập khẩu hàng hoá nói chung và nhập khẩu máy
móc, thiết bị nói riêng trong nền kinh tế nước ta hiện nay.
Xuất nhập khẩu nói chung và nhập khẩu nói riêng là hoạt động kinh
doanh buôn bán ở phạm vi quốc tế. Nó không phải là những hành vi mua
bán riêng lẻ mà là cả một hệ thống các quan hệ mua bán trong một nền
thương mại có tổ chức cả bên trong và bên ngoài nhằm mục đích đẩy mạnh
sản xuất hàng hoá phát triển, chuyển đổi cơ cấu kinh tế trong nước, ổn định
và từng bước nâng cao mức sống của nhân dân. Do đó xuất nhập khẩu nói
chung và nhập khẩu nói riêng là hoạt động kinh tế đối ngoại dễ đem lại
những hiệu quả đột biến rất cao, hoặc có thể gây thiệt hại vì nó phải đương
đầu với một hệ thống kinh tế khác từ bên ngoài mà các chủ thể tham gia
nhập khẩu không dễ dàng khống chế được.
Nhập khẩu là một hoạt động quan trọng của ngoại thương. Nhập khẩu
tác động một cách trực tiếp và quyết định đến sản xuất và đời sống trong
nước. Nhập khẩu để bổ sung các hàng hoá mà trong nước không sản xuất
được, hoặc sản xuất không đáp ứng được nhu cầu. Nhập khẩu còn để thay
thế, nghĩa là để nhập về hàng hoá mà nếu sản xuất trong nước sẽ không có
lợi bằng nhập khẩu.
Hai mặt nhập khẩu bổ sung và nhập khẩu thay thế nếu được thực hiện
tốt sẽ tác động tích cực đến sự phát triển nền kinh tế trong nước, trong đó
cân đối trực tiếp ba yếu tố sản xuất: Công cụ lao động, đối tượng lao động
và lao động đóng vai trò quan trọng nhất.
* Trong điều kiện nền kinh tế hiện nay của nước ta vai trò quan trọng
của nhập khẩu được thể hiện ở các khía cạnh sau:
- Nhập khẩu tạo điều kiện thúc đẩy nhanh quá trình xây dựng cơ sở
vật chất kỹ thuật, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng từng bước công
nghiệp hoá đất nước.
- Nhập khẩu bổ sung kịp thời những mặt mất cân đối của nền kinh tế
đảm bảo phát triển nền kinh tế cân đối và ổn định.
- Nhập khẩu góp phần cải thiện và nâng cao mức sống của nhân dân.
Nhập khẩu vừa thoả mãn nhu cầu trực tiếp của nhân dân về hàng tiêu dùng,
vừa đảm bảo đầu vào cho sản xuất, tạo việc làm ổn định cho người lao
động.
- Nhập khẩu có vai trò tích cực thúc đẩy sản xuất, thể hiện ở chỗ nhập
khẩu tạo đầu vào cho hàng xuất khẩu, tạo môi trường thuận lợi cho việc
xuất khẩu hàng Việt Nam ra nước ngoài.
Nhập khẩu tăng khả năng tiêu dùng, đa dạng hoá mặt hàng, chủng
loại, qui cách, cho phép thoả mãn tốt hơn nhu cầu trong nước. Nhập khẩu
tăng cường sự chuyển giao công nghệ, tạo ra sự phát triển vượt bậc của sản
xuất xã hội, tiết kiệm được chi phí và thời gian. Đồng thời nhập khẩu cũng
tạo ra sự cạnh tranh giữa hàng nội và hàng ngoại tức là tạo ra động lực
buộc các nhà sản xuất trong nước phải không ngừng vươn lên, thúc đẩy sản
xuất trong nước.
* Ngày nay, nhập khẩu có những chức năng sau:
- Tạo vốn và kỹ thuật từ bên ngoài cho quá trình tái sản xuất trong
nước.
- Thay đổi cơ cấu vật chất của sản phẩm có lợi cho quá trình sản xuất
- Tăng hiệu quả của nền kinh tế thông qua lợi thế so sánh và tiếp thu
áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trên thế giới.
* Tính hiệu quả kinh tế của hoạt động nhập khẩu được thể hiện ở chỗ:
- Tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế, nâng cao thu nhập bình quân.
- Sử dụng tốt mọi khả năng, tiềm năng sản xuất.
- Ổn định giá cả chống lạm phát.
Nhà nước ta khuyến khích nhập khẩu các mặt hàng trong nước không
sản xuất được. Trong tình hình đó, các doanh nghiệp tronn nước muốn tồn
tại và phát triển được phải quan tâm hơn tới chất lượng và hạ giá thành sản
phẩm. Hàng hoá nhập khẩu không những mở rộng khả năng sản xuất tiêu
dùng trong nước mà còn góp phần không nhỏ vào việc nâng cao đời sống
tinh thần, nâng cao tầm hiểu biết của nhân dân về sự phát triển không
ngừng của thế giới.
Việt Nam là một nước nghèo và thiếu ngoại tệ để nhập khẩu máy móc,
thiết bị nhằm mục đích công nghiệp hoá và hiện đại hoá. Theo số liệu của
Bộ Thương mại, xuất khẩu của Việt Nam hiện nay có thể bù đắp được 70 -
80% chỉ tiêu nhập khẩu. Trong tổng kim ngạch nhl hiện nay thì có đến 80 -
90% là nhập khẩu tư kiệu sản xuất, nhập khẩu hàng hoá tiêu dùng chỉ
chiếm một tỉ lệ không đáng kể.
Tuy nhiên, để phát huy được hết vai trò của hoạt động nhập khẩu thì
điều đó còn phụ thuộc rất nhiều vào đường lối, quan điểm của Đảng. Ở
nước ta trong cơ chế quan liêu, bao cấp tự cung, tự cấp, quan hệ chỉ bó hẹp
trong phạm vi một vài nước xã hội chủ nghĩa hoạt động nhập khẩu chỉ dựa
trên các khoản viện trợ và mua bán theo nghị định thư là chính, sự quản lý
quá cứng nhắccủa Nhà nước đã làm mất đi tính linh hoạt uyển chuyển và
tính hiệu quả của hoạt động nhập khẩu, không phát huy được vai trò của
hoạt động nhập khẩu trong nền kinh tế. Bên cạnh đó, chủ thể của hoạt động
nhập khẩu là những doanh nghiệp Nhà nước, độc quyền, thụ động, cơ cấu
cồng kềnh, trình độ cán bộ hạn chế, do vậy việc nhập khẩu đã mang lại
hiệu quả không cao, đặc biệt là nhập khẩu các máy móc thiết bị. Tất nhiên
những cái cũ không phù hợp với xu thế phát triển của thời đại sẽ bị diệt
vong và thay vào đó những cái mới tiến bộ hơn, đó là nền kinh tế thị trường
với cơ chế mở. Đấy chính là một bước ngoặt lớn cho nền kinh tế nói chung
và hoạt động xuất nhập khẩu nói riêng. Tuy chỉ mới một thời gian ngắn
nhưng hoạt động nhập khẩu đã phát huy được vai trò quan trọng của nó,
nhập khẩu đã tạo ra thị trường trong nước sôi động, tràn ngập hàng hoá với
đủ các qui cách, chất lượng, chủng loại, mẫu mã đa dạng và phong phú, đáp
ứng được phần nào nhu cầu tiêu dùng trong nước. Bên cạnh đó nhập khẩu
cũng tạo ra sự cạnh tranh mạnh mẽ, sự phá sản và sự cố gắng vươn lên của
các doanh nghiệp đủ các thành phần kinh tế, giúp nền kinh tế nước ta lúc
đầu còn bỡ ngỡ đã dần tạo thế chủ động bước vào thị trường thế giới. Thực
tế thời gian qua đã chứng minh sự ưu việt của nền kinh tế thị trường cũng
như khẳng định lại vai trò của nhập khẩu trong cơ chế mới.
Xuất nhập khẩu hàng hoá là một vấn đề hết sức quan trọng trong
Thương mại Quốc tế, đó là sự phát triển tất yếu của sản xuất và lưu thông
hàng hoá để tạo ra hiệu quả kinh tế cao nhất, cùng với xuất khẩu, nhập
khẩu có một vai trò không nhỏ trong quá trình phát triển nền kinh tế đất
nước. Thương mại Quốc tế chỉ ra và xác định rõ cho một nước biết đâu là
lợi thế của mình, chỉ ra hướng đi đúng đắn nên đầu tư vào đâu và lĩnh vực
nào là có lợi nhất. Nhập khẩu máy móc thiết bị hiện đại sẽ là nhân tố giúp
chúng ta giải quyết những vướng mắc mà các nước nghèo thường gặp phải.
Phương châm đó là vay mượn công nghệ nước ngoài trong thời kỳ đầu
công nghiệp hoá. Từng bước một chúng ta sẽ học tập và tìm cách cải tiến
những máy móc thiết bị kỹ thuật đã có vào sản xuất với hiêụ quả cao hơn.
Thực hiện nhập khẩu máy móc thiết bị công nghệ sẽ tạo cơ sở để tận
dụng nguồn lao động dư thừa trong nước, nâng cao trình độ kỹ năng của
người lao động. Mặt khác hàng hoá sản xuất ra từ máy móc thiết bị nhập
khẩu có chất lượng tốt hơn, mẫu mã đẹp hơn. Đó là một kích thích lớn đối
với sự cạnh tranh lành mạnh giữa các doanh nghiệp trong nước, đòi hỏi họ
phải phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, phân công lao động có hiệu
quả, tạo ra động lực cho sự phát triển của nền kinh tế trong nước. Như vậy
nhập khẩu là cầu nối tiêu dùng và sản xuất của ta với thế giới. Bên cạnh đó
việc nhập khẩumáy móc thiết bị công nghệ cần thiết cho nền kinh tế có thể
đem đến cho chúng ta cơ hội phát triển những ngành tiềm năng, là động lực
ban đầu để nâng cao xuất khẩu hàng hoá với chất lượng cao, mẫu mã phong
phú, dần dần hội nhập vào thị trường quốc tế.
3. Các chính sách nhập khẩu ở nước ta hiện nay.
Nhận thức được vai trò quan trọng của nhập khẩu, Đảng và Nhà nước
ta rất quan tâm đến đổi mới các chính sách nhập khẩu sao cho phù hợp với
tình hình hiện tại. với mục tiêu đó, quan điểm của Đảng và Nhà nước ta đối
với hoạt động nhập khẩu nói riêng và các hoạt động ngoại thương, kinh tế
đối ngoại nói chung là:
- Quán triệt bài học kết hợp sức mạnh của dân tộc và sức mạnh thời
đại trong hoạt động.
- Mở rộng sự tham gia của các thành phần kinh tế và hoạt động dưới
sự quản lý thống nhất của Nhà nước.
- Coi trọng hiệu quả kinh tế xã hội trong hoạt động nhập khẩu tức là
không chỉ chạy theo mục đích lợi nhuận mà bất chấp, bỏ qua những lợi ích
xã hội mà ngược lại phải kết hợp một cách hài hoà các lợi ích. Ví dụ như
thu lợi nhuận nhưng cũng phải tạo ra công ăn việc làm, nâng cao uy tín và
địa vị của đất nước trên thương trường quốc tế.
Những quan điểm này được cụ thể hoá trong các nguyên tắc cơ bản
của chính sách nhập khẩu sau:
a. Sử dụng vốn nhập khẩu tiết kiệm, đem lại hiệu quả kinh tế cao:
Thực hiện nguyên tắc này có nghĩa là đòi hỏi các cơ quan quản lý
cũng như mỗi doanh nghiệp phải:
- Xác định mặt hàng nhập khẩu phù hợp với kế hoạch phát triển kinh
tế xã hội, khoa học kỹ thuật của đất nước.
- Sử dụng vốn tiết kiệm, dành ngoại tệ nhập vật tư, thiết bị sản xuất và
đời sống, khuyến khích sản xuất trong nước thay thế hàng xuất khẩu.
- Nghiên cứu thị trường để nhập được hàng hoá thích hợp với giá cả
có lợi, nhanh chóng phát huy tác dụng, đẩy mạnh sản xuất và nâng cao đời
sống nhân dân.
b. Nhập khẩu thiết bị kỹ thuật tiên tiến hiện đại:
c. Bảo vệ và thúc đẩy sản xuất trong nước phát triển, tăng nhanh xuất
khẩu.
Đây chính là những nguyên tắc cơ bản của chính sách nhập khẩu mà
Đảng và Nhà nước ta đề ra. Đây cũng được hiểu như là cách xử sự hay
đúng hơn là những quy tắc thực hiện trong hoạt động nhập khẩu sao cho
phù hợp với lợi ích của xã hội cũng như của các doanh nghiệp.
* Chính sách nhập khẩu của Việt Nam trong những năm tới:
Căn cứ vào mục tiêu của chiến lược ổn định và phát triển kinh tế xã
hội của nước ta đến năm 2000 và những nguyên tác cơ bản của chính sách
nhập khẩu. Chính sách nhập khẩu của nước ta trong những năm tới là:
- Nhập khẩu chủ yếu là vật tư phục vụ cho sản xuất (xăng dầu, phân
bón, sắt thép, bông, dụng cụ phụ tùng), hàng tiêu dùng thiết yếu mà trong
nước chưa sản xuất được hoặc sản xuất chưa đáp ứng được nhu cầu. Hạn
chế nhập khẩu hàng tiêu dùng xa xỉ.
- Nhập khẩu thiết bị toàn bộ, dây chuyền sản xuất máy móc tiên tiến,
hiện đại, đổi mới công nghệ. Ưu tiên nhập khẩu kỹ thuật, công nghệ để chế
biến hàng xuất khẩu.
4. Tổng quát về tình hình nhập khẩu của nước ta trong những
năm qua.
Mở rộng thươn