Bước đầu nghiên cứu nhãn sinh thái và áp dụng thí điểm cho ngành dệt may Việt Nam

Ngày nay, nhận thức về môi trường trong người tiêu dùng được nâng cao và điều đó dẫn tới tăng nhu cầu sử dụng sản phẩm và dịch vụ thân thiện với môi trường. Để đáp ứng thực tế đó, nhiều nước trên thế giới và cộng đồng quốc tế đó tiếp cận một số biện phỏp quản lý mụi trường thông qua trao đổi thông tin giữa các nhà sản xuất, cung cấp dịch vụ và người tiêu dùng, khách hàng, trong đó có nhón sinh thỏi. Sự ra đời của nhón sinh thỏi cú mục đích giúp người tiêu dùng nhận biết được tính năng thân thiện với môi trường của sản phẩm hoặc dịch vụ, để từ đó có sự lựa chọn cho mỡnh. Khi người tiêu dùng quan tâm nhiều tới những sản phẩm được cấp nhón sinh thỏi thỡ chứng tỏ nhón sinh thỏi đó khuyến khớch cỏc cụng ty thay đổi quá trỡnh cụng nghệ nhằm đáp ứng được tiêu chí môi trường và sở thích của người tiêu dùng, hay nói một cách khác là đạt được sản xuất và môi trường bền vững. Đây là một lĩnh vực tương đối mới với các nước đang phát triển và đặc biệt rất mới với Việt Nam. Việt Nam chưa có một chương trỡnh nhón sinh thái nào được phép công nhận sản phẩm hoặc dịch vụ thân thiện với môi trường. Tuy nhiên, chúng ta đó bắt đầu nghiên cứu nhón sinh thỏi và đề xuất quy trỡnh ỏp dụng vào một số ngành như: thuỷ sản, dệt may, lâm nghiệp Dệt may là một trong những ngành cụng nghiệp mũi nhọn của Việt Nam, là một trong mười mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất cả nước. Mặt hàng này đó được xuất khẩu đến nhiều quốc gia lớn trên thế giới như Mỹ, Liên minh Châu Âu (EU), Nhật Cho đến nay, EU là thị trường hạn ngạch quan trọng nhất đối với ngành dệt may Việt Nam, chiếm trên 37% kim ngạch xuất khẩu toàn ngành. Tuy nhiên, EU cũng là một trong những thị trường đũi hỏi nghiờm ngặt cỏc yờu cầu về mụi trường. Ngoài ra, hàng dệt may cũng phải đối mặt với sự cạnh tranh khốc liệt từ phía Trung Quốc. Đặc biệt, từ khi Việt Nam là thành viên chính thức của tổ chức thương mại thế giới (WTO - 2006), việc xoá bỏ hạn ngạch và cạnh tranh tự do giữa các nước thành viên càng làm cho tốc độ tăng trưởng của mặt hàng này bị giảm. Bờn cạnh những sức ép từ phía đối tác nước ngoài, ngành dệt may cũn phải chịu sức ộp về mặt mụi trường từ trong nước do quá trỡnh sản xuất cú đặc điểm cần nhiều nước, nhiên liệu và sử dụng hàng loạt hoá chất độc hại tới môi trường. Những vấn đề chính về môi trường có liên quan đến công nghiệp dệt may là ô nhiễm nước do việc xả các dũng thải thụng qua xử lý, phỏt thải khớ, mựi, tiếng ồn và tớnh an toàn của mụi trường làm việc. Do vậy, để hàng dệt may Việt Nam vẫn có thể tồn tại được trên thị trường quốc tế và cải tiến tỡnh hỡnh môi trường trong nước do ngành này gây lên thỡ việc ỏp dụng nhón sinh thỏi là một việc làm đúng đắn và cần thiết. Với những lý do trờn, tụi đó tiến hành thực hiện đề tài: “Bước đầu nghiên cứu nhón sinh thỏi và ỏp dụng thớ điểm cho ngành dệt may Việt Nam”. Mục tiêu của đề tài này là nghiên cứu tổng quan về nhón sinh thỏi và tiến hành ỏp dụng nhón sinh thỏi cho hàng dệt may Việt Nam. Nội dung thực hiện: - Phõn tớch chu trỡnh sống của cỏc sản phẩm - Đánh giá khả năng cấp nhón sinh thỏi cho cỏc sản phẩm - Lập tiờu chớ cho cỏc sản phẩm

doc22 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2591 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bước đầu nghiên cứu nhãn sinh thái và áp dụng thí điểm cho ngành dệt may Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỞ ĐẦU Ngày nay, nhận thức về mụi trường trong người tiờu dựng được nõng cao và điều đú dẫn tới tăng nhu cầu sử dụng sản phẩm và dịch vụ thõn thiện với mụi trường. Để đỏp ứng thực tế đú, nhiều nước trờn thế giới và cộng đồng quốc tế đó tiếp cận một số biện phỏp quản lý mụi trường thụng qua trao đổi thụng tin giữa cỏc nhà sản xuất, cung cấp dịch vụ và người tiờu dựng, khỏch hàng, trong đú cú nhón sinh thỏi. Sự ra đời của nhón sinh thỏi cú mục đớch giỳp người tiờu dựng nhận biết được tớnh năng thõn thiện với mụi trường của sản phẩm hoặc dịch vụ, để từ đú cú sự lựa chọn cho mỡnh. Khi người tiờu dựng quan tõm nhiều tới những sản phẩm được cấp nhón sinh thỏi thỡ chứng tỏ nhón sinh thỏi đó khuyến khớch cỏc cụng ty thay đổi quỏ trỡnh cụng nghệ nhằm đỏp ứng được tiờu chớ mụi trường và sở thớch của người tiờu dựng, hay núi một cỏch khỏc là đạt được sản xuất và mụi trường bền vững. Đõy là một lĩnh vực tương đối mới với cỏc nước đang phỏt triển và đặc biệt rất mới với Việt Nam. Việt Nam chưa cú một chương trỡnh nhón sinh thỏi nào được phộp cụng nhận sản phẩm hoặc dịch vụ thõn thiện với mụi trường. Tuy nhiờn, chỳng ta đó bắt đầu nghiờn cứu nhón sinh thỏi và đề xuất quy trỡnh ỏp dụng vào một số ngành như: thuỷ sản, dệt may, lõm nghiệp… Dệt may là một trong những ngành cụng nghiệp mũi nhọn của Việt Nam, là một trong mười mặt hàng cú kim ngạch xuất khẩu lớn nhất cả nước. Mặt hàng này đó được xuất khẩu đến nhiều quốc gia lớn trờn thế giới như Mỹ, Liờn minh Chõu Âu (EU), Nhật… Cho đến nay, EU là thị trường hạn ngạch quan trọng nhất đối với ngành dệt may Việt Nam, chiếm trờn 37% kim ngạch xuất khẩu toàn ngành. Tuy nhiờn, EU cũng là một trong những thị trường đũi hỏi nghiờm ngặt cỏc yờu cầu về mụi trường. Ngoài ra, hàng dệt may cũng phải đối mặt với sự cạnh tranh khốc liệt từ phớa Trung Quốc. Đặc biệt, từ khi Việt Nam là thành viờn chớnh thức của tổ chức thương mại thế giới (WTO - 2006), việc xoỏ bỏ hạn ngạch và cạnh tranh tự do giữa cỏc nước thành viờn càng làm cho tốc độ tăng trưởng của mặt hàng này bị giảm. Bờn cạnh những sức ộp từ phớa đối tỏc nước ngoài, ngành dệt may cũn phải chịu sức ộp về mặt mụi trường từ trong nước do quỏ trỡnh sản xuất cú đặc điểm cần nhiều nước, nhiờn liệu và sử dụng hàng loạt hoỏ chất độc hại tới mụi trường. Những vấn đề chớnh về mụi trường cú liờn quan đến cụng nghiệp dệt may là ụ nhiễm nước do việc xả cỏc dũng thải thụng qua xử lý, phỏt thải khớ, mựi, tiếng ồn và tớnh an toàn của mụi trường làm việc. Do vậy, để hàng dệt may Việt Nam vẫn cú thể tồn tại được trờn thị trường quốc tế và cải tiến tỡnh hỡnh mụi trường trong nước do ngành này gõy lờn thỡ việc ỏp dụng nhón sinh thỏi là một việc làm đỳng đắn và cần thiết. Với những lý do trờn, tụi đó tiến hành thực hiện đề tài: “Bước đầu nghiờn cứu nhón sinh thỏi và ỏp dụng thớ điểm cho ngành dệt may Việt Nam”. Mục tiờu của đề tài này là nghiờn cứu tổng quan về nhón sinh thỏi và tiến hành ỏp dụng nhón sinh thỏi cho hàng dệt may Việt Nam. Nội dung thực hiện: Phõn tớch chu trỡnh sống của cỏc sản phẩm Đỏnh giỏ khả năng cấp nhón sinh thỏi cho cỏc sản phẩm Lập tiờu chớ cho cỏc sản phẩm CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1. Khỏi niệm về nhón sinh thỏi Nhón sinh thỏi hay cũn gọi là “nhón xanh”, “nhón mụi trường” là cỏc nhón mỏc của sản phẩm hoặc dịch vụ cung cấp thụng tin cho người tiờu dựng về sự thõn thiện với mụi trường hơn so với cỏc sản phẩm, dịch vụ cựng loại. Núi cỏch khỏc, nhón sinh thỏi là sự cụng bố bằng lời, ký hiệu, sơ đồ nhằm chỉ rừ cỏc thuộc tớnh mụi trường của sản phẩm được gắn trờn sản phẩm, bao gúi, tạp chớ kỹ thuật…[2]. Tuy nhiờn, trong quỏ trỡnh tỡm hiểu về nhón sinh thỏi cũn cú nhiều khỏi niệm khỏc nhau. Theo Mạng lưới sinh thỏi toàn cầu (GEN): “Nhón sinh thỏi là nhón chỉ ra tớnh ưu việt về mặt mụi trường của một sản phẩm, dịch vụ so với sản phẩm, dịch vụ cựng loại dựa trờn cỏc đỏnh giỏ vũng đời sản phẩm”. Theo quan điểm của tổ chức thương mại thế giới (WTO) và Ngõn hàng thế giới, nhón sinh thỏi được định nghĩa: “Một cụng cụ do cỏc tổ chức phỏt hành ra để truyền thụng và quảng bỏ tớnh ưu việt tương đối về tỏc động tới mụi trường của một sản phẩm so với cỏc sản phẩm cựng loại”. Tổ chức Tiờu chuẩn quốc tế (ISO) lại đưa ra khỏi niệm: “Nhón sinh thỏi là sự khẳng định biểu thị thuộc tớnh mụi trường của sản phẩm hoặc dịch vụ cú thể dưới dạng một bản cụng bố, biểu trưng, biểu đồ trờn sản phẩm”. Tại Diễn đàn về Mụi trường và Phỏt triển của Liờn hiệp quốc vào năm 1992, nhón sinh thỏi được ghi nhận: “cung cấp thụng tin về mụi trường cú liờn quan luụn sẵn cú tới người tiờu dựng”[5,6]. Dự với những định nghĩa, khỏi niệm khỏc nhau nhưng tất cả đều thể hiện mức độ giảm thiểu tỏc động xấu của sản phẩm đến mụi trường trong quỏ trỡnh sản xuất, đúng gúi, sử dụng và thải bỏ sản phẩm đú. Nhón sinh thỏi chỉ được cấp cho những sản phẩm ớt tỏc động xấu đến mụi trường nhất so với cỏc sản phẩm khỏc cựng loại. Về bản chất, nhón sinh thỏi là một thụng điệp truyền tải tớnh ưu việt đối với mụi trường của sản phẩm. Như vậy, việc ỏp nhón sinh thỏi sẽ khuyến khớch hoạt động sản xuất và tiờu dựng những sản phẩm thõn thiện hơn với mụi trường, xõy dựng ý thức bảo vệ mụi trường trong cộng đồng. 2. Cỏc nguyờn tắc cơ bản của việc xõy dựng và cấp nhón sinh thỏi Qua những tài liệu về nhón sinh thỏi cho thấy với mỗi một chương trỡnh của một tổ chức lại cú những quy tắc riờng, tuy vậy tất cả đều tuõn theo một số những nguyờn tắc nhất định đú là [2,5,6]: Sự tham gia tự nguyện Tớnh cụng khai, minh bạch Nhất quỏn với nguyờn tắc hoạt động của tiờu chuẩn quốc tế ISO 14000 Giỏm sỏt, kiểm tra định kỳ 2.1. Nguyờn tắc tự nguyện Chương trỡnh cấp nhón sinh thỏi được xõy dựng và quản lý theo nguyờn tắc tự nguyện. Nhà sản xuất, nhà nhập khẩu, nhà cung cấp dịch vụ và cỏc đối tỏc kinh doanh cú thể tự quyết định tham gia vào chương trỡnh cấp nhón sinh thỏi mà khụng gặp bất cứ một sự bắt buộc nào từ phớa cơ quan quản lý, từ phớa tổ chức cấp nhón sinh thỏi. Cỏc cơ quan quản lý, tổ chức cấp nhón khụng cú quyết định bắt buộc cỏc nhà sản xuất phải sự dụng nhón khi đó đước chứng nhận và cấp. Nếu khụng muốn sử dụng nhón, nhà sản xuất cú thể huỷ bỏ hợp đồng với chương trỡnh. 2.2. Nguyờn tắc cụng khai, minh bạch Việc xõy dựng và quản lý chương trỡnh cấp nhón sinh thỏi phải cụng khai, mở rộng đối với tất cả cỏc bờn liờn quan. Thụng tin về quy trỡnh, phương phỏp luận phải cú sẵn. Thụng tin về nhúm sản phẩm, tiờu chớ và hoạt động quản lý của chương trỡnh (trừ những thụng tin cần bảo mật) cần đảm bảo được cung cấp kịp thời và đầy đủ theo yờu cầu. Những thụng tin về lợi ớch, đặc tớnh mụi trường phải dễ tiếp cận với người tiờu dựng. Người tiờu dựng cú thể sẽ khụng tin tưởng để lựa chọn khi họ cũn nghi ngờ về tớnh chớnh xỏc, rừ ràng của những cam kết về mụi trường của sản phẩm. Thụng tin thiếu minh bạch, thiếu sự rừ ràng sẽ làm giảm uy tớn của nhón sinh thỏi mà chương trỡnh gõy dựng nờn. 2.3. Nhất quỏn với nguyờn tắc hoạt động của tiờu chuẩn quốc tế ISO 14000 Bộ tiờu chuẩn ISO 14000 là bộ tiờu chuẩn quốc tế về Quản lý mụi trường , với mục tiờu làm giảm những tỏc động xấu đến mụi trường trong quỏ trỡnh khai thỏc, sản xuất, sử dụng và thải bỏ hàng hoỏ. Do việc chấp nhận và thụng qua cỏc tiờu chuẩn ISO 14000 của cỏc cơ sở cụng nghiệp và cỏc chớnh phủ ngày càng tăng, điều đú cho thấy sự nhất quỏn tuõn thủ cỏc tiờu chuẩn chung về việc cải thiện mụi trường theo tiờu chuẩn quốc tế. Nhón sinh thỏi là một trong cỏc tiờu chuẩn của ISO 14000 vỡ vậy việc cần tuõn thủ cỏc nguyờn tắc hoạt động của tiờu chuẩn quốc tế ISO 14000 trong quỏ trỡnh hoạt động. 2.4. Nguyờn tắc giỏm sỏt, kiểm tra định kỳ Khi xõy dựng và quản lý chương trỡnh cấp nhón sinh thỏi, nguyờn tắc giỏm sỏt và kiểm tra định kỳ là rất cần thiết. Chương trỡnh phải thường xuyờn tiến hành giỏm sỏt và kiểm tra để đảm bảo người sử dụng nhón sinh thỏi tuõn theo cỏc yờu cầu đó đề ra. Nếu người sử dụng nhón sinh thỏi vi phạm cỏc yờu cầu, chương trỡnh buộc họ phải tuõn thủ đỳng theo yờu cầu đó cam kết hoặc cú thể huỷ bỏ quyền sử dụng nhón sinh thỏi. 3. ISO 14000 VÀ cấu trỳc của nú trong việc cấp nhón sinh thỏi Bộ tiờu chuẩn ISO 14000 gồm nhiều tiờu chuẩn khỏc nhau, cấu trỳc của nú được thể hiện trong sơ đồ sau đõy: Sơ đồ 1.1: Hệ thống tiờu chuẩn ISO 14000 và cấu trỳc trong nhón sinh thỏi ISO 14000-Bộ tiờu chuẩn về Quản lý mụi trường Hệ thống quản lý mụi trường Kiểm tra đỏnh giỏ mụi trường Đỏnh giỏ kết quả hoạt động mụi trường Ghi nhón sinh thỏi Khớa cạnh mụi trường trong cỏc tiờu chuẩn về sản phẩm Đỏnh giỏ chu trỡnh sống của sản phẩm Đỏnh gớa tiờu chuẩn Đỏnh giỏ sản phẩm Ghi nhón sinh thỏi nằm trong cỏc tiờu chuẩn về đỏnh giỏ sản phẩm bao gồm: ISO 14020 - Cỏc nguyờn tắc cơ bản cho cỏc kiểu nhón sinh thỏi ISO 14021 - Cỏc khẳng định mụi trường tự cụng bố - Nhón sinh thỏi kiểu II ISO 14022 - Cỏc ký hiệu cấp nhón sinh thỏi ISO 14023 - Phương phỏp luận về thử nghiệm và kiểm định ISO 14024 - Cỏc nguyờn tắc và cỏc thủ tục - Nhón sinh thỏi kiểu I ISO 14025 - Cỏc cụng bố mụi trường và nhón sinh thỏi - Nhón sinh thỏi kiểu III Tiờu chuẩn ISO 14020 - Cỏc nguyờn tắc cơ bản cho cỏc kiểu nhón sinh thỏi ISO 14020 cung cấp một sự tiếp cận quốc tế đối với cỏc chương trỡnh ghi nhón mụi trường chung. Vỡ vậy, khi gắn một nhón sinh thỏi thỡ sản phẩm đú phải thoả món cỏc yờu cầu quốc gia, đồng thời phải thực hiện sự phự hợp với cỏc yờu cầu của ISO cú như mới sản phẩm của cụng ty mới cú sức lụi cuốn đối với thị trường thế giới. ISO 14024 – Cỏc nguyờn tắc và cỏc thủ tục - Nhón sinh thỏi kiểu I Đõy là chương trỡnh tự nguyện, do một bờn thứ ba cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng nhón sinh thỏi trờn sản phẩm, biểu thị sự thõn thiện với mụi trường dựa trờn cỏc nghiờn cứu về vũng đời của sản phẩm. Bờn thứ ba cú thể là cỏ nhõn hoặc tổ chức được thừa nhận như một bờn độc lập. Mối quan hệ giữa cỏc bờn trong chương trỡnh cấp nhón sinh thỏi được mụ tả bằng sơ đồ sau: Sơ đồ1.2: Chương trỡnh cấp Nhón sinh thỏi kiểu I Cơ quan cấp nhón (Bờn thứ ba) Người tiờu dựng (Bờn thứ hai) Nhà cung cấp (Bờn thứ nhất) Bờn thứ nhất là nhà cung cấp: đú là những nhà sản xuất hàng hoỏ, dịch vụ, đại lý buụn bỏn, nhà nhập khẩu… Bờn thứ hai là người tiờu dựng bao gồm: người tiờu dựng hiện tại và người tiờu dựng tiềm ẩn. 14021 - Cỏc khẳng định mụi trường tự cụng bố - Nhón sinh thỏi kiểu II Đõy là giải phỏp mụi trường do cỏc nhà sản xuất, nhập khẩu, phõn phối… hoặc bất cứ ai được lợi nhờ cỏc cụng bố mụi trường mà khụng cú sự tham gia của cơ quan chứng nhận. Do lợi ớch của cỏc “khẳng định mụi trường tự cụng bố” nờn cú nhiều tổ chức, cỏ nhõn cú thể lợi dụng để đưa ra cỏc “khẳng định mụi trường” trong khi họ hoàn toàn khụng cú bất cứ một hoạt động nào làm giảm tỏc động xấu đến mụi trường. Vỡ vậy, đối với những khẳng định này cần cú những yờu cầu: Khẳng định phải rừ ràng, cụ thể Khẳng định phải chớnh xỏc, trung thực Phải là một khẳng định cú thể xỏc minh Khẳng định mụi trường cần phải cú cơ sở so sỏnh Khẳng định mụi trường phải hợp lý ISO 14025 - Cỏc cụng bố mụi trường và nhón sinh thỏi – Nhón sinh thỏi kiểu III Nhón sinh thỏi kiểu III - chương trỡnh tự nguyện của bờn thứ ba do một ngành cụng nghiệp hoặc một tổ chức độc lập tư vấn cho ngành xõy dựng nờn, trong đú cú việc đặt ra những yờu cầu tối thiểu đối với cỏc loại chỉ tiờu về mụi trường, lựa chọn cỏc loại thụng số, xỏc định sự liờn quan của cỏc bờn thứ ba. Như vậy, trong cả ba kiểu Nhón sinh thỏi trờn thỡ nhón sinh thỏi kiểu I cú ưu thế hơn cả do tớnh năng phổ biến, rộng rói, minh bạch, độ tin cậy cao dễ tạo ra sự thỳc đẩy cải thiện mụi trường. Trong thực tế, nhón sinh thỏi kiểu I đang ngày càng chiếm ưu thế và được rất nhiều quốc gia trờn thế giới sử dụng [2,5,6]. 4. Quy trỡnh cấp nhón sinh thỏi [2,5,6,12] 4.1. Cơ cấu tổ chức Cơ quan cao nhất chịu trỏch nhiệm trong chương trỡnh nhón sinh thỏi sẽ cú nhiệm vụ đưa ra cỏc những quyết định chớnh thủ tục và cỏc tiờu chớ cho hoạt động cấp nhón. Cỏc cơ quan dưới sẽ hỗ trợ và xỳc tiến cho chương trỡnh để hoạt động được triển khai một cỏch rộng rói. 4.2. Lựa chọn sản phẩm Những nhõn tố được xem xột trong việc lựa chọn sản phẩm: + Mức độ tỏc động mụi trường + Khả năng để làm giảm tỏc động mụi trường + Sự quan tõm của cụng chỳng và khả năng cung cấp thụng tin + Sự quan tõm của nhà sản xuất + Cơ hội thực hiện 4.3. Thiết lập tiờu chớ Sau khi nhúm sản phẩm được lựa chọn, ban tổ chức sẽ hướng dẫn và thụng bỏo quy trỡnh xõy dựng tiờu chớ cho đai diện nhà sản xuất, người sử dụng sản phẩm,… Những nhúm này cần tiến hành thu thập tài liệu, cỏc tỏc động và những vấn đề mụi trường tỡờm ẩn. Đỏnh giỏ tỏc động mụi trường của sản phẩm dựa vào việc nghiờn cứu chu trỡnh sống và nhấn mạnh khả năng làm giảm những tỏc động xấu đến mụi trường. 4.4. Tớnh cụng khai và việc tư vấn Quỏ trỡnh lựa chọn sản phẩm, xõy dựng tiờu chớ cần được cụng khai trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng. Bộ phận tư vấn sẽ tư vấn cho người tiờu dựng để giỳp họ hiểu biết về chương trỡnh nhón sinh thỏi. Bộ phận tư vấn cho nhà sản xuất nhằm đảm bảo tớnh cập nhật thụng tin về yờu cầu của người tiờu dựng, những sản phẩm cú ỏp nhón sinh thỏi để giỳp họ thiết kế những sản phẩm thõn thiện với mụi trường. 4.5. Đăng ký và cấp giấy chứng nhận Người nộp đơn cung cấp những số liệu, mẫu sản phẩm cần thiết cho ban tổ chức. Dựa trờn sản phẩm và tiờu chớ cụ thể, mẫu sản phẩm sẽ được kiểm tra và phõn tớch. Nếu sản phẩm đảm bảo được những tiờu chuẩn đó đề ra, nhà sản xuất sẽ được sử dụng biểu tượng nhón sinh thỏi trờn sản phẩm, bao gúi, trong hoạt động quảng cỏo. 4.6. Quản lý và giỏm sỏt sau cấp khi nhón Ban tổ chức tiến hành kiểm tra định kỳ việc tuõn thủ theo cỏc yờu cầu trong hợp đồng đối với nhà sản xuất sau khi họ đó được cấp giấp quyền sử dụng nhón. Nếu doanh nghiệp khụng tuõn thủ những cam kết, ban tổ chức cú quyền thu hồi hoặc huỷ bỏ hợp đồng. 5. Tỡnh hỡnh ỏp dụng nhón sinh thỏi trờn thế giới và Việt Nam 5.1. Tỡnh hỡnh ỏp dụng nhón sinh thỏi trờn thế giới Trờn thế giới hiện cú rất nhiều dạng nhón sinh thỏi khỏc nhau đang tồn tại, cú khoảng 40 chương trỡnh nhón sinh thỏi đó chớnh thức cụng bố, một số chương trỡnh khỏc đang trong giai đoạn xõy dựng[5,6]. Mỗi chương trỡnh lại phản ỏnh những ưu tiờn riờng về mụi trường tại mỗi quốc gia nờn đó gõy nhiều tranh cói, đặc biệt cỏc tranh cói cú liờn quan đến hoạt động thương mại. Cú thể núi rằng, những nhà doanh nghiệp tại cỏc quốc gia phỏt triển là những người cú cụng lớn trong việc hỡnh thành và phỏt triển cỏc loại nhón sinh thỏi hiện nay trờn thế giới. Những nhà doanh nghiệp đó nhận ra mối liờn hệ giữa mụi trường và khả năng tiờu thụ sản phẩm, những quan tõm về mụi trường cú thể dựng làm ưu thế trong chiến lược tiếp thị sản phẩm. Từ đú, hàng loạt những cụng bố gồm cỏc loại nhón với những khẳng định như “Sản phẩm cú thể tỏi chế”, “Sản phẩm tiết kiệm năng lượng”, “Sản phẩm thõn thiện với mụi trường”.... đó được ỏp dụng đối với rất nhiều loại sản phẩm. Ngày nay, hoạt động dỏn nhón cũng dần dần được nõng cấp thành nhón sinh thỏi ở cấp độ vựng, quốc gia, khu vực. Dưới đõy là thụng tin về một số chương trỡnh nhón sinh thỏi được chia theo khu vực. Áp dụng Nhón sinh thỏi tại một số quốc gia thuộc Chõu Âu (1). Liờn minh CHÂU ÂU (EU): EU đó thụng qua một đạo luật vào năm 1992 (sửa đổi năm 2000) để phõn biệt cỏc sản phẩm cú tỏc động tới mụi trường thụng qua hệ thống nhón hiệu tự nguyện được gọi là nhón hiệu sinh thỏi. Chương trỡnh nhón sinh thỏi của EU bao gồm nhiều cơ quan tham gia, cú hiệu lực tối đa là 3 năm. Khoảng 21 mặt hàng tiờu dựng bao gồm: ti vi, mỏy tớnh cỏ nhõn...(xem phần Phụ lục) cú thể sử dụng nhón hiệu sinh thỏi. Với quy định mới sửa đổi năm 2000, loại hỡnh dịch vụ cung cấp chỗ ăn nghỉ cho khỏch du lịch cũng cú thể sử dụng nhón hiệu sinh thỏi EU. (2). Cộng hũa Liờn Bang(CHLB) Đức: CHLB Đức được xem là quốc gia đầu tiờn thực hiện dỏn nhón sinh thỏi cấp quốc gia cho cỏc sản phẩm hàng tiờu dựng. Chương trỡnh nhón sinh thỏi “Thiờn thần xanh” tại CHLB Đức đó được khởi xướng từ năm 1977. Nhón “Thiờn thần xanh” cú thời hạn hiệu lực tối đa là 4 năm, trong quỏ trỡnh này cỏc tiờu chớ của nhón thường xuyờn được xem xột và nõng cấp khi cần thiết. Theo thống kờ, đến năm 1996 đó cú khoảng 3.800 sản phẩm thuộc 75 nhúm mặt hàng khỏc nhau đó được dỏn nhón này, như cỏc loại mỏy lạnh, tủ lạnh khụng dựng CFC (Cloroflocacbon)… Ở Đức việc gắn nhón hiệu mụi trường lờn cỏc sản phẩm dệt đang trở nờn rất quan trọng. Nhón hiệu quan trọng nhất là Oko – Tex Standar 100. Nhón hiệu Oko – Tex được đưa vào sử dụng để đỏnh dấu cỏc sản phẩm dệt ớt cú tỏc động xấu đến mụi trường xột về hàm lượng húa chất cú nguy cơ độc hại trong nguyờn liệu. Đối với nhón hiệu này, sản xuất và chế biến là những khõu khụng cần lưu ý. (3). Cộng hũa Phỏp: Nhón “NF Environnement” là nhón sinh thỏi của Phỏp được thiết lập từ năm 1992. Quỏ trỡnh cấp phộp được dựa trờn cơ sở sự tiếp cận đa tiờu chuẩn, trong phạm vi một số nhúm sản phẩm: sơn, tỳi rỏc cú thể tỏi chế, nhớt ụ tụ… Áp dụng Nhón sinh thỏi tại một số quốc gia Chõu Mỹ (1). Hợp chủng quốc Hoa Kỳ (Mỹ): Green Seal là một tổ chức phi chớnh phủ tại Mỹ được thành lập năm 1990 với mục tiờu hoạt động chớnh là xỏc định và xỳc tiến sản xuất những sản phẩm ớt gõy hại cho mụi trường. Đến nay, Green Seal đó cấp nhón sinh thỏi cho khoảng 234 sản phẩm thuộc trờn 50 loại nhúm sản phẩm bao gồm: sơn, mực in...(xem phần Phụ lục). Nhón sinh thỏi Green Seal cú thời hạn hiệu lực tối đa là 3 năm. (2). Canada: Chương trỡnh nhón sinh thỏi “Lựa chọn Mụi trường” của Canada được thành lập từ năm 1988 là một chương trỡnh giỳp cho người tiờu dựng nhận biết được những sản phẩm và những dịch vụ cú tỏc hại thấp tới mụi trường. Cho tới nay, đó xõy dựng tiờu chớ cho 29 loại nhúm sản phẩm, hơn 1.400 sản phẩm được dỏn nhón “Lựa chọn mụi trường” và 119 đơn vị được cấp phộp cụng nhận. Áp dụng nhón sinh thỏi tại một số quốc gia Chõu Á Tại Chõu Á, những quốc gia như Nhật Bản, Trung Quốc, Thỏi Lan, Singapore, Hàn Quốc, Ấn Độ và Malaysia đó sẵn sàng với những chương trỡnh nhón sinh thỏi đó được thiết lập của mỡnh. (1). Nhật Bản: Từ năm 1989, chương trỡnh nhón sinh thỏi “Eco Mark” đó được thực hiện tại Nhật Bản với mục đớch phổ biến cỏc thụng tin mụi trường trờn cỏc nhúm sản phẩm và khuyến khớch người tiờu dựng lựa chọn cỏc loại sản phẩm thõn thiện với mụi trường. Thụng thường cỏc sản phẩm phải đạt tiờu chớ: tiết kiệm tối đa tài nguyờn thiờn nhiờn và cú khả năng tham gia tỏi tạo tài nguyờn. Tớnh đến thỏng 06 năm 1996, đó cú 2023 sản phẩm được cấp Nhón sinh thỏi trong tổng số 69 nhúm sản phẩm. Nhón sinh thỏi Eco Mark cú thời hạn hiệu lực từ 3 – 5 năm. (2). Trung Quốc: Ủy ban cụng nhận sản phẩm dỏn nhón sinh thỏi Trung Quốc (CCEL) được thành lập năm 1994. CCEL đó thành lập Văn phũng cụng nhận nhón sinh thỏi Trung Quốc được Ban chỉ đạo bảo vệ mụi trường nhà nước cụng nhận là cơ quan duy nhất cú quyền cụng nhận và cấp nhón sinh thỏi Trung Quốc. Từ năm 1994 đến giữa năm 2005, chương trỡnh nhón sinh thỏi Trung Quốc đó xột duyệt cụng nhận cho 800 xớ nghiệp và 12000 sản phẩm đó được dỏn nhón sinh thỏi. (3). Thỏi Lan: Chương trỡnh nhón sinh thỏi “Green Label” của Thỏi Lan đó được khởi xướng vào thỏng 10 năm 1993. Chương trỡnh đó được Bộ Cụng nghiệp kết hợp với Viện Mụi trường Thỏi Lan cụng bố chớnh thức vào thỏng 8 năm 1994. Thời hạn hiệu lực tối đa của hợp đồng nhón sinh thỏi kộo dài trong 2 năm. (4). Singapore: Bộ Mụi trường Singapore đó cụng bố chương trỡnh nhón sinh thỏi “Green Label” vào thỏng 5 năm 1992 nhằm nõng cao nhận thức về mụi trường của những cụng dõn Singapore. Tớnh đến thỏng 3 năm 1997, đó cú 702 sản phẩm của 137 nhà sản xuất khỏc nhau được dỏn nhón sinh thỏi “Green Label”. Nếu một cụng ty ỏp dụng chứng nhận nhón sinh thỏi cho sản phẩm trong vũng 1 năm sau ngày cụng bố cỏc tiờu chuẩn cho loại sản phẩm đú, thỡ sẽ được miễn cỏc loại phớ sử dụng trong 5 năm đầu. Nếu ỏp dụng cho sản phẩm sau ngày cụng bố tiờu chuẩn từ 1 năm trở lờn thỡ chỉ được miễn cỏc loại phớ sử dụng nhón trong 3 năm. 5.2. Tỡnh hỡnh ỏp dụng nhón sinh thỏi tại Việt Nam Trong Chiến lược quốc gia bảo vệ mụi trường đến 2010, định hướng đến năm 2020, 100% sản phẩm hàng ho
Luận văn liên quan